Luật dân sự - Cấu thành tội phạm
- Khách thể của tội phạm: - Mặt khách quan của tội phạm: - Chủ thể của tội phạm: - Mặt chủ quan của tội phạm:
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luật dân sự - Cấu thành tội phạm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CẤU THÀNH TỘI PHẠMThs. Vũ Thị ThúyI. Các yếu tố của tội phạm- Khách thể của tội phạm:- Mặt khách quan của tội phạm:- Chủ thể của tội phạm:- Mặt chủ quan của tội phạm:II. CẤU THÀNH TỘI PHẠM1. Định nghĩa- CTTP là tổng hợp những dấu hiệu chung có tính chất đặc trưng cho một loại tội phạm cụ thể được quy định trong luật hình sự.2. Các đặc điểm của các dấu hiệu CTTPCác dấu hiệu của CTTP đều do luật địnhCác dấu hiệu của CTTP có tính bắt buộcCác dấu hiệu của CTTP có tính đặc trưng3. Mối quan hệ giữa tội phạm và CTTPLà mối quan hệ giữa nội dung và hình thức pháp lý của tội phạmLà mối quan hệ giữa hiện tượng và khái niệm4. Ý nghĩa của CTTPCTTP là cơ sở pháp lý của TNHS:Là căn cứ pháp lý để định tộiIII. PHÂN LOẠI CẤU THÀNH TỘI PHẠM1. Phân loại theo mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội được CTTP phản ánh:CTTP cơ bản:CTTP tăng nặngCTTP giảm nhẹ2. Phân loại theo đặc điểm cấu trúc của CTTPCTTP vật chấtCTTP hình thức1. Phân loại theo mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội được CTTP phản ánhCTTP cơ bảnCTTP tăng nặngCTTP giảm nhẹTrắc nghiệm cụm 22. Trong một tội danh luôn có cả ba loại cấu thành tội phạm: cấu thành cơ bản, cấu thành tăng nặng và cấu thành giảm nhẹ.2. Phân loại theo đặc điểm cấu trúc của CTTPCTTP vật chấtCTTP hình thứcNhận định:3. Một tội phạm mà trên thực tế đã gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội là tội phạm có cấu thành vật chất.4. Khoản 2 Điều 133 BLHS là tội phạm có CTTP vật chất.* Cơ sở quy định tội phạm có cấu trúc khác nhau:- Tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội:+ Nếu chỉ riêng hành vi đã thể hiện đầy đủ bản chất nguy hiểm cho xã hội của loại TP => CTTP hình thức+ Ngược lại, nếu chỉ riêng hành vi chưa thể hiện đầy đủ bản chất nguy hiểm cho xã hội của loại TP => CTTP vật chất.- Tính chất của sự thiệt hại:+ Đối với những tội phạm gây ra thiệt hại phi vật chất => CTTP hình thức.+ Đối với những tội phạm gây ra thiệt hại về vật chất => CTTP vật chất.* Ý nghĩa:- Là cách thức nhà nước sử dụng để phân hóa TNHS đối với người phạm tội:- Trong việc định tội: + Xác định có phạm tội hay không phạm tội. + Phân biệt các tội phạm trong BLHS. - Tạo cơ sở pháp lý thống nhất trong việc xác định thời điểm hoàn thành tội phạm.Bài tập 1.A trộm cắp tài sản của B trị giá 70 triệu đồng. Hành vi của A cấu thành tội trộm cắp tài sản theo khoản 2 Điều 138 BLHS và bị Tòa án tuyên phạt 2 năm tù giam. Anh (chị) hãy xác định:Hành vi phạm tội của A thuộc trường hợp CTTP cơ bản, CTTP tăng nặng hay CTTP giảm nhẹ? Tại sao?Tội trộm cắp tài sản là tội phạm có CTTP vật chất hay CTTP hình thức? Tại sao?Bài tập 2:A là cửa hàng trưởng cửa hàng buôn bán vàng bạc đá quý của nhà nước, do thiếu trách nhiệm A đã làm mất một số tài sản có giá trị. Được biết hành vi của A được qui định tại điều 144 BLHS1. Hãy xác định hành vi của A thuộc loại tội phạm và cấu thành tội phạm (CTTP) nào (CTTP cơ bản, CTTP tăng nặng, CTTP giảm nhẹ): Tài sản làm mất trị giá 40 triệu VND.Tài sản làm mất trị giá 70 triệu VND.Tài sản làm mất trị giá 300 triệu VND.Tài sản làm mất trị giá 500 triệu VND.2. Hãy xác định tội phạm nêu trên thuộc loại cấu thành vật chất hay hình thức? Tại sao?Bài tập 3:Dựa vào cấu trúc của mặt khách quan và quy định của BLHS về tội phạm cụ thể, hãy xác định các tội phạm sau đây thuộc loại CTTP nào:Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng (Điều 102).Tội cướp tài sản (Điều 133).Tội đua xe trái phép (Điều 207 BLHS).