Luận văn Triển khai quyền chọn cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Như vậy từ nhận thức đ ược rằng Việt Nam đang từng b ước hội nhập v ào nền kinh tế thế giới; c ơ hội mở ra nh ưng trên bư ớc đường đi tới còn rất cam go v à đầy thách thức. Kết thúc năm t àichính 2007 sau hơn m ột năm là thành viên WTO kinh t ế Việt Nam đứng trước khó khăn do l ạm phát tăng cao, thị tr ường chứng khoán sa sút , chỉ số VN-index gi ảm mạnh. Các nền kinh tế các n ước phát triển đ ã từng và đang tiếp tục sử dụng sản phẩm t ài chính phái sinh để bảo hiểm và phòng ngừa rủi ro; trong đó có quy ền chọn cổ phiếu phát triển mạnh mẽ và đây chính là đi ều Việt Nam cần phải học tập, kế thừa để ph òng vệ cho mình, phát huy công n ăng của nó nhằm góp phần hỗ trợ cho các thị tr ường khác vận h ành trôi ch ảy, mang đến hiệu quả cao nhất cho nền kinh tế; thực hiện ba ti êu chí: h ộinhập với nền kinh tế thế giới, phát triển ổn định bền vững, dân gi àu nước mạnh xã hội dân chủ văn minh. Với những lý do v à sự cần thiết nh ư trên tôi xin ch ọn lựa đề tài: “Triển khai quyền chọn cổ phiếu tr ên thị trường chứng khoán Việt Nam” làm lu ận văn Thạc sĩ cho mình. Sản phẩm quyền chọn cổ phiếu khi được triển khai sẽ tạo dựng niềm tin cho nhà đầu tư vì có công c ụ phòng vệ cho mình, không ph ải lâm vào trạng thái tâm lý hoảng loạn trước sự thăng trầm bởi giá cổ phiếu trồi sụt bất th ường trên TTCK, làm cho TTCK giao d ịch sôi động h ơn nữa.

pdf86 trang | Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 2543 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Triển khai quyền chọn cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận Văn Đề Tài: Triển khai quyền chọn cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam Luận Văn Thạc sĩ - 1 - GVHD: PGS-TS Phan Thị Bích Nguyệt HVTH: Huỳnh Thiên Phú MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI --------------------------- Việt Nam là thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO (World Trade Orgnization) Sau 20 năm thực hiện đường lối đổi mới kinh tế và chủ trương tăng cường mở rộng kinh tế đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng v à hơn 11 năm kiên tr ì đàm phán đa phương, song phương - ngày 07/11/2006 đã đến: Việt Nam chính thức được kết nạp vào WTO và là thành viên thứ 150 của tổ chức này. Bằng cột mốc lịch sử thời gian n ày, nước ta bước vào “sân chơi mới” trong bối cảnh thế giới đầy biến động và bất ổn khó có thể dự báo chính xác tr ước được. Những bất ổn trong giá cả hàng hoá (Ví dụ như Dầu mỏ hiện giờ - ngày 3/3/2008 đã tăng đến 102USD/thùng; vàng hơn 19 triệu VND / lượng) và các biến số tài chính khác tác động đến các thị trường: tiền tệ, chứng khoán, hàng hoá,… đến nền kinh tế quốc gia, đến đời sống của người dân … Kết thúc năm tài chính 2007 kinh tế Việt Nam không khả quan lắm : Chỉ sau hơn một năm chính thức đứng vào WTO, kết thúc năm tài chính 2007 mặc dù GDP tăng 8,5% cao nhất từ trước đến giờ, nền kinh tế nước ta có nhiều dấu hiệu đứng trước khó khăn và bất lợi. Tính đến cuối tháng 3/2008 lạm phát gia tăng h ơn 16% so với cùng kỳ năm 