Luật cạnh tranh - Chương XV: Các chế định liên quan đến chấp hành hình phạt

CÁC CHẾ ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT CÁC CHẾ ĐỊNH NÀY THỂ HIỆN TINH THẦN NHÂN ĐẠO CỦA LHS. CÁC CHẾ ĐỊNH LOẠI NÀY GỒM: THỜI HIỆU THI HÀNH BẢN ÁN; MIỄN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT; GIẢM THỜI HẠN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT; ÁN TREO; HOÃN, TẠM ĐÌNH CHỈ CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT; XOÁ ÁN TÍCH

ppt40 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 770 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật cạnh tranh - Chương XV: Các chế định liên quan đến chấp hành hình phạt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG XVCÁC CHẾ ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT CÁC CHẾ ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠTCÁC CHẾ ĐỊNH NÀY THỂ HIỆN TINH THẦN NHÂN ĐẠO CỦA LHS. CÁC CHẾ ĐỊNH LOẠI NÀY GỒM:THỜI HIỆU THI HÀNH BẢN ÁN;MIỄN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT;GIẢM THỜI HẠN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT;ÁN TREO;HOÃN, TẠM ĐÌNH CHỈ CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT;XOÁ ÁN TÍCH 1. Thời hiệu thi hành bản ánThời hiệu thi hành bản án (THTHBA) hình sự là thời hạn do luật định, mà khi hết thời hạn đó, người bị kết án không phải chấp hành bản án đã tuyên.Lý do bản án HS có hiệu lực nhưng không được thi hành:Bị thất lạc;Bị bỏ quênThời hạn chấp hành dài hay ngắn tuỳ thuộc vào:Loại HP đã tuyên;Mức hình phạt đã tuyên Điều 55 BLHS99 quy định THTHBA như sau:5 năm đối với các trường hợp:(i) Phạt tiền;(ii) Cải tạo không giam giữ;(iii) Xử phạt tù 3 năm trở xuống10 năm đối với các trường hợp xử phạt tù từ trên 3 năm đến 15 năm15 năm đối với các trường hợp xử phạt tù từ trên 15 năm đến 30 nămĐối với các trường hợp xử phạt chung thân hoặc tử hình, nếu đã qua 15 năm thì: (i) Theo đề nghị của Viện trưởng VKSNDTC, Chánh án TANDTC phải quyết định:(1) áp dụng thời hiệu;(2) Không áp dụng thời hiệu(ii) Nếu Chánh án TANDTC quyết định không áp dụng thời hiệu thì:(1) Tử hình chuyển thành tù chung thân;(2) Tù chung thân chuyển thành tù 30 nămTHTHBA được tính từ khi bản án có hiệu lực pháp luật.Sau thời hạn nêu trên, người bị án sẽ không phải chấp hành HP nữa, nếu người bị án:(i) Không phạm tội mới;(ii) Không trốn tránh việc chấp hành án;(iii) Không trốn tránh lệnh truy nãNếu trong thời hạn đã nêu, người bị án không thoả mãn các điều kiện trên thì thời hiệu thi hành sẽ được tính lại từ khi: (i) Phạm tội mới, hoặc(ii) Ra trình diện, hoặc(iii) Bị bắt giữKhông áp dụng thời hiệu đối với:(i) Các tội xâm phạm ANQG (chương XI BLHS)(ii) Các tội phá hoại hoà bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh (chương XXIV BLHS)2. Miễn chấp hành hình phạtMiễn chấp hành hình phạt (MCHHP) là không buộc người đã bị kết án phải chấp hành toàn bộ hoặc phần còn lại của HP đã tuyên.