Luật dân sự - Bài 1: Khái quát về ngành Luật Dân Sự Việt Nam

Bài 1: Khái quát về ngành Luật Dân Sự Việt Nam I. Đối tượng điều chỉnh. 1. Khái niệm: Đối tượng điều chỉnh của nghành Luật Dân Sự là những quan hệ xã hội trong giao lưu dân sự. Điều 1 BLDS

pdf56 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 789 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật dân sự - Bài 1: Khái quát về ngành Luật Dân Sự Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3/15/2014 1 Nguyễn Xuân Quang Khoa luật Dân Sự LUAT DAN SU VIET NAM 3/15/2014 2 Tài liệu tham khảo 1. Bộ Luật dân sự có hiệu lực ngày 1/1/2006. 2. Giáo trình Luật Dân Sự do trường Đại học Luật Hà Nội biên soạn năm1997. sửa đổi bổ sung năm 2006 3/15/2014 3 Bài 1: Khái quát về ngành Luật Dân Sự Việt Nam I. Đối tượng điều chỉnh. 1. Khái niệm: Đối tượng điều chỉnh của nghành Luật Dân Sự là những quan hệ xã hội trong giao lưu dân sự. Điều 1 BLDS 3/15/2014 4 2. Phân lọai quan hệ xã hội. Căn cứ vào tính chất của các quan hệ xã hội ta phân chia làm hai nhóm. a. Quan hệ tài sản.  Khái niệm: Là quan hệ giữa người với người vì một lý do tài sản nhất định, được thể hiện dưới dạng này hay dạng khác theo quy định của PL. 3/15/2014 5  Ñaëc ñieåm:  Mang noäi dung kinh teá.  Mang tính chaát haøng hoùa-tieàn teä.  Mang tính ñeàn buø ngang giaù.  CChuû yeáu ñaùp öùng nhu caàu sinh hoaït tieâu duøng cuûa chuû theå tham gia. 3/15/2014 6  Các quan hệ tài sản do Luật Dân Sự điều chỉnh bao gồm.  Quan hệ sở hữu tài sản.  Quan hệ nghĩa vụ và hợp đồng.  Quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.  Quan hệ thừa kế tài sản.  Quan hệ sở hữu trí tuệ. 3/15/2014 7 b. Quan hệ nhân thân.  Khái niệm:  Là quan hệ giữa người với người vì một giá trị nhân thân nhất định.  Đặc điểm:  Không mang nội dung kinh tế, không tính được thành tiền.  Không chuyển dịch được cho người khác trong giao lưu dân sự. 3/15/2014 8  Phân loại:(2 loại)  Quan hệ nhân thân gắn với tài sản(như quyền tác giả, quyền sở hữu cơng nghiệp).  Quan hệ nhân thân không gắn với tài sản (như danh dự, nhân phẩm, uy tín). 3/15/2014 9 II. Phương pháp điều chỉnh 1. Khái niệm: Là những cách thức,biện pháp mà nhà nước sử dụng để tác động lên những quan hệ tài sản và nhân thân. Định hướng các quan hệ này phát sinh, thay đổi, chấm dứt theo ý chí của nhà nước. 3/15/2014 10 2. Các phương pháp cụ thể.  phương pháp thỏa thuận.  - phương pháp tự dịnh đoạt. 3/15/2014 11 *. Đặc điểm của phương pháp điều chỉnh  Các chủ thể bình đẳng với nhau.  Các chủ thểï tự nguyện.  Tự chịu trách nhiệm trước bên bị vi phạm. 3/15/2014 12 III. Định nghĩa luật Dân Sự và phân biệt với một số ngành luật khác. 1. Định nghĩa: Luật Dân Sự là một nghành luật trong hệ thống pháp luật nước CHXH Việt Nam bao gồm một hệ thống những quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, để điều chỉnh QH tài sản và QH nhân thân,trong đó các chủ thể bình đẳng về mặt pháp lý, độc lập về tài sản, quyền và nghĩa vụ được nhà nước bảo đảm thực hiện. 3/15/2014 13 2. Phân biệt với một số nghành luật khác a. Luật Hành Chính.  Đối tượng điều chỉnh là những QHXH trong chấp hành và điều hành và phương pháp điều chỉnh là mệnh lệnh. Phục tùng b. Luật hình sự.  Đối tượng điều chỉnh là những QHXH phát sinh giữa nhà nước và tội phạm.  