2007 và chưa có dấu hiệu chựng lại. Công cụ tài chính phái sinh góp phần phòng ngừa rủi ro cho các chủ thể của nền kinh tế: Quá trình phát triển nền kinh tế thị trường, đã từ lâu Mỹ và Châu Âu đã phát minh ra và sử dụng công cụ tài chính phái sinh để phòng ngừa rủi ro cho các chủ thể của nền kinh tế vì có thể thấy rằng các hoạt động trong nền kinh tế l à không thể né tránh hết được mọi rủi ro.Tuy vậy, các sản phẩm t ài chính phái sinh phổ biến như: quyền chọn (option), kỳ hạn (Forward), giao sau (Future), hoán đổi (swap)…hiện nay cho Luận Văn Thạc sĩ - 2 - GVHD: PGS-TS Phan Thị Bích Nguyệt HVTH: Huỳnh Thiên Phú phép chuyển giao trực tiếp rủi ro tài chính cho bên thứ ba sẵn sàng chấp nhận rủi ro đó. Thực tế cho thấy rằng sản phẩm t ài chính phái sinh đã được triển khai tại Việt Nam từ năm 2003 đến nay nhưng còn mờ nhạt chưa được các chủ thể kinh tế mặn mà cho lắm; đặc biệt quyền chọn cổ phiếu chưa được quan tâm đúng mức nên chưa có mặt giao dịch trên thị trường. Như vậy từ nhận thức được rằng Việt Nam đang từng b ước hội nhập vào nền kinh tế thế giới; cơ hội mở ra nhưng trên bước đường đi tới còn rất cam go và đầy thách thức. Kết thúc năm tài chính 2007 sau hơn một năm là thành viên WTO kinh tế Việt Nam đứng trước khó khăn do lạm phát tăng cao, thị trường chứng khoán sa sút , chỉ số VN-index giảm mạnh. Các nền kinh tế các nước phát triển đã từng và đang tiếp tục sử dụng sản phẩm tài chính phái sinh để bảo hiểm và phòng ngừa rủi ro; trong đó có quyền chọn cổ phiếu phát triển mạnh mẽ và đây chính là điều Việt Nam cần phải học tập, kế thừa để phòng vệ cho mình, phát huy công năng của nó nhằm góp phần hỗ trợ cho các thị trường khác vận hành trôi chảy, mang đến hiệu quả cao nhất cho nền kinh tế; thực hiện ba tiêu chí: hội nhập với nền kinh tế thế giới, phát triển ổn định bền vững, dân giàu nước mạnh xã hội dân chủ văn minh. Với những lý do và sự cần thiết như trên tôi xin chọn lựa đề tài: “Triển khai quyền chọn cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam” làm luận văn Thạc sĩ cho mình. Sản phẩm quyền chọn cổ phiếu khi được triển khai sẽ tạo dựng niềm tin cho nhà đầu tư vì có công cụ phòng vệ cho mình, không phải lâm vào trạng thái tâm lý hoảng loạn trước sự thăng trầm bởi giá cổ phiếu trồi sụt bất th ường trên TTCK, làm cho TTCK giao dịch sôi động hơn nữa. Luận Văn bao gồm: 1/ Mục tiêu- Nội dung nghiên cứu:  Nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về thị trường quyền chọn (option) để làm nền tảng khảo sát thực trạng triển khai công cụ n ày trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Luận Văn Thạc sĩ - 3 - GVHD: PGS-TS Phan Thị Bích Nguyệt HVTH: Huỳnh Thiên Phú  Trọng tâm của đề tài là nghiên cứu, thu thập thông tin để t ìm hiểu và phân tích những thuận lợi khó khăn gặp phải cũng nh ư tổng kết những kết quả đạt được ban đầu cùng các triển vọng sắp tới từ việc thực hiện các loại quyền chọn hiện có tại Việt Nam và qua đó giúp đưa ra các gi ải pháp thiết thực và hiệu quả cho phát triển và làm sôi động hơn nữa các giao dịch quyền chọn cổ phiếu tr ên thị trường chứng khoán Việt nam 2/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Về cơ sở lý luận, giới thiệu chung các loại sản phẩm t ài chính phái sinh được giao dịch phổ biến trên thế giới, phân tích giao dịch quyền chọn các loại , đặc biệt là quyền chọn cổ phiếu . 