ĐẶC ĐIỂM CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT
TỐ TỤNG HÌNH SỰ
Mang tính quyền lực nhà nước
Liên quan mật thiết với quan hệ pháp luật
hình sự
Liên quan hữu cơ với các hoạt động có tố tụng
Trong quan hệ pháp luật TTHS có một số chủ
thể đặc biệt là các cơ quan điều tra (CQĐT),
Viện kiểm sát (VKS) và Tòa án (TA)
48 trang |
Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 794 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật dân sự - Bài 1: Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 1:
KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ
VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
Diễn biến vụ án cướp tiệm vàng ở Bắc Giang
- Khoảng 9h sáng ngày 24/8, vợ chồng chủ tiệm vàng
Ngọc Bích (phố Sàn, Lục Nam, Bắc Giang) cùng đứa
bé gái 18 tháng tuổi được phát hiện nằm chết trong nhà
với nhiều vết chém. Con gái lớn 9 tuổi bị chém đứt lìa
bàn tay, được cấp cứu. Tại tầng 1, tủ trưng bày vàng
của tiệm bị gỡ mặt kính, toàn bộ vàng ta biến mất.
Cùng thời điểm này, Lê Văn Luyện (18 tuổi, người sống
cách tiệm Ngọc Bích 4 km) được anh họ đưa đến trạm
xá băng bó vết thương ở tay.
- Chiều 24/8, Công an Bắc Giang khởi tố điều tra vụ án
đặc biệt nghiêm trọng này.
- Ngày 26/8, Thứ trưởng Bộ Công an Phạm Quý Ngọ
cùng lãnh đạo Tổng cục Cảnh sát phòng chống tội
phạm đến kiểm tra hiện trường. Ban chuyên án với sự
vào cuộc của hàng trăm điều tra viên Bộ Công an và
Công an Bắc Giang được thành lập.
- Ngày 29/8, nhà của Luyện bị khám xét, cảnh sát tìm
thấy một túi nilon đựng hàng trăm nhẫn, dây chuyền
vàng (chừng 50 cây) chôn ở sau vườn. Ông Lê Văn
Miên thừa nhận đã cất giấu hộ con trai túi vàng.
Ngày 30/8, Luyện bị khởi tố, truy nã đặc biệt. Cha mẹ
Luyện cùng hai người khác bị điều tra về hành vi che
giấu tội phạm và không tố giác tội phạm.
Nguồn:
pham-tham-sat-tiem-vang-bi-truy-na-dac-biet/
BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ
VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
MỘT SỐ
KHÁI NIỆM
CƠ BẢN
Tố tụng hình sự
Thủ tục tố tụng hình sự
Xét xử
Các giai đoạn tố tụng
Khái niệm luật TTHS
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN:
Sơ đồ
BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ
VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH,
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH VÀ
QUAN HỆ PHÁP LUẬT TTHS
ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH.
Đối tượng điều
chỉnh của pháp luật.
Đối tượng điều chỉnh
của Luật TTHS.
