7.1. Luật Dân sự
7.1.1. Khái quát chung
7.1.1.1. Khái niệm
Là ngành luật độc lập trong hệ thống
pháp luật VN
Gồm những quy phạm pháp luật điều
chỉnh các quan hệ tài sản và các quan hệ
nhân thân
Trên cơ sở bình đẳng, độc lập của các chủ
thể tham gia
40 trang |
Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 715 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật dân sự - Chương 7: Luật dân sự, luật tố tụng dân sự, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 7
Luật Dân sự, Luật Tố tụng dân sự (4 tiết)
7.1. Luật Dân sự
7.1.1. Khái quát chung
7.1.1.1. Khái niệm
Là ngành luật độc lập trong hệ thống
pháp luật VN
Gồm những quy phạm pháp luật điều
chỉnh các quan hệ tài sản và các quan hệ
nhân thân
Trên cơ sở bình đẳng, độc lập của các chủ
thể tham gia
7.1.1.2. Đối tượng nghiên cứu
Nhóm quan hệ về tài sản
Nhóm quan hệ nhân thân
7.1.1.3. Phương pháp điều chỉnh
Phương pháp độc lập
Phương pháp bình đẳng
Phương pháp tự định đoạt
7.1.2. Một số nội dung cơ bản
Được QH khoá XI, kỳ họp thứ 7 thông
qua ngày 14/6/2005. Gồm 7 phần, 36
chương, 777 điều
7.1.2.1. Chế định quyền sở hữu:
- Chủ thể: C¸ nh©n, ph¸p nh©n, c¸c chñ thÓ kh¸c
(hé g®, HTX).
- Khách thể: lµ tµi s¶n (vËt cã thùc, tiÒn, giÊy tê
gi¸ trÞ b»ng tiÒn...).
7.1.2. Một số nội dung cơ bản
7.1.2.1. Chế định quyền sở hữu:
- Nội dung:
+ QuyÒn chiÕm h÷u: lµ quyÒn n¾m gi÷, ®Þnh ®o¹t,
kiÓm so¸t tµi s¶n cña m×nh.
+ QuyÒn sö dông: lµ quyÒn khai th¸c c«ng dông,
khai th¸c lîi Ých vËt chÊt cña tµi s¶n trong ph¹m
vi PL cho phÐp.
+ QuyÒn ®Þnh ®o¹t: lµ quyÒn n¨ng cña chñ SH ®Ó
quyÕt ®Þnh sè phËn cña tµi s¶n.
7.1.2.2. Hợp đồng dân sự
Là sự thoả thuận của các bên về việc xác
lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và
nghĩa vụ dân sự.
Nguyªn t¾c khi tham gia ký kÕt HDDS:
+ Tù nguyÖn, b×nh ®¼ng, trung thùc, thiÖn chÝ.
+ Tù do giao kÕt H§ nhng kh«ng tr¸i PL vµ
®¹o ®øc XH.
7.1.2.2. Hợp đồng dân sự
Chủ thể
Cá nhân
Pháp nhân
Các chủ thể khác
7.1.2.2. Hợp đồng dân sự
Hình thức ký kết
Hình thức miệng
Hình thức văn bản
7.1.2.2. Hợp đồng dân sự
Nội dung hợp đồng
Điều khoản cơ bản
Điều khoản thông thường
Điều khoản tuỳ nghi
+ HĐ mua bán tài sản.
+ HĐ mua bán nhà ở.
+ HĐ trao đổi tài sản.
+ HĐ tặng cho tài sản.
+ HĐ cho vay tài sản.
+ HĐ cho thuê tài sản, nhà ở.
+ HĐ thuê khoán tài sản.
+ HĐ cho mượn tài sản v.v...
7.1.2.2. Hợp đồng dân sự
Các loại hợp đồng dân sự thông dụng
Trách nhiệm dân sự do vi phạm HĐ
Là trách nhiệm của bên vi phạm HĐ đối với
chủ thể bên kia. Bên vi phạm phải tiếp tục
thực hiện HĐ hoặc phải bồi thường thiệt
hại do hành vi không chấp hành hợp đồng
mà gây thiệt hại cho bên kia.
Các loại trách nhiệm: Chậm tiến độ, thực
hiện không đúng.