3/ Phương pháp nghiên cứu:  Phương pháp lý luận cơ sở là phương pháp Duy vật biện chứng  Phương pháp nghiên cứu là phương pháp thống kê.  Nguồn dữ liệu thứ cấp (nguồn thông tin từ sách báo, tạp chí chuy ên ngành, các website trên internet…) 4/ Kết cấu luận văn:  Lời cam đoan  Danh mục chữ viết tắt, bảng biểu, h ình vẽ đồ thị.  Mục lục.  Mở đầu: Sự cần thiết của đề tài.  Chương 1: Tổng quan về quyền chọn và quyền chọn cổ phiếu.  Chương 2: Thực trạng thị trường Chứng khoán Việt Nam và điều kiện hình thành thị trường quyền chọn cổ phiếu.  Chương 3: Giải pháp triển khai giao dịch quyền chọn cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam.  Phụ lục  Tài liệu tham khảo Luận Văn Thạc sĩ - 4 - GVHD: PGS-TS Phan Thị Bích Nguyệt HVTH: Huỳnh Thiên Phú CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUYỀN CHỌN VÀ QUYỀN CHỌN CỔ PHIẾU. ----------------------------------- TTCK là một bộ phận cấu thành của thị trường vốn, là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán các chứng khoán trung v à dài hạn như các loại cổ phiếu, trái phiếu và các công cụ tài chính khác ( chứng chỉ quỹ đầu tư, công cụ tài chính phái sinh…). TTCK là nơi tập trung nguồn vốn cho đầu tư và phát triển nền kinh tế và thị trường quyền chọn chỉ được hình thành và hoạt động hiệu quả trên cơ sở TTCK đã ổn định và phát triển.Và ngược lại, một khi thị trường quyền chọn được điều hành tốt thì sẽ góp phần làm cho TTCK phát triển, sôi động và bền vững hơn nữa 1.1. Tổng quan về quyền chọn (Option): 1.1.1. Khái niệm :  Quyền chọn là hợp đồng giữa hai bên, người mua và người bán, trong đó người mua quyền nhưng không phải nghĩa vụ, để mua hoặc bán một t ài sản cơ sở nào đó vào một ngày trong tương lai với giá đã đồng ý vào ngày hôm nay.  Người mua quyền chọn trả cho ng ười bán một số tiền gọi là phí quyền chọn. Người bán quyền chọn sẵn sàng bán hoặc tiếp tục nắm giữ tài sản theo điều khoản của hợp đồng nếu người mua muốn thế.  Một quyền chọn để mua tài sản gọi là quyền chọn mua (call-option), một quyền chọn bán một tài sản gọi là quyền chọn bán (put-option).  Mặc dù các quyền chọn được giao dịch trong một thị tr ường có tổ chức nhưng phần lớn các giao dịch quyền chọn đ ược quản lý riêng rẽ giữa hai bên. Những người Luận Văn Thạc sĩ - 5 - GVHD: PGS-TS Phan Thị Bích Nguyệt HVTH: Huỳnh Thiên Phú này tự tìm đến với nhau, loại thị trường này gọi là thị trường OTC, đây chính là loại thị trường quyền chọn xuất hiện đầu ti ên.  Hầu hết các quyền chọn chúng ta quan tâm l à mua bán các loại tài sản tài chính chẳng hạn như cổ phiếu, trái phiếu… Mặc dù vậy, chúng ta cũng thấy xuất hiện loại thoả thuận tài chính khác như hạn mức tín dụng, đảm bảo khoản vay, v à bảo hiểm cũng là một hình thức khác của quyền chọn. Ngoài ra, bản thân cổ phiếu cũng là quyền chọn trên tài sản công ty.  