Sơ đồ
BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ
VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH,
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH VÀ
QUAN HỆ PHÁP LUẬT TTHS
Phương pháp điều chỉnh của
pháp luật tố tụng hình sự
Quyền uy
Phương pháp phối
hợp và chế ước
Sơ đồ
BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ
VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH,
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH VÀ
QUAN HỆ PHÁP LUẬT TTHS
QUAN HỆ PHÁP LUẬT TTHS
Quan hệ
pháp luật TTHS
Đặc điểm Cấu thành quan hệ pháp luật TTHS
Quan hệ
pháp luật
Xem sơ đồ 4
Sơ đồ
Sơ đồ 4
ĐẶC ĐIỂM CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT
TỐ TỤNG HÌNH SỰ
Mang tính quyền lực nhà nước
Liên quan mật thiết với quan hệ pháp luật
hình sự
Liên quan hữu cơ với các hoạt động có tố tụng
Trong quan hệ pháp luật TTHS có một số chủ
thể đặc biệt là các cơ quan điều tra (CQĐT),
Viện kiểm sát (VKS) và Tòa án (TA)
CẤU THÀNH
QUAN HỆ PHÁP LUẬT
TỐ TỤNG HÌNH SỰ
CHỦ
THỂ
KHÁCH
THỂ
NỘI
DUNG
Sơ đồ
BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ
VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
Khoa học Luật TTHS với các
ngành khoa học có liên quan
Khoa học
Luật TTHS
Tội phạm học
Khoa học về điều tra hình sự
Pháp y học
Tâm lý học tư pháp
Thống kê hình sự
Tâm thần học tư pháp
Sơ đồ
BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ
VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
Bản chất của pháp luật TTHS
BẢN CHẤT CỦA
PHÁP LUẬT TTHS
TÍNH GIAI CẤP TÍNH XÃ HỘI
Sơ đồ
BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ
VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
Sự hình thành và phát
triển của pháp luật TTHS
C
á
c
m
ố
c
t
h
ờ
i
g
ia
n
Hiến pháp 1946
Hiến pháp 1949, Luật TC TA, VKS 1960
Hiến pháp 1980 và Luật TC TA, VKS 1981
Bộ luật TTHS 1988
Pháp luật TTHS 2003
Sơ đồ
BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ
VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
NHIỆM VỤ CỦA PL TTHS
N
H
IỆ
M
V
Ụ
Quy định trình tự thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và
thi hành án.
Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm
của cơ quan tiến hành tố tụng
Quy định quyền và nghĩa vụ của người thiam gia tố tụng,
cơ quan tổ chức và công dân
Quy định về hợp tác quốc tế trong TTHS
Bảo vệ pháp chế, lợi ích nhà nước, quyền và lợi ích hợp
pháp của công dân
Sơ đồ
BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ
VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
C
Á
C
N
G
U
Y
Ê
N
T
Ắ
C
C
Ơ
B
Ả
N Pháp chế XHCN (Điều 3)
Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật (Điều 5)
Xác định sự thật của vụ án (Điều 10)
Đảm bảo quyền bào chữa của NBTG, BC, BC (Điều 11)
TP-HTND xét xử độc lập và chỉ tuân theo PL (Điều 16)
Suy đoán vô tội (Điều 9)
Bình đẳng trước TA (Điều 19)
Xét xử công khai (Điều 18)
C
ơ
s
ở
p
h
á
p
l
ý
N
ộ
i
d
u
n
g
n
g
u
y
ê
n
t
ắ
c
C
á
c
đ
iề
u
k
iệ
n
đ
ả
m
b
ả
o
Sơ đồ
CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG
NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG
VÀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG
CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG
CƠ QUAN
TIẾN HÀNH TỐ TỤNG
CƠ QUAN
ĐIỀU TRA
VIỆN KIỂM
SÁT
TÒA
ÁN
Sơ đồ
CƠ QUAN ĐIỀU TRA Ở BỘ CÔNG AN
Cơ quan điều tra
CƠ QUAN ĐIỀU TRA CA CẤP TÍNH
CQĐT trong lực lượng CSND CQĐT trong lực lượng ANND
Cục ĐT các TP
xâm phạm TTXH
Cục ĐT các TP
kinh tế và chức vụ
Cục ĐT các
TP ma túy
Văn phòng cơ
quan điều tra
CQĐT trong lực lượng CSND CQĐT trong lực lượng ANND
Phòng ĐT các TP
xâm phạm TTXH
Phòng ĐT các TP
kinh tế và chức vụ
Phòng ĐT các
TP ma túy
Văn phòng cơ
quan điều tra
CƠ QUAN ĐIỀU TRA CA HUYỆN
Đội ĐT các TP
xâm phạm TTXH
Đội ĐT các TP
kinh tế và chức vụ
Đội ĐT các TP
ma túy
Văn phòng cơ
quan điều tra
Sơ đồ
BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ
VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
CƠ QUAN ĐIỀU TRA TRONG QUÂN ĐỘI
CQĐT HÌNH SỰ QUÂN ĐỘI
CỤC ĐIỀU TRA HÌNH SỰ
THUỘC BỘ QUỐC PHÒNG
PHÒNG ĐTHS Ở CẤP QK VÀ
TƯƠNG ĐƯƠNG
BAN ĐIỀU TRA HS Ở CẤP
KHU VỰC
CQĐT AN NINH QUÂN ĐỘI
CỤC ĐIỀU TRA AN NINH
THUỘC BỘ QUỐC PHÒNG
PHÒNG ĐTAN Ở CẤP QK VÀ
TƯƠNG ĐƯƠNG
Sơ đồ
Nhiệm vụ cơ quan điều tra
Áp
dụng
các
biện
pháp
điều tra
do PL
TTHS
quy
định để:
Xác định tội phạm và kẻ phạm tội
Lập hồ sơ đề nghị truy tố
Tìm ra nguyên nhân & điều kiện
phạm tội
Yêu cầu khắc phục và giải pháp
Sơ đồ
Quyền hạn cơ quan điều tra
Cụ thể
hóa
nhiệm
vụ PL
TTHS
quy
định
CQĐT
có các
quyền:
Khởi tố vụ án, khởi tố bị can
Lập kế hoạch ĐT, đưa ra các giả thuyết
phỏng đoán
Y/c các CQ, TC cung cấp tài liệu, chứng
cứ, trả lời những câu hỏi
Tiến hành các hoạt động ĐT theo quy định
PL TTHS
Áp dụng các biện pháp cưỡng chế
Kết luận điều tra, đề nghị truy tố
Quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ điều traSơ đồ
VIỆN KIỂM SÁT