Bồi thường thiệt hại
7.1.2.2. Hợp đồng dân sự
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài
hợp đồng
Khái niệm
Là trách nhiệm của người có hành vi
trái pháp luật
Gây thiệt hại cho chủ thể khác
Phải bồi thường
7.1.2.2. Hợp đồng dân sự
Điều kiện phát sinh trách nhiệm
Có thiệt hại xảy ra
Hành vi gây ra thiệt hại là trái pháp
luật
Tính có lỗi của người gây ra thiệt hại
Có mối quan hệ nhân quả giữa hành
vi trái pháp luật và thiệt hại đã xảy ra
7.1.2.2. Hợp đồng dân sự
Nguyên tắc bồi thường
Người gây thiệt hại phải bồi thường
toàn bộ và kịp thời
Trường hợp giảm mức bồi thường
Thay đổi mức bồi thường khi không còn
phù hợp
7.1.2.2. Hợp đồng dân sự
7.2.2.3. Quyền thừa kế
Là quyền chuyển dịch tài sản của người
chết cho người khác theo di chúc hoặc theo
trình tự luật định
Có 2 loại:
- Thừa kế theo di chúc
- Thừa kế theo pháp luật
7.2.2.3. Quyền thừa kế
Những người không được quyền hưởng
di sản (Đ643 BLDS):
Cã hµnh vi cè ý x©m ph¹m, ngîc ®·i nghiªm träng,
hµnh h¹ ngêi ®Ó l¹i di s¶n.
+ Vi ph¹m nghiªm träng nghÜa vô nu«i dìng Cè ý
x©m ph¹m tÝnh m¹ng cña ngêi thõa kÕ kh¸c
+ Lõa dèi, cìng Ðp hoÆc ng¨n c¶n ngêi ®Ó l¹i di s¶n
trong viÖc lËp di chóc; gi¶ m¹o, söa ch÷a d/c, hñy
di chóc nh»m hëng di s¶n tr¸i víi ý chÝ cña ngêi
®Ó l¹i di s¶n.
7.2.2.3. Quyền thừa kế
Lưu ý: những người nói trên vẫn được
hưởng di sản nếu người để lại di sản đã biết
hành vi của người đó, nhưng vẫn cho họ
hưởng di sản theo di chúc.
7.2. Ngành luật tố tụng dân sự
7.2.1. Khái niệm
Là một ngành luật độc lập
Gồm các QPPL điều chỉnh các QHXH
phát sinh giữa Toà án với những người
tham gia tố tụng
Trong quá trình Toà án giải quyết các
vụ việc dân sự
QH XI, kỳ hop 5 thong qua ngay
15/6/2004: 9 phan, 36 chương, 418
điều
Phần thứ nhất
Những quy định chung
Chương I
Nhiệm vụ và hiệu lực của bộ luật tố tụng
dân sự
Chương II
Những nguyên tắc cơ bản
Chương III
Thẩm quyền của Toà án
Mục 1
Những vụ việc dân sự thuộc thẩm
quyền
giải quyết của Toà án
Mục 2
Thẩm quyền của Toà án các cấp
Chương IV
Cơ quan tiến hành tố tụng, Người tiến hành
tố tụng và việc thay đổi người tiến hành tố
tụng
Chương V
Thành phần giải quyết vụ việc dân sự
Chương VI
Người tham gia tố tụng
Mục 1
Đương sự trong vụ án dân sự
Mục 2
Những người tham gia tố tụng khác
Chương VII
Chứng minh và Chứng cứ
Chương VIII
Các biện pháp khẩn cấp tạm thời
Chương IX
Án phí, lệ phí và các chi phí tố tụng
khác
Mục 1
Án phí, lệ phí
Mục 2
Các chi phí tố tụng khác
Chương X
Thông báo văn bản tố tụng
Chương XI
Thời hạn tố tụng
Phần thứ hai
Thủ tục giải quyết vụ án tại toà án cấp sơ
thẩm
Chương XII
Khởi kiện và thụ lý vụ án
Chương XIII
Hoà giải và Chuẩn bị xét xử
Chương XIV
Phiên toà sơ thẩm
Mục 1
Quy định chung về phiên toà sơ thẩm
Mục 2
Thủ tục bắt đầu phiên toà
Mục 3
Thủ tục hỏi tại phiên toà
Mục 4
Tranh luận tại phiên toà
Mục 5
Nghị án và tuyên án
Phần thứ ba
Thủ tục giải quyết vụ án tại Toà án cấp
phúc thẩm
Chương XV
Tính chất của xét xử phúc thẩm và kháng
cáo, kháng nghị bản án, quyết định của toà
án cấp sơ thẩm
Chương XVI
Chuẩn bị xét xử phúc thẩm
Chương XVII
Thủ tục Xét xử phúc thẩm
Phần thứ tư
Thủ tục xét lại bản án, quyết định
đã có hiệu lực pháp luật
Chương XVIII
Thủ tục giám đốc thẩm
Chương XIX
Thủ tục tái thẩm
Phần thứ năm
Thủ tục giải quyết việc dân sự
Chương XX
Quy định chung về thủ tục giải quyết
việc dân sự
Chương XXI
Thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố một
người
mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn
chế
năng lực hành vi dân sự
Chương XXII
Thủ tục giải quyết yêu cầu thông báo tìm
kiếm
người vắng mặt tại nơi cư trú
