1. Các quan niệm về thiết chế bảo vệ người tiêu dùng
- Quan điểm của nhóm nghiên cứu đề tài về bảo vệ NTD của Bộ Tư pháp năm
2008:
Thiết chế bảo vệ NTD là các cơ quan tổ chức có chức năng chủ yếu là đưa pháp
luật bảo vệ NTD vào cuộc sống và gồm 3 nhóm cơ quan: Cơ quan quản lý nhà nước
có liên quan đến bảo vệ NTD; Hệ thống cơ quan tài phán; Hệ thống các hội bảo vệ
NTD
- Theo kinh nghiệm của các nước phát triển
Thiết chế bảo vệ NTD bao gồm: cơ quan nhà nước chuyên trách về bảo vệ NTD;
các cơ quan điều tiết ngành; các cơ quan tham gia vào giải quyết khiếu kiện của
NTD
- Theo nhóm tác giả viết giáo trình Luật bảo vệ NTD của Trường ĐHL
Thiết chế bảo vệ NTD là các cơ quan, tổ chức có chức năng giải quyết hoặc hỗ trợ
giải quyết các yêu cầu bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng đã được pháp luật quy
định
14 trang |
Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 658 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luật bảo bảo vệ người tiêu dùng - Chương 9: Thiết chế bảo vệ người tiêu dùng ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN 2:
LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG
Chương 9: THIẾT CHẾ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG
Ở VIỆT NAM
TS. Nguyễn Thị Vân Anh
Trường Đại học Luật Hà Nội
1. Các quan niệm về thiết chế bảo vệ người tiêu dùng
- Quan điểm của nhóm nghiên cứu đề tài về bảo vệ NTD của Bộ Tư pháp năm
2008:
Thiết chế bảo vệ NTD là các cơ quan tổ chức có chức năng chủ yếu là đưa pháp
luật bảo vệ NTD vào cuộc sống và gồm 3 nhóm cơ quan: Cơ quan quản lý nhà nước
có liên quan đến bảo vệ NTD; Hệ thống cơ quan tài phán; Hệ thống các hội bảo vệ
NTD
- Theo kinh nghiệm của các nước phát triển
Thiết chế bảo vệ NTD bao gồm: cơ quan nhà nước chuyên trách về bảo vệ NTD;
các cơ quan điều tiết ngành; các cơ quan tham gia vào giải quyết khiếu kiện của
NTD
- Theo nhóm tác giả viết giáo trình Luật bảo vệ NTD của Trường ĐHL
Thiết chế bảo vệ NTD là các cơ quan, tổ chức có chức năng giải quyết hoặc hỗ trợ
giải quyết các yêu cầu bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng đã được pháp luật quy
định
2. Mô hình cơ quan bảo vệ người tiêu dùng trên thế
giới
Hệ thống cơ quan hình chóp:
Được áp dụng ở Đài Loan, Nhật bản, Hoa Kỳ, Thái Lan,
Australia
Ủy ban
Các bộ ngành
chuyên môn
Chính quyền địa
phương
Tổ chức xã hội
• Mô hình cơ quan bảo vệ người tiêu dùng trên thế
giới
Hệ thống cơ quan hạt nhân
Được áp dụng ở Malaysia, Ấn độ, Trung quốc, Hàn quốc,
Singapore, Cannada
• Hệ thống cơ quan bảo vệ người tiêu dùng theo Luật
bảo vệ NTD ở Việt Nam:
* Cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ người tiêu
dùng
* Cơ quan tài phán
* Tổ chức xã hội tham gia bảo vệ người tiêu dùng
1. Đặc trưng của mô hình hệ thống cơ quan nhà nước về bảo vệ
NTD ở Việt Nam
- Là mô hình phi tập trung: Trách nhiệm trong việc bảo vệ NTD
không tập trung vào một cơ quan duy nhất
+ Ưu điểm: Tạo khả năng huy động lực lượng
đông đảo để thực hiện mục tiêu bảo vệ NTD
+ Hạn chế: Tạo khả năng chồng chéo về thẩm
quyền hoặc đùn đẩy trách nhiêm trong việc
thực hiện nhiệm chung
2. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ
NTD
- Bộ Công thương
- Bộ khoa học và Công nghệ
- Bộ Y tế
- Ủy ban nhân dân các cấp
2. Bộ Công thương:
- Chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà
nước về bảo vệ quyền lợi NTD. Phối hợp với các bộ, cơ
quan ngang bộ để thực hiện nhiệm vụ này
- Trách nhiệm của Bộ công thương được quy định tại Đ 48
LBVQLNTD
- 2 đơn vị giúp Bộ trưởng Bộ công thương thực hiện chức
năng quản lý nhà nước về BVQLNTD là
