Luật dân sự - Chuẩn bị khởi kiện vụ án kinh doanh, thương mại

1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1.Khái niệm VAKDTM 1.2. Các loại VAKDTM thường gặp 1.3. Tư cách của LS khi tham gia các VAKDTM

pdf34 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật dân sự - Chuẩn bị khởi kiện vụ án kinh doanh, thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUẨN BỊ KHỞI KIỆN VỤ ÁN KINH DOANH, THƯƠNG MẠI ThS. Phạm Thúy Hồng NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1. Những vấn đề chung 2. Kỹ năng của LS trong giai đoạn chuẩn bị khởi kiện VAKDTM 1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1.Khái niệm VAKDTM 1.2. Các loại VAKDTM thường gặp 1.3. Tư cách của LS khi tham gia các VAKDTM - Là tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án; - Được Toà án thụ lý giải quyết theo quy định của BLTTDS; - Không phải là các loại việc KDTM như: Công nhận hoặc huỷ Quyết định của Trọng tài; tuyên bố phá sản DN; các biện pháp hỗ trợ tư pháp đối với hoạt động của Trọng tài. 1.1.Khái niệm VAKDTM 1.2. Các loại VAKDTM thường gặp - Tranh chấp phát sinh trong hoạt động KD, TM giữa cá nhân, tổ chức có ĐKKD với nhau và đều có mục đích lợi nhuận; - Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ; - Tranh chấp công ty - Tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại. Tình huống 1 Học viện Tư pháp ký hợp đồng thuê lắp đặt và bảo trì hệ thống máy tính với công ty Nguyên Ngọc. Công ty đã hoàn thành nghĩa vụ lắp đặt và thực hiện việc bảo trì máy tính trong 6 tháng nhưng HVTP không thanh toán tiền. Nguyên Ngọc kiện ra TA có thẩm quyền yêu cầu HVTP thanh toán. Tranh chấp nói trên là TCDS hay TCKDTM? Những đặc thù của tranh chấp KT Luật sư cần lưu ý khi bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho ĐS 1. Quan hệ KT phức tạp , liên quan đến nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau. 2. Phát sinh trực tiếp hoạt động KD 3. Luôn thuộc quyền tự định đoạt của ĐS 4. Nguồn PL đ/c QH KT đa dạng, phức tạp và nhiều biến động 5. Liên quan đến nhiều đối tượng và gắn liền với giá trị TS lớn 6. Thủ tục TT nhanh gọn Kĩ năng của LS  Xác định đúng quan hệ tranh chấp; Am hiểu hoạt động kinh doanh; Kĩ năng hành nghề thành thục 1.3. Tư cách của LS khi tham gia các VAKT Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp Người đại diện tham gia tố tụng (đại diện theo uỷ quyền) Lựa chọn tư cách tham gia tố tụng • Quyền, nghĩa vụ (Đ64.BLTTDS): + Tham gia tố tụng; + Xác minh, thu thập, cung cấp chứng cứ; nghiên cứu HS, ghi chép, sao chụp tài liệu có trong hồ sơ. • Thủ tục: Làm thủ tục theo quy định tại NQ số 01/2005/NQ-HĐTP. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp • T7/2007, DN A vay tiền của Ngân hàng B mua thiết bị in lịch. TS thế chấp là toàn bộ số lịch sẽ in. Ngay sau đó, DN A mua được thiết bị và tiến hành in xong toàn bộ ấn phẩm dự định phát hành. Sau nhiều lần gửi công văn đòi nợ không thành, đầu T12/2007 Ngân hàng khởi kiện, yêu cầu DN A thanh toán nợ. LS bên nguyên thấy cần thiết phải áp dụng BPKCTT là cho bán toàn bộ ấn phẩm lịch mà DN A chưa tiêu thụ. ? LS có quyền đề nghị Tòa án áp dụng BPKCTT trong tình huống này không. Tình huống 2 • Quyền, nghĩa vụ (Đ58.BLTTDS): + Cung cấp chứng cứ, chứng minh; + Đề nghị TA xác minh, thu thập chứng cứ; triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định; + Biết, ghi chép, sao chụp tài liệu, chứng cứ; + Đề nghị TA áp dụng BPKCTT; + Tham gia hòa giải; tham gia phiên tòa; + Cấp trích