Quyền chọn cũng có những nét giống với một hợp đồng kỳ hạn nh ưng quyền chọn không bắt buộc phải thực hiện giao dịch c òn người sở hữu hợp đồng kỳ hạn bắt buộc phải thực hiện giao dịch. Hai b ên trong hợp đồng kỳ hạn có nghĩa vụ phải mua và bán hàng hoá, nhưng người nắm giữ quyền chọn có thể quyết định mua hoặc bán tài sản với giá cố định nếu giá trị của nó thay đổi.  Bên mua quyền chọn (mua quyền chọn mua, hoặc mua quyền chọn bán ) phải trả cho bên bán quyền chọn một khoản tiền gọi là phí quyền chọn hay giá quyền chọn (option premium ).Thông thường, bên mua quyền chọn được xem là nhà đầu tư có vị thế dài hạn trên hợp đồng quyền chọn ( long -term position ); bên bán quyền chọn ở vị thế ngắn hạn (short -term position). Lợi nhuận của nhà đầu tư là khoản lỗ của nhà phát hành và ngược lại. 1.1.2. Một số vấn đề liên quan đến hợp đồng quyền chọn: 1.1.2.1. Quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong hợp đồng quyền chọn:  Bên bán quyền chọn: Là bên phát hành quyền chọn, và sau khi thu phí quyền chọn phải có nghĩa vụ luôn sẵn sàng tiến hành giao dịch (mua hoặc bán tài sản cơ sở đã thoả thuận trong hợp đồng với bên mua- khi bên mua thực hiện quyền trong thời hạn đã thoả thuận. Theo lý thuyết, bên bán quyền chọn có vùng lãi giới hạn ( tối đa là phí quyền chọn ) còn vùng lỗ rất lớn. Do vậy, bên bán quyền chọn thường là các Luận Văn Thạc sĩ - 6 - GVHD: PGS-TS Phan Thị Bích Nguyệt HVTH: Huỳnh Thiên Phú ngân hàng hoặc các công ty tài chính khổng lồ. Trên thị trường quyền chọn, có hai loại người bán quyền chọn là người bán quyền chọn mua (Seller call option, short call ) và người bán quyền chọn bán (Seller put option, short put ) .  Bên mua quyền chọn: Là bên nắm giữ quyền chọn, và phải trả cho bên bán phí quyền chọn để có được quyền mua hoặc bán loại h àng hoá cơ sở nào đó. Quyền chọn trao cho người giữ nó quyền để thực hiện đối với hợp đồng quyền chọn mà họ đã mua. Do vậy, trong thời hạn hiệu lực hợp đồng b ên mua có ba lựa chọn: (i) Thực hiện hợp đồng quyền chọn nếu biến động giá tr ên thị trường có lợi cho họ; hoặc (ii) Bán hợp đồng quyền chọn cho bên thứ ba trên thị trường hưởng chênh lệch giá; hoặc (iii) Để cho quyền chọn tự động hết hiệu lực mà không tiến hành bất cứ một giao dịch mua-bán nào cả nếu biến động giá thị trường bất lợi so với giá thực hiện trên hợp đồng quyền chọn. Khi bên mua không thực hiện quyền chọn họ sẽ vẫn mất phí. Do vậy, theo lý t huyết, bên mua có vùng lãi không giới hạn còn vùng lỗ giới hạn bằng mức phí quyền chọn. Trên thị trường quyền chọn, có hai loại người mua quyền chọn: người mua quyền chọn mua (Buyer call option - Long call ); người mua quyền chọn bán (Buyer put option- Long put ). 1.1.2.2. Các trạng thái quyền chọn: Trong thời hạn hợp đồng hiệu lực, người mua thực hiện hợp đồng hay không c òn phụ thuộc vào sự biến động của giá cả hiện hành trên thị trường vào thời điểm đó so với mức giá thực hiện ( strike price ) đã quy định. Cụ thể, xét từ vị thế người mua quyền chọn hợp đồng quyền chọn có ba trạng thái:  Ngang giá quyền chọn (At the money-ATM ): Là trạng thái khi người nắm giữ quyền chọn, nếu bỏ qua phí quyền chọn, thực hiện quyền chọn m à không phát sinh Luận Văn Thạc sĩ - 7 - GVHD: PGS-TS Phan Thị Bích Nguyệt HVTH: Huỳnh Thiên Phú khoản lãi hay lỗ nào. Khi đó: giá thị trường = strike price. Quyền chọn ở trạng thái ATM gọi là quyền chọn ở điểm hoà vốn.  