+ Cục Quản lý cạnh tranh (ND 06/2006/ND –CP
và Quyết định 27/2006/QD-BTM)
+ Cục quản lý thị trường (Quyết định
19/2009/QD-Ttg)
3. Bộ Khoa học và Công nghệ:
- Chịu trách nhiệm trước Chính phủ thưc hiện thống
nhất quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm,
hàng hóa (Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa 2007)
- Thực hiện và phối hợp với các bộ quản lý ngành,
lĩnh vực để quản lý nhà nước về chất lượng sản
phẩm trong sản xuất, trong hoạt động xuất khẩu,
nhập khẩu và lưu thông hàng hóa trên thị trường
+ Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất
lượng chịu trách nhiệm giúp Bộ trưởng Bộ KH và
CN thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về tiêu
chuẩn, đo lường , chất lượng (Quyết định
104/2009/TTg)
4. Bộ Y tế
- Chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước
về an toàn thực phẩm (Luật an toàn thực phẩm 2010)
- Quản lý an toàn thực phẩm trong suốt quá trình sản xuất , sơ
chế, chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu , nhập khẩu
kinh doanh đối với phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến
thực phẩm, nước uống đóng chai, nước khoáng thiên nhiên,
thực phẩm chức năng và các thực phẩm khác
- Quản lý an toàn thực phẩm đối với dụng cụ, vật liệu bao gói
chứa đựng thực phẩm trong quá trình sản xuất, chế biến, kinh
doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công
- 2 đơn vị giúp Bộ trưởng Bộ y tế thực hiện là
+ Cục an toàn vệ sinh thực phẩm (Quyết định 48/2008/QD-
BYT)
+ Cục quản lý dược
5. Ủy ban Nhân dân các cấp
- Thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ NTD tại địa phương
- Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp được quy định tại
Đ49 Luật BVQLNTD và ND 99/2011/ND-CP
- Sở Công thương giúp Chủ tịch UBND tỉnh quản lý nhà nước về
bảo vệ NTD tại địa phương (K 1 Đ 35 ND 99/2011)
- Đơn vị thuộc UBND huyện giúp chủ tịch UBND huyện quản lý
nhà nước về bảo vệ NTD trên địa bàn huyện (K 2 Đ35 ND
99/2011)
- Ủy ban nhân xã có trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ
NTD trên địa bàn xã (Đ6 ND 99/2011)
- Tòa án
+ Luật BVQLNTD đã có một số quy định tạo
thuận lợi cho NTD khởi kiện tổ chức, cá nhân kinh
doanh tại tòa án hơn so với khởi kiện vụ án dân sự
theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự
- Trọng tài
+ Là một phương thức mới được ghi nhận trong
LBVQLNTD để giải quyết tranh chấp giữa thương
nhân với NTD
- Các tổ chức xã hội đều có quyền tham gia vào công
tác bảo vệ NTD
- Hội bảo vệ NTD là tổ chức xã hội thực hiện công tác
bảo vệ NTD từ 1990 đến nay
- Hội bảo vệ người tiêu dùng ở Việt Nam là tổ chức xã
hội do các cá nhân, tổ chức Việt Nam tự nguyện
thành lập, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận để
bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của người tiêu
dùng. Bản chất của hội bảo vệ người tiêu dùng thể
hiện tôn chỉ mục đích của hội và được quy định rõ
tại điều lệ hoạt động của hội.
- Có 1 Hội cấp Trung ương (VNASTAS) và 39 Hội địa
phương (cấp tỉnh)
- Tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi NTD thông qua
các hoạt động chủ yếu sau:
+ Hướng dẫn, giúp đỡ, tư vấn cho NTD khi có yêu
cầu
+ Đại diện cho NTD khởi kiện hoặc tự mình khởi kiện
vì lợi ích công cộng
+ Thông tin, cảnh báo cho NTD về hàng hóa, dịch vụ
không an toàn
+ Tham gia xây dựng pháp luật chủ trương, chính
sách về bảo vệ NTD
+ Tham gia tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp
luật và kiến thức tiêu dùng.
+ Thực hiện các nhiệm vụ gắn với nhiệm vụ của nhà
nước về bảo vệ NTD khi đáp ứng các điều kiện (ND
99/2011/ND-CP)