lục bản án, QĐ; Kháng cáo, khiếu nại • Thủ tục: Ủy quyền. Người đại diện tham gia tố tụng 2. KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ 2.1.1. Kiểm tra điều kiện khởi kiện VAKT 2.1.2.Tư vấn khách hàng khởi kiện hoặc không khởi kiện 2.1.3. Chuẩn bị hồ sơ khởi kiện 2.1.1. Kiểm tra điều kiện khởi kiện VAKT Quyền khởi kiện của khách hàng Thẩm quyền giải quyết của Toà án Thời hiệu khởi kiện Tư cách đương sự Quyền khởi kiện của khách hàng - Khách hàng có tư cách pháp lý để khởi kiện không (Trường hợp các đơn vị phụ thuộc của pháp nhân)? - Khách hàng có bị mất quyền khởi kiện do không thực hiện nghĩa vụ khiếu nại trong thời hạn khiếu nại hay không? - Vụ việc đã được giải quyết bằng bản án hoặc quyết định có hiệu lực pháp luật chưa? Thẩm quyền giải quyết của Toà án - Thẩm quyền chung (Phân biệt thẩm quyền của Toà án và trọng tài; thẩm quyền của Tòa KT và thẩm quyền của Tòa dân sự). - Thẩm quyền theo cấp xét xử (Toà án cấp tỉnh, Toà án cấp huyện). - Thẩm quyền theo lãnh thổ (Xác định Toà án của một địa phương cụ thể). Phân biệt thẩm quyền giữa Toà án và Trọng tài thương mại Thoả thuận trọng tài Có thoả thuậnKhông có thoả thuận Toà án có thẩm quyền giải quyết Thoả thuận vô hiệu Thoả thuận có hiệu lực Toà án không có thẩm quyền giải quyết Phân biệt thẩm quyền giải quyết giữa Tòa kinh tế và Tòa dân sự - Sử dụng phương pháp liệt kê (theo quy định tại Đ29 BLTTDS); - Lưu ý các trường hợp tương tự nhưng không được liệt kê (như ủy thác ), vẫn xác định thuộc điểm a.k1 mà không xác định thuộc khoản 4. Thẩm quyền giải quyết các VAKDTM của Toà án Điều 29 BLTTDS Tranh chấp p/s trong hoạt động KDTM giữa cá nhân, TC có ĐKKD với nhau, đều có MĐ lợi nhuận Tranh chấp Cty với thành viên Cty, giữa TV Cty với nhau liên quan đến TL, hoạt động, tổ chức lại, giải thể Cty Tranh chấp về quyền SHTT, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, TC với nhau, đều có MĐ lợi nhuận Tranh chấp khác về KDTM mà PL có QĐ Tình huống 3 Cty TM A thuê xe của Cty vận chuyển và du lịch B để đưa nhân viên đi nghỉ mát theo chế độ thường niên. Sau khi hợp đồng được thực hiện, Cty A không thanh toán cho Cty B. Tranh chấp phát sinh. Tranh chấp nói trên là TCDS hay TCKDTM? Tình huống 4 Hộ nông dân ký hợp đồng bằng văn bản để bán mía nguyên liệu cho công ty sản xuất mía đường 100% vốn ĐTNN. Giữa các bên phát sinh tranh chấp. Hộ nông dân kiện công ty 100% vốn ĐTNN. Đây là TC DS hay TC trong hoạt động KDTM? Tình huống 5 Công ty M.K.M (Quốc tịch Thái Lan) ký hợp đồng hợp tác khai thác gỗ Pơ - mu tại tỉnh Nghệ An với công ty Changlin Lumper (Quốc tịch Lào). Giữa các bên phát sinh tranh chấp. Công ty Changlin kiện công ty M.K.M tại TAND tỉnh Nghệ An. Đây có phảI là tranh chấp KDTM không? Thẩm quyền theo cấp xét xử (Điều 33,34 BLTTDS) Toà án cấp tỉnh Toà án cấp huyện - Các tranh chấp KT còn lại; - Các tranh chấp KT thuộc thẩm quyền của Toà án cấp huyện trong trường hợp cần thiết lấy lên để giải quyết. - Các tranh chấp quy định tại điểm a b, c, d, đ, e, g, h và i K1 Đ29 BLTTDS - Không có ĐS hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần phải ủy thác cho cơ quan lãnh sự của VN ở nước ngoài, cho Tòa án nước ngoài. Tình huống 6 Cty TNHH A ký HĐ gửi giữ hàng với Cty B. Cty B giao cho anh Hồ Thích Nhì (nhân viên công ty, có quốc tịch Trung Quốc) làm Trưởng nhóm quản lý lô hàng mà Cty A gửi. Trong chính ca trực của anh Nhì thì hàng bị mất. Sau đó anh Nhì bỏ về TQ. Cty A khởi kiện yêu cầu bồi thường số hàng bị mất. Thẩm