Nguyên tắc tổ chức
và hoạt động
N
G
U
Y
Ê
N
T
Ắ
C
:
T
Ậ
P
T
R
U
N
G
,
T
H
Ố
N
G
N
H
Ấ
T VKS do Viện trưởng lãnh đạo
Viện trưởng VKS cấp dưới chịu sự
lãnh đạo của Viện trưởng VKS cấp
trên.
Viện trưởng VKS địa phương chịu
sự lãnh đạo thống nhất của Viện
trưởng VKSNDTC.
Sơ đồ
VIỆN KIỂM SÁT
Nhiệm vụ
Pháp luật được
chấp hành
nghiêm chỉnh
và thống nhất
Kiểm sát việc
tuân theo pháp
luật trong TTHS
Thực hiện
quyền công tố
Sơ đồ
VIỆN KIỂM SÁT
Quyền hạn
Giai
đoạn
khởi
tố và
điều
tra
Kiểm sát việc khởi tố, tự mình khởi tố vụ án, khởi tố bị can
Phê chuẩn, không phê chuẩn các QĐ của CQĐT theo QĐPL
Áo dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn
Yêu cầu CQĐT truy nã bị can
Đề ra yêu cầu ĐT, trả lại hồ sơ VA để ĐT bổ sung, ĐT lại
Kiểm sát các hoạt động ĐT: K/xét, thực nghiệm ĐT
QĐ truy tố, QĐ đình chỉ, tạm đình chỉ vụ án
Hủy bỏ biện pháp trái pháp luật của CQĐT
Sơ đồ
VIỆN KIỂM SÁT
Quyền hạn
Giai
đoạn
xét
xử
Trao đổi với tòa án cùng cấp
Tham gia phiên tòa: để công tố
và giám sát
Kháng nghị bản án và quyết định
của tòa án
Sơ đồ
VIỆN KIỂM SÁT
Quyền hạn
Giai
đoạn
thi
hành
án
Y/c CQĐT có liên quan tự kiểm tra việc thi
hành án và báo cáo kết quả
Y/c cung cấp hồ sơ tài liệu có liên quan đến thi
hành án
Y/c thi hành bản án, quyết định có hiệu lực
pháp luật
Y/c hoãn, tạm đình chỉ thi hành án
Y/c miễn hoặc giảm việc chấp hành hình phạt
Tham gia hội đồng thi hành án tử hình
Sơ đồ
TÒA ÁN
Nhiệm vụ
T
H
Ô
N
G
Q
U
A
H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
X
É
T
X
Ử BẢO VỆ PHÁP CHẾ XHCN
BẢO VỆ CHẾ ĐỘ XHCN
BẢO VỆ QUYỀN TỰ DO, DÂN CHỦ
CỦA CÔNG DÂN: Tính mạng, tài sản,
tự do
BẢO VỆ TÀI SẢN CỦA NHÀ NƯỚC,
CỦA TẬP THỂ
Sơ đồ
TÒA ÁN
Quyền hạn
Giai đoạn khởi tố
và điều tra
Không tham gia để đảm bảo sự
độc lập khi xét xử
Sơ đồ
TÒA ÁN
Quyền hạn
Giai
đoạn
xét
xử
Trao đổi với Viện kiểm sát
Áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp, ngăn chặn
Quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ vụ án
Quyết định đưa vụ án ra xét xử
Điều khiển và giữ trật tự phiên tòa
Trực tiếp xét hỏi, điều tra, kiểm tra các chứng cứ
công khai tại tòa
Nhân danh nhà nước tuyên án hoặc quyết định
Sơ đồ
TÒA ÁN
Quyền hạn
Giai
đoạn
thi
hành
án
Quyết định đưa bản án, quyết định ra thi
hành
Quyết định hoãn, tạm đình chỉ thi hành án
Quyết định miễn hoặc giảm thời hạn chấp
hành HP
Quyết định xóa án tích
Sơ đồ
CÁC NHÓM NGƯỜI
TIẾN HÀNH TỐ TỤNG
THỦ TRƯỞNG,
PHÓ THỦ TRƯỞNG