Phương pháp điều chỉnh là mệnh lệnh. Quyền uy. 3/15/2014 14 Bài 2: Nhiệm vụ – nguyên tắc và nguồn của luật Dân Sự. I. Nhiệm vụ,nguyên tắc của luật Dân sự. 1. Nhiệm vụ.  Bảo vệ lợi ích hợp pháp của các chủ thể.  Tạo ra hành lang pháp lý an toàn cho chủ thể trong giao lưu Dân Sự.  Hạn chế tranh chấp Dân Sự.QĐ phải rõ ràng cụ thể, một nghĩa.  Thúc đẩy giao lưu Dân Sự phát triển. 3/15/2014 15 2. Nguyên tắc.  Nhóm nguyên tắc thể hiện bản chất quan hệ dân sự Điều 4,5,6,8. BLDS.  Nhóm nguyên tắc bảo vệ pháp chế Điều 10,11 BLDS.  Nhóm nguyên tắc bảo vệ thuần phong mỹ tục Điều 9 BLDS.  Nhóm nguyên tắc áp dụng tập quán, áp dụng tương tự pháp luật Điều 3 BLDS 3/15/2014 16 II. Nguồn của luật Dân Sự 1. Khái niệm:  Hiểu theo nghĩa rộng nguồn của luật Dân Sự là ý chí của giai cấp thống trị được nâng lên thành luật.  Theo nghĩa hẹp nguồn của luật Dân Sự là những quy tắc xử sự được nhà nước ban hành hoặc thừa nhận để điều chỉnh các QHXH trong giao lưu Dân Sự. 3/15/2014 17 2. Phân lọai nguồn  Căn cứ vào nguồn gốc và hình thức thì nguồn của luật Dân Sự chia làm hai loại là:  Văn bản quy phạm pháp luật bao gồm Hiến Pháp, Bộ Luật Dân Sự, các Luật khác và văn bản dưới luật.  Phong tục tập quán 3/15/2014 18 III. Quy phạm pháp luật và áp dụng pháp luật Dân Sự. 1. Quy phạm pháp luật Dân Sự. a. Khái niệm: QPPL Dân Sự là những quy tắc xử sự do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân trong giao lưu Dân Sự mang tính bắt buộc chung. 3/15/2014 19 b. Phân loại quy phạm  Quy phạm mệnh lệnh.  Quy phạm định nghĩa.  Quy phạm tùy nghi lựa chọn.  Quy phạm tùy nghi thỏa thuận. 3/15/2014 20 2. Áp dụng luật Dân sự. a. Khái niệm: Là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, theo yêu cầu của đương sự, căn cứ vào chứng cứ có được lựa chọn quy phạm pháp luật thích ứng để ra một phán quyết.  Công nhận hoặc bác bỏ một quyền Dân Sự  Xác định nghĩa vụ cho chủ thể  Aùp dụng những biện pháp tư pháp cần thiết 3/15/2014 21 b. Áp dụng tương tự pháp luật. Trong trường hợp không có QPPL nào trực tiếp điều chỉnh thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền có thể vận dụng QPPL điều chỉnh quan hệ Dân Sự có tính chất tương tự với quan hệ đang thụ lý để giải quyết hoặc áp dụng tinh thần của pháp luật để giải quyết. 3/15/2014 22 Bài 3: Chủ thể của quan hệ pháp luật Dân Sự I. Cá nhân. 1. Năng lực pháp luật dân sự a.Khái niệm: Điều 14 BLDS quy định (Là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và có nghĩa vụ dân sự. b. Đặc điểm:  Do nhà nước quy định.  Mọi cá nhân đều bình đẳng về NLPL dân sự  Không bị hạn chế.  Được nhà nước bảo đảm thực hiện. 3/15/2014 23 c. Nội dung, thời điểm bắt đầu và chấm dứt * Nội dung NLPL dân sự của cá nhân.  Quyền nhân thân không gắn với tài sản.  Quyền nhân thân gắn với tài sản.  Quyền sở hữu,quyền thừa kế và các quyền khác đối với tài sản.  Quyền tham gia vào các quan hệ dân sự và có nghĩa vụ từ các quan hệ đó. 3/15/2014 24 *. Thời điểm bắt đầu và chấm dứt Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi sinh ra và chấm dứt khi cá nhân chết. Chết có 2 trường hợp là chết sinh học và chết pháp lý. 3/15/2014 25 d. Tuyên bố cá nhân mất tích,cá nhân chết *. Tuyên bố cá nhân mất tích. Điều kiện:  Có yêu cầu của người có quyền.  