Điều luật áp dụng: Điều 57 và Khoản 2 Điều 58MCHHP có thể là miễn toàn bộ hoặc chỉ miễn phần còn lại của HP đã tuyên Điều kiện miễn chấp hành toàn bộ HP:Bị kết án CTKGG hoặc phạt tù có thời hạn;Chưa chấp hành HP mà lập công lớn hoặc mắc bệnh hiểm nghèo;Người bị án không còn nguy hiểm cho XH;Có sự đề nghị của Viện trưởng VKSNgười lập công lớn là người:Đã tố cáo tội phạm;Đã giúp cơ quan điều tra phát hiện tội phạm;Đã phát hiện hoặc tham gia bắt phạm nhân trốn trại giamĐã cứu người khác trong hoàn cảnh hiểm nghèoĐã cứu được tài sản của Nhà nước, công dân...Người mắc bệnh hiểm nghèo là người mắc những bệnh nguy hiểm cho tính mạng như: Ung thư, AIDS, bại liệt ...Thẩm quyền xét miễn chấp hành toàn bộ HP thuộc về TA.Miễn chấp hành HP do được đặc xá hoặc đại xá Đặc xá là biện pháp khoan hồng của Nhà nước, miễn chấp hành toàn bộ phần còn lại của hình phạt tù cho phạm nhân nào đó hoặc cho những phạm nhân thoả mãn điều kiện nào đó.Đặc xá thuộc thẩm quyền của Chủ tịch nước, thường vào ngày lễ lớn trong năm.Đại xá là biện pháp khoan hồng của Nhà nước tha tội hoàn toàn và triệt để cho hàng loạt những người phạm những tội nhất định nào đó.Điều kiện MCHHP trong trường hợp đã được hoãn chấp hành hình phạt:Người bị kết án về tội ít nghiêm trọng;Đã được hoãn chấp hành HP theo quy định tại Điều 61 BLHS99Trong thời gian được hoãn đã lập công;Có đề nghị của Viện trưởng VKS Điều kiện MCHHP còn lại trong trường hợp đã được tạm đình chỉ chấp hành HPBị kết án tù về tội ít nghiêm trọng;Đã được tạm đình chỉ chấp hành HP theo quy định tại Điều 62 BLHS99;Trong thời gian được tạm đình chỉ đã lập công;Có sự đề nghị của Viện trưởng VKS.Điều kiện miễn chấp hành HP bổ sung đối với người bị phạt cấm cư trú hoặc quản chếĐã chấp hành được 1/2 thời hạn HP;Đã cải tạo tốt;Có sự đề nghị của chính quyền địa phương, nơi người bị án chấp hành HPMiễn chấp hành phần HP tiền còn lạiĐã tích cực chấp hành được một phần hình phạt;Lâm vào hoàn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn kéo dài do tiên tai, hoả hoạn, tai nạn hoặc ốm đau nên không thể chấp hành được phần HP còn lại...Đã lập công lớn;Có sự đề nghị của Viện trưởng VKS 3. Giảm thời hạn chấp hành hình phạtGiảm thời hạn chấp hành hình phạt (GTHCHHP) là rút ngắn một phần thời hạn chấp hành những hình phạt mà mức độ do được bằng thời gian.Điều luật quy định: các khoản 2, 3, 4 Điều 58 và Điều 59 BLHS993.1. Điều kiện để được xét giảmNgười đang chấp hành hình phạt chính, phải có đủ 3 điều kiện dưới đây mới được xét giảmĐã chấp hành được:1/3 thời hạn đối với hình phạt CTKGG;1/3 thời hạn đối với HP tù từ 30 năm trở xuống;12 năm đối với tù chung thân.Đã chứng tỏ quyết tâm cải tạo, thể hiện có nhiều tiến bộ:Thành thật hối lỗi;Tích cực học tập, lao động;Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế của trại giam hoặc chế độ CTKGG.Có sự đề nghị của cơ quan, tổ chức hoặc chính quyền địa phương có trách nhiệm trực tiếp giám sát việc chấp hành hình phạt 3.2. Mức giảmĐối với HP tù chung thân:Lần đầu giảm xuống 30 năm tù;Được giảm nhiều lần;Phải đảm bảo chấp hành ít nhất 20 năm tùĐối với HP tù có thời hạn:Được giảm nhiều lần, mỗi lần từ 1 tháng đến 3 năm;Đảm bảo chấp hành được 1/2 mức HP đã tuyênĐối với hình phạt CTKGG:Chỉ giảm 1 lần từ 1/3 đến 1/2 mức HP đã tuyênGTHCHHP trong trường hợp đặc biệtĐiều kiện:Đã lập công;Đã quá già yếu:(i) Từ 70 tuổi trở lên hoặc;(ii) Từ 60 tuổi trở lên nhưng có bệnh, phải nằm chữa bệnh thường xuyên.Mắc bệnh hiểm nghèoMức giảm:Thời gian được xét giảm sớm hơn;Mức giảm cao hơn. 4. án treo4.1. Khái niệmán treo ra đời cùng với sự ra đời của LHS Việt Nam. án treo được xem như biện pháp miễn chấp hành HP tù có điều kiệnTrong quá trình áp dụng, có thời kỳ án treo được coi là biện pháp xử lý nhẹ hơn tù