Được giá quyền chọn ( In the money-ITM ): Là trạng thái khi người nắm giữ quyền chọn, nếu bỏ qua phí quyền chọn, thực hiện quyền chọn m à có lãi. Khi đó: giá thị trường > strike price (đối với hợp đồng quyền chọn mua ) v à giá thị trường < strike price (đối với hợp đồng quyền chọn bán ). Quyền chọn ở trạng thái ITM gọi là quyền chọn ở vùng hái ra tiền.  Giảm giá quyền chọn (Out the money -OTM ): Là trạng thái khi người nắm giữ quyền chọn, nếu bỏ qua phí quyền chọn, thực hiện hợp đồng quyền chọn sẽ chịu lỗ. Lúc này: giá thị trường < strike price (đối với hợp đồng quyền chọn mua); v à giá thị trường > strike price (đối với hợp đồng quyền chọn bán). Quyền chọn ở trạng thái OTM gọi là quyền chọn ở vùng mất tiền. 1.1.2.3. Các kiểu hợp đồng quyền chọn thông dụng : Xét về thời gian thực hiện của hợp đồng thì có hai kiểu quyền chọn kiểu Mỹ và kiểu châu Âu:  Kiểu Mỹ: Là quyền chọn theo đó người mua quyền chọn có quyền thực hiện quyền chọn tại bất kỳ thời điểm n ào trong khoảng thời gian hiệu lực của hợp đồng.  Kiểu châu Âu: Là quyền chọn theo đó người mua quyền chọn chỉ có quyền thực hiện quyền chọn vào ngày đáo hạn của hợp đồng.Thông thường do những thuận lợi về mặt thời gian thực hiện nên quyền chọn kiểu Mỹ có mức phí quyền chọn th ường cao hơn mức phí quyền chọn kiểu Châu Âu. 1.1.2.4. Vai trò của Quyền chọn:  Vai trò định giá : Nếu như hợp đồng giao sau (Future) phản ánh giá của thị tr ường về giá giao ngay trong tương lai thì giá hợp đồng quyền chọn phản ánh sự biến động giá của tài sản cơ sở tức là phản ánh độ rủi ro gắn liền với mỗi mặt h àng cơ sở. Luận Văn Thạc sĩ - 8 - GVHD: PGS-TS Phan Thị Bích Nguyệt HVTH: Huỳnh Thiên Phú  Quản lý rủi ro giá cả: Quyền chọn cung cấp một cơ chế hiệu quả cho phép phòng tránh rủi ro và cho phép chuyển dịch rủi ro từ những người không thích rủi ro sang những người chấp nhận nó.  Góp phần thúc đẩy thị trường tài chính phát triển : Thị trường giao dịch quyền chọn cho phép các nhà đầu tư đạt được một tỷ suất sinh lợi cao, chính điều n ày hấp dẫn các nguồn vốn đầu tư mạo hiểm, góp phần huy động th êm nguồn lực tài chính còn nhàn rỗi trong xã hội. Bên cạnh đó, việc tham gia thị trường không đòi hỏi chi phí quá lớn cho phép nhà đầu tư có thể dễ dàng tham gia cũng như rút lui khỏi thị trường làm cho thị trường sôi động hơn. 1.1.2.5. Tính hai mặt của Hợp đồng quyền chọn: Mặc dù có những ưu điểm giúp các cá nhân và các doanh nghi ệp có thể phòng ngừa rủi ro trong các hoạt động sản xuất kinh doanh v à tài chính nhưng hợp đồng phái sinh nói chung và hợp đồng quyền chọn nói riêng còn có thể được sử dụng cho các mục đích bất chính như: trốn thuế, làm sai lệch các báo cáo tài chính, luồn lách để né tránh các chuẩn mực kế toán, hoặc các quy chế giám sát t ài chính của Chính phủ. Chúng còn được cho là những nguyên nhân dẫn đến hành vi đầu cơ, lừa đảo, vi phạm đạo đức