Hai năm liên tục không có tin tức gì.  Phải thông báo tìm kiếm công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng theo quy định của pháp luật Tố Tụng Dân Sự. 3/15/2014 26 Hậu quả pháp lý:  Về mặt tài sản: giao cho người khác quản lý theo quy định tại Điều 85 BLDS.  Về mặt nhân thân: nếu vợ hoặc chồng của người bị tuyên bố mất tích muốn lấy chồng hoặc lấy vợ khác phải làm thủ tục ly hôn tại tòa án 3/15/2014 27 *. Tuyên bố cá nhân chết  Điều kiện:  Có yêu cầu của người có quyền và thông thông báo tìm kiếm công khai.  Thời gian. • 3 năm không có tin tức gì kể từ khi tuyên bố mất tích. • Mất tích trong chiến tranh sau 5 năm; • Biệt tích 5 năm. • Bị tai nạm hoặc thảm họa thiên tai mà sau 1 năm tai họa chấm dứt không có tin tức gì. 3/15/2014 28 Hậu qủa pháp lý: Về mặt tài sản: Được giải quyết theo pháp luật thừa kế. Về mặt nhân thân được giải quyết như một người đã chết. Khi người bị tuyên bố chết còn sống quay trở về thì có quyền yêu cầu tòa án hủy bỏ quyết định tuyên bố chết. 3/15/2014 29 2. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân a. Khái niệm: Điều 17 BLDS quy định: NLHV dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện các quyền và nghĩa vụ dân sự. 3/15/2014 30 b. Mức độ năng lực hành vi  Căn cứ vào độ tuổi và khả năng nhận thức năng lực HVDS được chia ra làm các mức sau.  Chưa đủ 6 tuổi không có NLHV dân sự.  Từ đủ 6 tuổi đến dưới 18 tuổi có NLHV dân sự một phần.  Từ đủ 18 tuổi trở lên.  Mất NLHV dân sự (Điều 22 BLDS)  Hạn chế NLHV dân sự (Điều 23 BLDS) 3/15/2014 31 c. Giám hộ: *. Khái niệm: Là việc cá nhân tổ chức hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật để chăm sóc giáo dục, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người tâm thần.  Điều kiện để làm người giám hộ.  Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.  Có đủ điều kiện cần thiết đảm nhận giám hộ. 3/15/2014 32 *. Phân loại giám hộ Căn cứ vào nguồn gốc hình thành giám hộ được chia làm các lọai sau:  Giám hộ đương nhiên (Điều 61,62 BLDS)  Giám hộ cử (Điều 63 BLDS) 3/15/2014 33 II. Pháp nhân - Chủ thể của quan hệ pháp luật Dân Sự 1. Điều kiện và phân loại pháp nhân. a. Điều kiện để một tổ chức là pháp nhân. Điều 84 BLDS quy định 4 điều kiện là:  Được thành lập hợp pháp.  Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ.  Có tài sản độc lập.  Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật độc lập. 3/15/2014 34 b. Phân loại pháp nhân  Theo Điều 100 BLDS có 6 loại:  Cơ quan nhà nước, lực lượng vũ trang.  Tổ chức chính trị, chính trị- xã hội.  Tổ chức kinh tế.  Tổ chức xã hội, xã hội-nghề nghiệp.  Quỹ xã hội, quỹ từ thiện.  Các tổ chức khác đủ điều kiện tại Điều 84. 3/15/2014 35 2. Năng lực chủ thể và yếu tố lý lịch. a. Năng lực chủ thể của pháp nhân. *. Khái niệm: Là khả năng của pháp nhân có quyền và nghĩa vụ do luật định và trong quyết định thành lập hoặc điều lệ. *. Đặc điểm:  Phát sinh từ khi thành lập pháp nhân.  Mang tính chuyên biệt 3/15/2014 36 *. Hoạt động của pháp nhân.  Được thực hiện thông qua hành vi của người đại diện.  Đại diện theo pháp luật.  