giam. Hiện nay, án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiệnán treo thể hiện:Tính nhân đạo của LHS Việt NamKhuyến khích người bị án tự tu dưỡng, lao độngCảnh báo người phạm tội không phạm tội mới. 4.2. Căn cứ để cho hưởng án treo4.2.1. Về mức hình phạt tùBị phạt tù không quá 3 năm không kể tội đã phạm là gì đều có thể cho hưởng án treoNgười phạm nhiều tội nhưng hình phạt chung không quá 3 năm cũng có thể xét cho hưởng án treo. Tuy nhiên phải thận trọng đối với trường hợp nàyCần tránh khuynh hướng vì muốn cho bị cáo hưởng án treo nên TA quyết định hình phạt từ 3 năm tù trở xuống.4.2.2. Về nhân thân người phạm tộiNhân thân người phạm tội:Là căn cứ QĐHP;Là điều kiện đánh giá khả năng tự cải tạo, giáo dục của người phạm tội Người được hưởng án treo phải là người có nhân thân tương đối tốtCoi là có nhân thân tương đối tốt:Chấp hành đúng chính sách, pháp luật của Nhà nước;Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ công dân;Chưa có tiền án, tiền sự(i) Người có tiền án, tiền sự có thể cho hưởng án treo, nhưng tinh thần chung là hạn chế và chặt chẽ:(1) Tính chất của tiền án tiền sự cùng tính chất của tội phạm mới thực hiện;(2) dựa vào các căn cứ khác cho thấy không cần buộc chấp hành hình phạt.Khi đánh giá nhân thân người phạm tội để cho hưởng án treo cần phải:Đánh giá toàn diện các đặc điểm về nhân thân;Chú ý những đặc điểm nhân thân ảnh hưởng đến khả năng tự cải tạo, giáo dụcThái độ người PT sau khi gây án và khi xét xử4.2.3. Có nhiều tình tiết giảm nhẹCoi là có nhiều tình tiết giảm nhệ nếu có từ 2 tình tiết trở lên, trong đó có ít nhất 1 tình tiết được quy định tại Khoản 1 Điều 464.2.4. Thuộc trường hợp không cần bắt chấp hành hình phạt tùNgười được hưởng án treo phải là người:Thực sự có khả năng tự hoàn lương trong môi trường XH cụ thể;Không có nguy cơ tái phạm bởi tính chất của loại tội đã thực hiện và ảnh hưởng xấu của đối tượng xung quanh4.3. THỜI GIAN THỬ THÁCH CỦA ÁN TREOKHI CHO BỊ CÁO ĐƯỢC HƯỞNG ÁN TREO, TA PHẢI TUYÊN THỜI GIAN THỬ THÁCH (TGTT) TỪ 1 ĐẾN 5 NĂM.TGTT LÀ KHOẢNG THỜI GIAN ĐỦ ĐỂ NGƯỜI BỊ ÁN TỰ KHẲNG ĐỊNH VỀ SỰ TỰ GIÁC CẢI TẠO, GIÁO DỤC CỦA MÌNHTGTT CŨNG GIÚP TA KIỂM TRA TÍNH ĐÚNG ĐẮN TRONG ÁP DỤNG ÁN TREO THÔNG QUA VIỆC PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THÔNG TINH TỪ CƠ QUAN, TỔ CHỨC GIÁM SÁT, GIÁO DỤC NGƯỜI BỊ ÁN TREO.TRƯỚC NĂM 1999, TGTT CỦA ÁN TREO ĐƯỢC TÍNH:Từ ngày tuyên bản án cho hưởng án treo;Nếu có nhiều bản án cho hưởng án treo thì TGTT được tính từ ngày tuyên bản án đầu tiên cho hưởng án treo.Hiện nay, TGTT của án treo được tính từ ngày cơ quan, tổ chức giám sát, giáo dục người bị án nhận được quyết định thi hành bản án và trích lục án (Nghị định 61/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000)Để khuyến khích người được hưởng án treo tích cực tự giáo dục, rèn luyện, khoản 4 Điều 60 quy định việc rút ngắn TGTT, với điều kiện: Đã chấp hành được 1/2 TGTT;Có nhiều tiến bộ;Có sự đề nghị của cơ quan, tổ chức chịu trách nhiệm giám sát, giáo dục.Nếu được xét giảm TGTT thì mỗi lần xét giảm không quá 12 tháng.TAND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, TAQS khu vực nơi người bị kết án chịu thử thách.4.4. Vấn đề giám sát, giáo dục người được hưởng án treo trong TGTTKhi quyết định cho người phạm tội được hưởng án treo toà án giao người bị án cho cơ quan