chứng khoán và làm tăng thêm những bất ổn trên thị trường tài chính nói chung và thị trường chứng khoán nói riêng. Chúng ta hãy xem một vài ví dụ về hành vi tiêu cực từ mặt trái của các công cụ phái sinh, cụ thể l à quyền chọn:  Chỉ cần một dao động mạnh trong giá v àng chẳng hạn, các ngân hàng có thể rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán do không có khả năng thực hiện nghĩa vụ với bên mua (trường hợp quyền chọn vàng). Và chúng sẽ lây lan sang toàn hệ thống. Các nhà kinh tế ví von gọi đây là dạng rủi ro mắt xích hoa cúc.  Các doanh nghiệp sử dụng hợp đồng phái sinh thao túng thị tr ường mỗi khi họ nắm bắt được những thông tin có lợi cho m ình. Chẳng hạn, các doanh nghiệp đ ã Luận Văn Thạc sĩ - 9 - GVHD: PGS-TS Phan Thị Bích Nguyệt HVTH: Huỳnh Thiên Phú biết trước tình trạng tài chính thật của mình là đang thua lỗ, nhưng thị trường chưa nắm bắt được các thông tin này. Từ đó, họ có thể thông qua một định chế n ào đó, đặt lệnh bán khống (đầu cơ giá xuống) trên các hợp đồng giao sau hoặc là bán quyền chọn. Đến khi giá xuống họ sẽ thực hiện hợp đồng để kiế m lời. Đây là một điển hình vi phạm đạo đức chứng khoán mà Luật cấm. 1.2. Quyền chọn cổ phiếu: Được giao dịch trên cổ phiếu cơ sở là cổ phiếu có tính thanh khoản cao đ ược phát hành bởi công ty có uy tín và có khối lượng giao dịch lớn trên TTCK. 1.2.1. Đặc điểm của quyền chọn cổ phiếu: 1.2.1.1. Mua quyền chọn cổ phiếu là mua quyền để thực hiện hợp đồng: Đây là đặc điểm cơ bản nhất và là yếu tố hấp dẫn của hợp đồng quyền chọn so với các hợp đồng mua bán cổ phiếu khác. Một ng ười đã mua hợp đồng quyền chọn có quyền thực hiện hợp đồng khi thị tr ường biến động thuận lợi hay có thể để hợp đồng vô hiệu. Trong khi đó đối với các hợp đồng mua bán cổ phiếu thông th ường khi hợp đồng đến hạn thì cả hai bên tham gia ký kết hợp đồng buộc phải thực hiện hợp đồng. 1.2.1.2. Những tiêu chuẩn của hợp đồng quyền chọn cổ phiếu: Ngày nay dù giao dịch trên thị trường tập trung hay phi tập trung, hợp đồng quyền chọn cổ phiếu tuân thủ một số ti êu chuẩn nhất định về: số lượng, ngày đáo hạn, giá thực hiện.  Về số lượng: Thông thường ở các thị trường của Mỹ, số lượng cổ phiếu mua bán trên một hợp đồng quyền chọn là 100 cổ phiếu, ở Úc là 1.000 cổ phiếu. Luận Văn Thạc sĩ - 10 - GVHD: PGS-TS Phan Thị Bích Nguyệt HVTH: Huỳnh Thiên Phú  Ngày tháng đáo hạn: Một trong những điều khoản để mô tả hợp đồng quyền chọn về cổ phiếu là tháng xảy ra ngày đáo hạn của hợp đồng. Quyền chọn cổ phiếu có chu kỳ tháng giêng bao gồm: tháng giêng, tháng tư, tháng bảy, tháng mười; chu kỳ tháng hai bao gồm: tháng hai, tháng năm, tháng tám, tháng m ười một; chu kỳ tháng ba bao gồm: tháng ba, tháng sáu, tháng chín, tháng m ười hai. Ngày đáo hạn chính xác là vào lúc 22 giờ 59 phút (theo giờ của trung tâm giao dịch) ngày thứ bảy của tuần lễ thứ ba của tháng đáo hạn. Theo thông lệ, nh à đầu tư có thời gian đến 16 giờ 30 phút của ngày thứ sáu trước đó để chỉ thị cho nhà môi giới thực hiện hợp đồng.  