CƠ QUAN ĐIỂU TRA,
ĐIỀU TRA VIÊN
CHÁNH ÁN,
PHÓ CHÁNH ÁN TÒA ÁN,
THẨM PHÁN,
HỘI THẨM,
THƯ KÝ TÒA ÁN
VIỆN TRƯỞNG,
PHÓ VIỆNTRƯỞNG
VIỆN KIỂM SÁT,
KIỂM SÁT VIÊN
NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG
Sơ đồ
NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG
NHÓM 1
ĐIỀU TRA VIÊNTHỦ TRƯỞNG
PHÓ THỦ TRƯỞNG CQĐT
TIÊU CHUẨN BỔ NHIỆM
QUYỀN HẠN – TRÁCH NHIỆM
KHÁI NIỆM
Điều 35 BLTTHS
Quyền hạn – trách nhiệm thuộc chức
năng tố tụng (K2, Đ34 BLTTHS)
Quyền hạn – trách nhiệm thuộc chức
năng quản lý (K1, Đ34 BLTTHS)
TIÊU CHUẨN BỔ NHIỆM
QUYỀN HẠN – TRÁCH NHIỆM
KHÁI NIỆM
Sơ đồ
NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG
NHÓM 2
KIỂM SÁT
VIÊN
VIỆN TRƯỞNG
PHÓ VIỆN TRƯỞNG VKS
TIÊU CHUẨN BỔ NHIỆM
QUYỀN HẠN – TRÁCH NHIỆM
KHÁI NIỆM
Điều 37 BLTTHS
Quyền hạn – trách nhiệm thuộc chức
năng tố tụng (K2, Đ35 BLTTHS)
Quyền hạn – trách nhiệm thuộc chức
năng quản lý (K1, Đ35 BLTTHS)
TIÊU CHUẨN BỔ NHIỆM
QUYỀN HẠN – TRÁCH NHIỆM
KHÁI NIỆM
Sơ đồ
N
H
Ó
M
3
TIÊU CHUẨN BỔ NHIỆM
QUYỀN HẠN – TRÁCH NHIỆM
Điều 41 BLTTHS
Chức năng tố tụng
(K2, Đ38 BLTTHS)
Chức năng quản lý
(K1, Đ38 BLTTHS)
CHÁNH ÁN,
PCHÁNH ÁN
TÒA ÁN
THẨM PHÁN
TA
THƯ KÝ TA
HỘI THẨM
KHÁI NIỆM
Điều 39 BLTTHS
Điều 40 BLTTHS
TIÊU CHUẨN BỔ NHIỆM
QUYỀN HẠN – TRÁCH NHIỆM
KHÁI NIỆM
TIÊU CHUẨN BỔ NHIỆM
QUYỀN HẠN – TRÁCH NHIỆM
KHÁI NIỆM
TIÊU CHUẨN BỔ NHIỆM
QUYỀN HẠN – TRÁCH NHIỆM
KHÁI NIỆM
NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG
Sơ đồ
THAY ĐỔI NGƯỜI
THỰC HIỆN TỐ TỤNG
CĂN CỨ THAY
ĐỔI
QUYỀN
ĐỀ NGHỊ
THAY ĐỔI
K1 ĐIỀU 42 BLTTHS
K2 ĐIỀU 42 BLTTHS
K3 ĐIỀU 42 BLTTHS
K3 ĐIỀU 42 BLTTHS
K3 ĐIỀU 42 BLTTHS
K3 ĐIỀU 42 BLTTHS
THAY
ĐỔI
NGƯỜI
THỰC
HIỆN
TỐ
TỤNG
Sơ đồ
T
H
Ẩ
M
Q
U
Y
Ề
N
Q
U
Y
Ế
T
Đ
ỊN
H
T
H
A
Y
Đ
Ổ
I
ĐIỀU
TRA
VIÊN
KIỂM
SÁT
VIÊN
THẨM
PHÁN
–
HỘI
THẨM
THƯ
KÝ TA
Thủ trưởng CQĐT quyết định
Thủ trưởng CQĐT bị thay đổi và chuyển CQĐT cấp trên
Viện trưởng VKS quyết định
Viện trưởng VKS cấp trên trực tiếp quyết định
Trước khi mở
phiên tòa
Tại phiên tòa
Trước khi mở
phiên phiên tòa
Tại phiên tòa
Chánh án TA quyết định
Chánh án TA cấp trên quyết định
HĐXX quyết định
Chánh án TA quyết định
Hội đồng xét xử quyết định
THAY ĐỔI NGƯỜI
THỰC HIỆN TỐ TỤNG
Sơ đồ
Sơ đồ 9.1
NHỮNG
NGƯỜI
THAM
GIA TỐ
TỤNG
Người tham gia tố tụng có quyền và lợi ích
pháp lý liên quan đến vụ án.
Người tham gia tố tụng theo nghĩa vụ
Người TGTT góp phần bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của đương sự và công lý
NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG
1. Khái niệm.
2. Phân loại người tham gia tố tụng.
Nhận thức chung
NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG
Người TGTT có quyền và
lợi ích pháp lý trong vụ án
Người bị
taïm giöõ
Bị can
Bị cáo
Khái niệm
Quyền và nghĩa vụ
Quyền – K2Đ48BLTTHS
Nghĩa vụ - K3Đ48BLTTHS
Nghĩa vụ: K3Đ50BLTTHS
Quyền: K2 Đ50BLTTHS
Nghĩa vụ: K3Đ49BLTTHS
Quyền: K2Đ49BLTTHS
Khái niệm
Quyền và nghĩa vụ
Khái niệm
Quyền và nghĩa vụ
Sơ đồ
NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG
Người TGTT có quyền và
lợi ích pháp lý trong vụ án
Người bị
hại
Nguyên
đơn
dân sự
Bị đơn dân
sự
Quyền: K2Đ51BLTTHS
Nghĩa vụ: K3Đ51BLTTHS
Nghĩa vụ: K3Đ53BLTTHS
Quyền: K2Đ53BLTTHS
Nghĩa vụ: K3Đ52BLTTHS
Quyền: K2Đ52BLTTHS
Người có
quyền lợi
và nghĩa vụ
liên quan
Quyền: K1Đ54BLTTHS
Nghĩa vụ: K2Đ54BLTTHS
Khái niệm
Quyền và nghĩa vụ
Khái niệm
Quyền và nghĩa vụ
Khái niệm
Quyền và nghĩa vụ
Khái niệm
Quyền và nghĩa vụ
Sơ đồ
Người bào
chữa
Người bảo
vệ quyền lợi
đương sự
Nghĩa vụ: K4Đ59BLTTHS
Quyền: K3Đ59BLTTHS
Nghĩa vụ: K3Đ58BLTTHS
Quyền: K2Đ58BLTTHS
NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG
Người TGTT góp phần bảo vệ
đương sự và công lý
Khái niệm
Quyền và nghĩa vụ
Khái niệm
Quyền và nghĩa vụ
Sơ đồ
NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG
Người TGTT theo nghĩa vụ
Khái niệm
Quyền và nghĩa vụ
Khái niệm
Quyền và nghĩa vụ
Người làm
chứng
Người giám
định
Người phiên
dịch
Quyền: K3Đ55BLTTHS
Nghĩa vụ: K4Đ55BLTTHS
Nghĩa vụ: K2Đ61BLTTHS
Quyền: Luật không quy định
Nghĩa vụ: K3Đ60BLTTHS
Quyền: K2Đ60BLTTHS
Khái niệm
Quyền và nghĩa vụ
Sơ đồ
CHỨNG CỨ
CHỨNG CỨ
KHÁI NIỆM
KN CHỨNG CỨ
CƠ SỞ
LÝ LUẬN
CHỨNG CỨ
ĐỊNH NGHĨA
CHỨNG CỨ
(Điều 64 BLTTHS)
CÁC
THUỘC TÍNH
CHỨNG CỨ
Sơ đồ
CÁC THUỘC TÍNH
CỦA CHỨNG CỨ
Thuộc tính
khách quan:
Chứng cứ là
những sự kiện, tài
liệu có thật, phản
ánh trung thực các
tính tiết của VA
đã xảy ra không
bị xuyên tạc, bóp
méo theo ý chí
chủ quan của con
người.
Thuộc tính liên
quan: Thể hiện ở
mối liên hệ khách
quan cơ bản của
chứng cứ với sự
kiện cần chứng
minh. Chứng cứ
phải là cơ sở để
xác định sự tồn tại
hay không tồn tại
của những vấn đề
cần chứng minh
trong VAHS.
Thuộc tính hợp
pháp: Thể hiện ở
chỗ chứng cứ phải
được rút ra từ
những phương
tiện chứng minh
và được thu thập,
kiểm tra, đánh giá
theo đúng quy
định của pháp luật
TTHS.
CHỨNG CỨSơ đồ
- Những tình tiết bắt buộc chung đối với tất cả các
VAHS.
- Tuổi, trình độ phát triển về thể chất và tinh thần,
mức độ nhận thức về hành vi phạm tội của người
chưa thành niên.
- Điều kiện sinh sống và giáo dục.
- Có hay không có những người lớn tuổi xúi giục.
- Nguyên nhân và điều kiện phạm tội.
- Có hành vi PT xảy ra hay không, thời gian,
địa điểm và những tình tiết khác của hành vi
PT.
- Ai là người thực hiện hành vi PT: Có
lỗi hay không có lỗi, do cố ý hay vô ý;
có năng lực TNHS hay không; Mục đích
và động cơ PT.