Chương XXIII
Thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố một
người mất tích
Chương XXV
Thủ tục giải quyết các việc dân liên quan đến
hoạt động trọng tài thương mại Việt Nam
Phần thứ sáu
Thủ tục công nhận và cho thi hành tại Việt Nam
bản án, quyết định dân sự của Toà án nước
ngoài, quyết định của Trọng tài nước ngoài
Chương XXVI
Quy định chung về thủ tục công nhận và cho thi
hành
tại Việt nam bản án, quyết định dân sự của toà
án nước ngoài, quyết định của trọng tài nước
ngoài
Chương XXVII
Thủ tục xét đơn yêu cầu công nhận và cho
thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định
dân sự của Toà án nước ngoài
Chương XXVIII
Thủ tục Xét đơn yêu cầu không công nhận
bản án, quyết định dân sự của toà án nước
ngoài, không có yêu cầu thi hành tại Việt
Nam
Chương XXIX
Thủ tục xét đơn yêu cầu công nhận và cho
thi hành tại việt Nam quyết định của trọng
tài nước ngoài
Phần thứ bảy
Thi hành bản án, quyết định dân sự của
Toà án
Chương XXX
Quy định chung về thi hành bản án, quyết
định của toà án
Chương XXXI
Thủ tục thi hành bản án, quyết định của Toà
án
Phần thứ tám
Xử lý các hành vi cản trở hoạt động tố tụng
dân sự; khiếu nại, tố cáo trong tố tụng dân sự
Chương XXXII
Xử lý các hành vi cản trở hoạt động tố tụng
dân sự
Chương XXXIII
Khiếu nại, tố cáo trong tố tụng dân sự
Phần thứ chín
Thủ tục giải quyết các vụ việc dân sự có
yếu tố nước ngoài và tương trợ tư pháp
trong tố tụng dân sự
Chương XXXIV
Quy định chung về thủ tục giải quyết các
vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài
Chương XXXV
Thẩm quyền của Toà án Việt Nam giải
quyết các vụ việc dân sự có yếu tố
nước ngoài
Chương XXXVI
Tương trợ tư pháp trong tố tụng dân
sự
7.2.2. Những việc thuộc thẩm
quyền giải quyết của Toà án
- Tranh chấp về quyền sở hữu.
- Những việc về hợp đồng.
- Những việc về bồi thường thiệt hại ngoài HĐ.
- Những tranh chấp về quyền, NV theo quy định
của PL giữa công dân với công dân, công dân với
pháp nhân, pháp nhân với pháp nhân.
- Những việc về hôn nhân và gia đình.
- Những việc tranh chấp về lao động, KT,
đất đai.
- Xác định công dân mất tích hoặc chết.
- Những việc khiếu nại về hộ tịch, hộ khẩu.
- Những việc khiếu nại về CQ báo chí trong
vấn đề cải chính thông tin.
7.2.2. Những việc thuộc thẩm quyền
giải quyết của Toà án
7.2.3. Trình tự, thủ tục giải quyết vụ
án dân sự
- Khởi kiện (cá nhân, pháp nhân), khởi tố (Viện KS)
v.án.
- Lập hồ sơ vụ án: trách nhiệm của thẩm phán.
- Thẩm phán có thể tiến hành các biện pháp điều tra:
+ Lấy lời khai đương sự, người làm chứng.
+ Yêu cầu CQNN, t/c XH hữu quan hoặc công dân
cung cấp bằng chứng có ý nghĩa cho việc giải quyết
vụ án...
7.2.3. Trình tự, thủ tục giải
quyết vụ án dân sự
- Hòa giải vụ án: Trong quá trình giải quyết
vụ án, TA tiến hành hòa giải để giúp các
đương sự thỏa thuận với nhau giải quyết vụ
án. Khi hòa giải, nguyên đơn, bị đơn, người
có quyền lợi nghĩa vụ liên quan phải có mặt.
- Xét xử sơ thẩm (phiên tòa sơ thẩm)
- Xét xử phúc thẩm (do TA cấp trên tiến hành
khi có kháng cáo)
- Thủ tục giám đốc thẩm (khi có kháng nghị
đ/vớiTA phúc thẩm).
- Thủ tục tái thẩm: (khi bị kháng nghị vì phát hiện
được những tình tiết quan trọng làm thay đổi nội
dung vụ án).
- Thi hành bản án dân sự: là giai đoạn kết thúc
của quá trình tố tụng, trong đó các bản án, QĐ
dân sự của TA được thi hành.
7.2.3. Trình tự, thủ tục giải quyết vụ án dân sự
7.2.4. Trình tự, thủ tục giải quyết vụ
việc dân sự
Giai đoạn thụ lí đơn.
Giai đoạn tiến hành phiên họp giải quyết
đơn và ra bản án, quyết định.
Giai đoạn phúc thẩm đối với bản án, quyết
định của TA cấp sơ thẩm.