Giá thực hiện: Trung tâm giao dịch chọn giá thực hiện với các mức giá m à theo đó quyền chọn có thể được phát hành. Giá thực hiện thường được đặt cách nhau $2(1/2), $5, hoặc $10. Quy tắc thường được các trung tâm giao dịch áp dụng l à sử dụng khoảng cách $2(1/2) cho giá thực hiện khi giá cổ phiếu thấp h ơn $25; khoảng cách $5 khi giá thực hiện nằm trong khoảng $25 đến $200; v à khoảng cách $10 cho giá thực hiện trên $200. Ví dụ: Cổ phiếu ABC có thị giá $20 th ì quyền chọn cổ phiếu ABC có thể đ ược giao dịch ở mức giá thực hiện là $18, $20.5, $23. Cổ phiếu HTP có thị giá là $210 thì giá thực hiện của HĐQC có thể là $200, $210, $220. Khi một ngày đáo hạn mới được đưa ra, thông thường hai mức giá thực hiện gần nhất với giá cổ phiếu hiện hành sẽ được chọn để trao đổi. Nếu một trong hai mức giá đó gần sát với giá cổ phiếu hiện thời, th ì mức giá thực hiện gần thứ ba với giá cổ phiếu hiện tại có thể được chọn. Ví dụ: Quyền chọn tháng 2 cho cổ phiếu ABC bắt đầu được giao dịch khi giá cổ phiếu của nó tr ên thị trường là $32. Khi đó giá thực hiện cho quyền chọn mua và quyền chọn bán loại cổ phiếu này sẽ được đề nghị là $30 và $35. Khi cổ phiếu ABC tăng lên $34.5 thì mức giá $40 có thể được đề nghị để làm giá thực hiện cho hợp đồng. Luận Văn Thạc sĩ - 11 - GVHD: PGS-TS Phan Thị Bích Nguyệt HVTH: Huỳnh Thiên Phú 1.2.1.3 Giá của hợp đồng quyền chọn cổ phiếu: Giá của hợp đồng quyền chọn (phí quyền chọn) bao gồm giá trị thực ( Intrinsic Value ) và giá trị thời gian ( Time Value ).  Giá trị thực: Nếu quyền chọn là quyền chọn được giá (ITM option) th ì quyền chọn có giá trị thực. Giá trị thực của quyền chọn được tính như sau: + Đối với quyền chọn mua: Giá trị thực = MAX (S-X;0) Trong đó: S là giá thị trường của cổ phiếu cơ sở, X là giá thực hiện trên hợp đồng. Khi giá thực hiện trên hợp đồng quyền chọn mua thấp h ơn giá cổ phiếu trên thị trường, lúc đó người mua hợp đồng quyền chọn sẽ có lợi nếu thực hiện hợp đồng v à ta nói hợp đồng có giá trị thực. Giá trị của hợp đồng l à phần chênh lệch giữa giá thị trường của cổ phiếu và giá thực hiện của quyền chọn (S -X). Còn trong trường hợp giá thực hiện trên hợp đồng quyền chọn cao hơn thị giá của cổ phiếu th ì giá trị thực của quyền chọn mua bằng 0, và ta nói quyền chọn không có giá trị thực. + Đối với quyền chọn bán: Giá trị thực = MAX (X-S;0) Khi giá thực hiện quyền chọn bán cao h ơn giá cổ phiếu trên thị trường thì HĐQC có giá trị thực, đó chính là phần chênh lệch giữa giá thực hiện của quyền chọn v à giá thị trường của cổ phiếu (X-S). Trường hợp giá thực hiện trên hợp đồng quyền chọn thấp hơn thị giá của cổ phiếu th ì giá thực hiện của quyền chọn bán bằng 0 hay quyền chọn không có giá trị thực. 1.2.1.4. Ảnh hưởng của việc phân chia cổ tức v à cổ phiếu đến giá thực hiện của HĐQC cổ phiếu: Việc phân chia cổ tức bằng tiền mặt chỉ ảnh h ưởng đến giá thực hiện của các quyền chọn giao dịch trên thị trường OTC. Khi một công ty chia cổ tức bằng tiền mặt th ì Luận Văn Thạc sĩ - 12 - GVHD: PGS-TS Phan Thị Bích Nguyệt HVTH: Huỳnh Thiên Phú giá thực hiện hợp đồng quyền chọn sẽ giảm một khoảng bằng với số cổ tức v ào thời điểm không nhận cổ tức. Riêng quyền chọn được giao dịch trên t
Tài liệu liên quan