Đại diện theo ủy quyền. Ngoài ra hoạt động của pháp nhân còn được thực hiện thông qua hành vi của thành viên pháp nhân 3/15/2014 37 b. Các yếu tố lý lịch của pháp nhân *. Quốc tịch của pháp nhân: Là một phạm trù pháp lý chỉ mối liên hệ giữa pháp nhân với quốc gia mà pháp nhân mang quốc tịch. *. Tên gọi của pháp nhân: Là danh từ chỉ tên riêng của pháp nhân nhằm cá biệt hóa PN. *. Trụ sở của pháp nhân: Là nơi đặt cơ quan điều hành. Ngoài ra pháp nhân có thể:  Lập văn phòng đại diện.  Lập chi nhánh. 3/15/2014 38 3.Thành lập, cải tổ, chấm dứt pháp nhân. a. Thành lập pháp nhân. Căn cứ vào cách thức và trình tự thì pháp nhân được thành lập theo các trình tự sau:  Trình tự mệnh lệnh.  Trình tự cho phép.  Trình tự đăng ký hoặc công nhận. 3/15/2014 39 b. Cải tổ pháp nhân: *. Khái niệm: Là việc sắp xếp lại cơ cấu tổ chức của pháp nhân cho phù hợp với điều kiện họat động. *. Các trường hợp cụ thể.  Hợp nhất pháp nhân (A+B=C)  Sáp nhập pháp nhân (A+B=B)  Chia pháp nhân (A=B;C)  Tách pháp nhân (A=A;B) 3/15/2014 40 c. Chấm dứt pháp nhân. *. Khái niệm: Là việc chấn dứt sự tồn tại về mặt pháp lý của tổ chức đó với tư cách là pháp nhân. *. Các trường hợp chấm dứt cụ thể. Giải thể pháp nhân. Cải tổ pháp nhân. Pháp nhân bị tuyên bố phá sản. 3/15/2014 41 III: Hộ gia đình-Tổ hợp tác chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự 1. Hộ gia đình chủ thể hạn chế. a. Khái niệm: Hộ gia đình là một tổ chức kinh tế liên hết giữa các thành viên trong gia đình cùng góp tài sản cùng họat động kinh tế chung trong quan hệ sử dụng đất để sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật. 3/15/2014 42 b. Năng lực chủ thể *. Khái niệm : Là khả năng hộ gia đình được hưởng quyền, nghĩa vụ do luật định. *. Đặc điểm:  Phát sinh hộ gia đình tham gia vào một quan hệ dân sự cụ thể và chấm dứt khi không còn tham gia vào quan hệ đó nữa.  Mang tính hạn chế vì chỉ tham gia vào một số quan hệ dân sự nhất định: nông, lâm ngư nghiệp 3/15/2014 43 c. Hoạt động của hộ gia đình.  Được thực hiện thông qua hành vi của người đại diện .  Đại diện có 2 loại là:  Theo pháp luật là chủ hộ.  Theo ủy quyền. * Hộ gia đình chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình nếu không đủ thì các thành viên liên đới chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình. 3/15/2014 44 2. Tổ hợp tác chủ thể hạn chế. *. Khái niệm: THT là tổ chức liên kết của 3 cá nhân trở lên, bằng hợp đồng hợp tác có chứng thực của ủy ban nhân dân cấp cơ sơ,û cùng góp vốn góp sức để thực hiện công việc nhất định cùng hưởng lợi nhuận cùng chịu rủi ro. 3/15/2014 45 b. Năng lực chủ thể Là khả năng hưởng quyền, nghĩa vụ do luật định và trong hợp đồng hợp tác. Năng lực chủ thể phát sinh kể từ khi tổ hợp tác được thành lập. Tổ hợp tác là chủ thể hạn chế vì chỉ được thực hiện những công việc nhất định. Công việc này phải hợp pháp. 3/15/2014 46 c. Hoạt động của tổ hợp tác. Được thực hiện thông qua hành vi của người đại diện là tổ trưởng tổ hợp tác hoặc đại diện theo ủy quyền. Trách nhiệm dân sự của tổ hợp tác là vô hạn, nếu tài sản của tổ hợp tác không đủ thì các thành viên chịu trách nhiệm bằng tài sản riêng của mình. 3/15/2014 47 Bài 4: Đại diện, thời hạn, thời hiệu I. Đại diện 1. Khái niệm: Đại diện là việc một người nhân danh một người khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi thẩm quyền. 2. Phân loại: Căn cứ vào nguồn gốc hình thành chia làm 2.  