quyền theo lãnh thổ (Điều 35, 36 BLTTDS) - Xác định Toà án nơi bị đơn có trụ sở; - Nếu vụ án chỉ liên quan đến bất động sản thì Toà án nơi có BĐS giải quyết; - Các trường hợp nguyên đơn được lựa chọn Toà án chỉ áp dụng nếu như đảm bảo điều kiện quy định. Tình huống 7 Cty A (trụ sở tại quận Thanh Xuân, Hà Nội) mở chi nhánh tại quận Phú Nhuận, tp HCM. Được sự uỷ quyền của Giám đốc Cty A, chi nhánh ký HĐ mua bán thép với Cty B (trụ sở tại quận Bình Thạnh, tp HCM). Hợp đồng có điều khoản quy định: “Mọi tranh chấp giải quyết tại TAND tp Hà Nội”. Tranh chấp phát sinh, Cty B khởi kiện Cty A. Toà án nào có thẩm quyền giải quyết? 15/8/07, Cty A ký HĐ bán xi măng cho Cty XD B. Các bên thỏa thuận giao hàng ngày 30/9/07 tại quận Lê Chân, Hải Phòng. Do giá trên thị trường tăng quá cao, Cty A đã không giao hàng cho công ty B. Tranh chấp phát sinh. Tòa án nào có thẩm quyền giải quyết? Tình huống 8 Thời hiệu khởi kiện (Đ159 BLTTDS)  Trong trường hợp pháp luật có quy định riêng về thời hiệu khởi kiện thì áp dụng quy định riêng;  Nếu pháp luật không có quy định riêng thì áp dụng quy định chung theo Điều 159 BLTTDS.  Đối với vụ án dân sự: thời hiệu khởi kiện là 02 năm tính từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp...bị xâm phạm; Tình huống 9 Hãy xác định ngày bắt đầu tính thời hiệu khởi kiện? Cty TM A ký với nhà sản xuất B HĐ mua bán hàng hoá. HĐ quy định giao hàng ngày 15/12/06. Đến hạn, B không có hàng để giao cho A. Theo đề nghị của B, hai bên thống nhất sẽ giao hàng vào 15/02/07. Do nhận thấy nguồn hàng khan hiếm, 10/01/07, B gửi CV đề nghị A gia hạn cho đến ngày 15/03/2007. 20/01/2007, A có CV trả lời không đồng ý. Sau đó, B đã không giao hàng cho A. A kiện B tại Toà án yêu cầu bồi thường thiệt hại. Tình huống 10 Hãy xác định ngày bắt đầu tính thời hiệu khởi kiện? Cty M ký HĐMBHH với Cty N, HĐ thỏa thuận giao hàng 15/9/07 và Cty M phải thanh toán ngay sau khi Cty N giao hàng. Ngày giao hàng, M không thanh toán đủ như thỏa thuận. 30/9/07, Cty N có CV yêu cầu thanh toán nốt tiền hàng. 01/10/07, Cty M có CV xin gia hạn đến 15/12/07 nhưng Cty N đã gửi CV phúc đáp khẳng định chỉ cho gia hạn đến 01/11/07. Tư cách đương sự và người đại diện của đương sự • Tư cách chủ thể pháp lý của đương sự • Phương pháp xác định người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan • Thẩm quyền của người đại diện cho đương sự Tình huống 11 Cty VMS ký HĐ cung ứng dịch vụ điện thoại di động với Cty TNHH Ban Mai để GĐ Cty Ban Mai sử dụng. Sau một thời gian sử dụng, GĐ Cty Ban Mai tặng số thuê bao cho Henry Nguyễn (người VN định cư ở Mỹ). Henry Nguyễn không trả cước phí. Công ty VMS muốn khởi kiện. Xác định đương sự trong vụ kiện? 01/01/07, bà Hoa (trưởng Phòng KD) đã đại diện cho Cty A ký HĐ bán và lắp đặt máy tính với DNTN B. HĐ thỏa thuận DNTN B sẽ thanh toán trước 50% giá trị, còn lại sẽ thanh toán sau thời gian bảo hành là 6 tháng. 01/7/07, Cty A đã không thanh toán với lý do hệ thống máy vận hành có nhiều trục trặc. Do đó, B đã khởi kiện A. Xác định tư cách đương sự? Tình huống 12 2.1.2.Tư vấn khách hàng khởi kiện hoặc không khởi kiện Khởi kiện Những lợi thế hoặc bất lợi cho KH nếu thương lượng, hoà giải Bất lợi Khả năng đạt được lợi ích 2.1.3. Chuẩn bị hồ sơ khởi kiện • Đơn khởi kiện - Nội dung đơn khởi kiện; - Hình thức đơn khởi kiện; - Người ký đơn kiện. • Các giấy tời nộp kèm đơn kiện - Các giấy tờ chứng minh cho yêu cầu của nguyên đơn; - Các giấy tờ trong hồ sơ hoạt động của nguyên đơn.