tổ chức giám sát, giáo dục.TA giao người được hưởng án treo cho cơ quan, tổ chức chủ quản giám sát, giáo dục, nếu người bị án là:Cán bộ, công nhân viên chức Nhà nước;Người đang học tập tại cơ sở giáo dục, đào tạo;Người làm việc trong các tổ chức TA giao người được hưởng án treo cho đơn vị quân đội từ cấp đại đội hoặc tương đương trở lên, nếu người được hưởng án treo là:Quân nhân;Công nhân quốc phòng.TA giao người được hưởng án treo cho chính quyền địa phương (UBND xã, phường, thị trấn), nếu người được hưởng án treo không thuộc các diện nêu trên.Gia đình người bị án có trách nhiệm phối hợp với cơ quan tổ chức trong việc giám sát, giáo dục người phạm tội. 4.5. Hình phạt bổ sung đối với người được hưởng án treoNgười được hưởng án treo có thể phải chịu thêm hình phạt bổ sung. Các HP đó là:Phạt tiền;Cấm đảm nhiệm chức vụ;Cấm hành nghề nhất định;Cấm làm những công việc nhất định.4.6. Điều kiện thử thách và hậu quả pháp lý của việc vi phạm điều kiện thử thách của án treoĐiều kiện thử thách của án treo là nghĩa vụ luật định mà người được hưởng án treo phải thực hiện trong TGTT.Điều kiện thử thách của án treo là thước đo sự tiến bộ của người được hưởng án treoNgười được hưởng án treo phải chấp hành:Các nghĩa vụ quy định tại Điều 4 Nghị định 61/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 của CPKhông được phạm tội trong TGTT (Khoản 5 Điều 60 BLHS99)Nếu trong TGTT, người được hưởng án treo vi phạm điều kiện thử thách thì họ sẽ phải chịu HQ pháp lý nghiêm khắc. Cụ thể:Nếu phạm tội mới trong TGTT thì TA buộc người phạm tội phải chịu hình phạt tại bản án mà bị cáo được hưởng án treo tổng hợp với HP về tội mới.Không coi là phạm tội trong TGTT, nếu trong thời gian này người phạm tội bị đưa ra xét xử về tội đã phạm trước khi có bản án mà người đó được hưởng án treoTrong trường hợp này, TA có thể:(i) Cho hưởng án treo nếu HP chung không vượt quá 3 năm tù. TA cần phải:(1) Tổng hợp HP của các bản án thành HP chung;(2) ấn định một TGTT chung(ii) Không cho hưởng án treo. Trong trường hợp này TA cần phải:(1) Quyết định HP đối với tội đang xét xử;(2) Buộc bị cáo phải chấp hành HP tù;(3) TGTT quy định tại bản án trước được chấp hành song song với việc chấp hành HP tù5. Hoãn, tạm đình chỉ chấp hành HP tù5.1. Hoãn chấp hành HP tù (Điều 61 BLHS99)Hoãn chấp hành HP tù là chuyển việc thi hành HP tù sang thời điểm muộn hơnĐặc điểm: Người bị kết án chưa chấp hành HP tù trước khi có quyết định hoãn của TAĐiều kiện hoãn chấp hành HP tù:Người bị bệnh nặng (bệnh nguy hiểm đến tính mạng, phải điều trị kịp thời) được hoãn đến khi khỏi bệnh Phụ nữ có thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng được hoãn đến khi con đủ 36 tháng tuổiNgười là lao động chính trong gia đình, nếu phải chấp hành HT tù thì gia đình sẽ gặp khó khăn được hoãn 1 năm (trừ khi bị kết án về tội xâm phạm ANQG hoặc tội khác rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng)Người bị kết án về tội ít nghiêm trọng, do nhu cầu công tác thì được hoãn 1 năm.Trong thời gian được hoãn phải chịu sự giám sát của cơ quan hoặc chính quyềnTrong thời gian được hoãn mà phạm tội mới thì phải chấp hành hình trước tổng hợp với HP mới5.2. Tạm đình chỉ chấp hành HP tùTạm đình chỉ việc chấp hành HP tù là tạm ngừng việc đang chấp hành HP tù trong khoảng thời gian nhất địnhChế định này tạo cơ sở cho người đang thụ hình được tạm đình chỉ chấp hành khi có những lý do đặc biệt về bản thân, về hoàn cảnh gia đình, về nhu cầu công vụ.