- Những tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ
trách nhiệm của bị can, bị cáo và những đặc
điểm về nhân thân bị can, bị cáo.
- Tính chất và mức độ thiệt hại do hành vi PT
gây ra.
- Các tình tiết khác cần thiết cho việc giải
quyết đúng đắn VAHS.
Sơ đồ 19
ĐỐI TƯỢNG CHỨNG MINH
Đối với tất cả các vụ án hình sự Đối với vụ án mà bị can, bị cáo là
người chưa thành niên
Đối tượng chứng minh thuộc về bản chất
của vụ án (Các yếu tố cấu thành tội phạm)
Đối tượng chứng minh có ảnh hưởng đến
trách nhiệm hình sự và hình phạt.
Đối tượng chứng minh về những tình tiết khác có ý nghĩa đối với việc
giải quyết đúng đắn vụ án.
CHỨNG CỨ
TRÁCH NHIỆM CHỨNG MINH
QUYỂN CHỨNG MINH NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BC - BC
NGHĨA VỤ CHỨNG MINH NHÀ NƯỚC
CƠ QUAN ĐIỀU TRA
VIỆN KIỂM SÁT
TÒA ÁN
Sơ đồ
Sơ đồ 20
QUÁ TRÌNH CHỨNG MINH
Là quá trình các cơ quan THTT sử dụng mọi phương tiện, biện pháp
hợp pháp để thu thập, kiểm tra, đánh giá những chứng cứ của VA
theo đúng trình tự, thủ tục pháp luật quy định để xác lập chân lý
khách quan của VA.
Thu thập chứng cứ: là tổng hợp các hành vi phát
hiện, ghi nhận, thu giữ và bảo quản chứng cứ.
Kiểm tra chứng cứ: Là việc xác định một cách thận
trọng, toàn diện, khách quan mức độ tin cậy của
những tình tiết thực tế đã thu thập được cũng như
nguồn của nó để xác lập đúng đắn những tình tiết của
vụ án.
Đánh giá chứng cứ: Là hoạt động tư duy của ĐTV,
KSV, TP và HTND dựa trên cơ sở pháp luatạ, ý thức
PL và niềm tin nội tâm, nhằm xác định mức độ tin
cậy, giá trị của từng chứng cứ cũng như tổng thể của
nó để rút ra những kết luận phù hợp về VA và các
tình tiết cụ thể của VA.
T
IẾ
N
H
À
N
H
T
R
O
N
G
T
Ấ
T
C
Ả
C
Á
C
G
IA
I
Đ
O
Ạ
N
C
Ủ
A
Q
U
Á
T
R
ÌN
H
T
Ố
T
Ụ
N
G
H
ÌN
H
S
Ự
CHỨNG CỨ
THU THẬP CHỨNG CỨ
THU THẬP
CHỨNG CỨ
KHÁI NIỆM
CHỦ THỂ
CÁCH THỨC, BIỆN PHÁP
GIAI ĐOẠN
Sơ đồ
CHỨNG CỨ
KIỂM TRA CHỨNG CỨ
KIỂM TRA
CHỨNG CỨ
KHÁI NIỆM
CÁCH THỨC
CÁC BƯỚC
HÌNH THỨC
NỘI DUNG
KIỂM TRA TỪNG
CHỨNG CỨ
TỔNG HỢP, SO
SÁNH
TÌM CHỨNG
CỨ MỚI
Sơ đồ
- Dựa trên cơ sở của pháp luật.
- Dựa trên cơ sở ý thức pháp luật XHCN.
- Dựa trên cơ sở niềm tin nội tâm.
Sơ đồ
ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ
NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ
Đánh giá riêng
từng chứng cứ
Đánh giá tổng hợp
các chứng cứ
KẾT LUẬN CHỨNG MINH
Kết luận về từng
tình tiết của VA
Kết luận chung
về VA