Đại diện theo pháp luật (Điều 149,150 BLDS)  Đại diện theo ủy quyền (Điều 151,152 BLDS) 3/15/2014 48 2. Phạm vi thẩm quyền: Là giới hạn của việc đại diện.  Người đại diện theo pháp luật được thực hiện các giao dịch dân sự phù hợp với quy định của pháp luật hoặc điều lệ.  Người đại diện theo ủy quyền được xác lập các giao dịch phù hợp với văn bản ủy quyền. 3/15/2014 49 2. Chấm dứt đại diện. Là quan hệ đại diện đó không còn tồn tại về mặt pháp lý.  Chấm dứt đại diện của cá nhân (Điều 156) bao gồm chấm dứt theo pháp luật và chấm dứt theo ủy quyền.  Chấm dứt đại diện của pháp nhân (Điều 157) bao gồm chấm dứt theo pháp luật và theo ủy quyền. 3/15/2014 50 II. Thời hạn, thời hiệu. 1. Thời hạn. a. Khái niệm: Thời hạn là một khoảng thời gian xác định từ thời điểm này đến thời điểm khác (Điều 149 BLDS) b. Phân loại: Căn cứ vào nguồn gốc hình thành thời hạn được chia làm 2 lọai là:  Thời hạn do luật định.  Thời hạn do các bên thỏa thuận. 3/15/2014 51 c. Cách tính thời hạn.  Thời hạn được tính theo dương lịch,có thể tính bằng ngày,tuần,tháng,năm hoặc bằng một sự kiện nhất định.  Thời điểm bắt đầu của thời hạn.  Nếu thời hạn được tính bằng giờ thì thời điểm bắt đầu là giờ đã định.  Nếu tính bằng ngày, tuần, tháng, năm hoặc bằng sự kiện thì ngày đầu tiên không tính mà tính từ ngày tiếp theo 3/15/2014 52 Thời điểm chấm dứt.  Nếu thời hạn tính bằng giờ thì thời điểm kết thúc là giờ đã định.  Nếu tính bằng ngày thì thời hạn kết thúc tại thời điểm kết thúc ngày.  Nếu tính bằng tuần, tháng, năm thì thời hạn kết thúc là ngày tương ướng của tuần, tháng, năm.  Nếu ngày cuối cùng của thời hạn là ngày lễ, chủ nhật thì thời điểm kết thúc vào lúc 24 giờ của ngày làm việc tiếp theo. 3/15/2014 53 II. Thời hiệu. 1. Khái niệm: Thời hiệu là thời hạn do luật định mà khi kết thúc thời hạn đó chủ thể được hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân sự hoặc mất quyền khởi kiện. 2. Phân loại thời hiệu. Căn cứ vào hậu quả pháp lý có 3 loại.  Thời hiệu hưởng quyền dân sự.  Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự.  Thời hiệu mất quyền khởi kiện. 3/15/2014 54 Chú ý:  Thời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ phải liên tục không có thời gian gián đoạn.  Không áp dụng thời hiệu khởi kiện đối với các trường hợp sau: • Yêu cầu hòan trả tài sản thuộc sở hữu tòan dân • Yêu cầu bảo vệ quyền nhân thân bị xâm phạm trừ trường hợp pháp luật quy định khác (Vd hủy hôn nhân trái pháp luật) • Các trường hợp khác do luật định. 3/15/2014 55  Thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện  Có sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngai khách quan khác làm cho người có quyền không thể khởi kiện được.  Người có quyền khởi kiện đang chưa thành niên, mất năng lực hành vi mà chưa có người đại diện.  Người đại diện của người chưa thành niên, người tâm thần bị mất NLHV bị hạn chế NLHV bị chết mà chưa có người thay thế. 3/15/2014 56  Bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện (Điều 162)  Bên có nghĩa vụ đã thừa nhận một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình.  Bên có nghĩa vụ đã thực hiện song một phần nghĩa vụ của mình đối với người có quyền khởi kiện.  Các bên đã hòa giải được với nhau. Chú ý: Thời hiệu khởi kiện được tính lại từ ngày tiếp theo ngày sẩy ra những sự kiện trên.
Tài liệu liên quan