Đối tượng và thời gian tạm đình chỉ giống như trong hoãn chấp hành HP tù.Trong thời gian tạm hoãn người được tạm đình chỉ phải chịu sự giám sát, giáo dục của cơ quan, tổ chức hoặc địa phương 6. Xoá án tích (từ Điều 64 đến Điều 67 và Điều 77 BLHS99)Xoá án tích (XAT) được hiểu là việc xoá bỏ việc mang án tích thể hiện ở sự công nhận coi như chưa bị kết án đối với người trước đó đã bị TA xét xử, kết tộiKhi một người phạm tội mới sau khi đã XAT thì toà không được coi đó là căn cứ để xác định tái phạm, tái phạm nguy hiểmQuy định chế định này là nhằm:Thể hiện sự nhân đạo của Nhà nước;Khuyến khích người được XAT tuân thủ pháp luật6.1. Đương nhiên được XAT (Điều 64 BLHS)Đây là trường hợp được cấp giấy chứng nhận XAT mà không cần có sự xem xét, quyết định của TAHai trường hợp đương nhiên được XAT, đó là:Người được miễn chấp hành HP được XAT:Khi bản án cho miễn chấp hành HP có hiệu lực và,Khi đã chấp hành xong mọi nghĩa vụ khác như bồi thường thiệt hại, nộp án phíNgười bị kết án không phải về tội quy định tại chương XI và XXIV của BLHS nếu tính từ ngày chấp hành xong bản án, người đó không phạm tội mới trong thời gian sau đây:Một năm đối với người bị cảnh cáo, phạt tiền, CTKGG hoặc bị phạt tù nhưng cho hưởng án treo;Ba năm trong trường hợp bị phạt tù đến 3 năm;Năm năm trong trường hợp bị phạt tù từ trên 3 năm đến 15 năm;Bảy năm trong trường hợp bị phạt tù từ trên 15 nămCoi là chấp hành xong HP, nếu người bị kết án chấp hành xong cả HP chính và HP bổ sungTrường hợp được miễn toàn bộ phần HP còn lại coi là đã chấp hành xong 6.2. XAT theo quyết định của TA (Điều 65 BLHS99)Để xem xét vấn đề XAT, TA căn cứ vào:Tính chất của tội phạm;Nhân thân người phạm tội;Thái độ chấp hành luật pháp;Thái độ lao động của người bị kết án trong các trường hợp sau:Đã bị phạt tù đến 3 năm mà không phạm tội mới trong thười hạn 3 năm kể từ khi chấp hành xong bản án hoạc từ khi hết thời hiệu thi hành bản án Đã bị phạt tù từ trên 3 năm đến 15 năm mà không phạm tội mới trong thời hạn 7 năm kể từ khi chấp hành xong bản án hoạc từ khi hết thời hiệu thi hành bản án Đã bị phạt tù trên 15 năm mà phông phạm tội mới trong thời hạn 10 năm kể từ khi chấp hành xong bản án hoạc từ khi hết thời hiệu thi hành bản án Người bị kết án phải có đơn xin XAT. Nếu đủ đ/k TA sẽ cấp giấy chứng nhận XAT.Nếu TA bác đơn lần thứ nhất thì phải 1 năm sau thì phải chờ 1 năm sau mới xem xét lạiNếu TA bác đơn lànn thứ 2 trở đi thì phải 2 năm sau mới được xem xét lại. 6.3. XAT trong trường hợp đặc biệt (Điều 66 BLHS99)TA có thể XAT sớm hơn, nếu người bị kết án:Có tiến bộ rõ rệt và đã lập công;Được cơ quan, tổ chức nơi người đó công tác hoặc chính quyền nơi người đó sinh sống, đề nghị;Đã đảm bảo được ít nhất 1/3 thời hạn quy định 6.4. XAT đối với người chưa thành niên phạm tội (Điều 77 BLHS99)Thời hạn XAT đối với người chưa thành niên bị kết án được quy định bằng 1/2 thời hạn quy định tại Điều 64 BLHS99)6.5. Cách tính thời hạn XAT (Điều 67 BLHS99)Thời hạn XAT quy định tại Điều 64 và Điều 65 là căn cứ vào HP chính đã tuyên. Thời hạn này được tính từ ngày chấp hành xong bản án.Nếu chưa được XAT mà phạm tội mới thì thời hạn XAT cũ tính từ ngày chấp hành xong bản án mới.