Luật dân sự - Chương 8: Luật dân sự

1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT DÂN SỰ Chế định về quyền sở hữu Chế định về quyền thừa kế Chế định về hợp đồng dân sự

ppt41 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 677 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật dân sự - Chương 8: Luật dân sự, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 8LUẬTDÂN SỰNỘI DUNG 2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT DÂN SỰ2.1. Chế định về quyền sở hữu2.2. Chế định về quyền thừa kế2.3. Chế định về hợp đồng dân sự 1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ 3. LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰTÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Pháp luật đại cương – Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - 2006 2. Bộ luật Dân sự nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - 19994. Sách, báo, tạp chí pháp luật, mạng internet v.v.. 3. Bộ luật Tố tụng hình sự nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - 1999LUẬT DÂN SỰKHÁI NIỆM CHUNG VỀ1. 1.1. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰCá nhânTổ chứcCá nhânTổ chứcQuan hệNhân thânQuan hệTài sảnĐối tượng điều chỉnh của Luật dân sự Đối tượng điều chỉnh của Luật dân sự là các quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản giữa các cá nhân, tổ chứcQUAN HỆ TÀI SẢNNgườiNgườiTài sảnTài sản bao gồm:Vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá bằng tiền, quyền tài sản (Đ172 - BLDS)Quan hệ tài sản trong luật dân sự mang tính chất đền bù ngang giáLà quan hệ giữa người và người thông qua, gắn liền với tài sảnQUAN HỆ NHÂN THÂNNgườiNgườiGiá trị nhân thânKhông mang tính kinh tế, không xác định được bằng tiềnLà giá trị tinh thần, luôn gắn liền với một cá nhân, tổ chứcKhông thể dịch chuyển được cho người khác Là quan hệ giữa người và người gắn liền với giá trị nhân thân của cá nhân, tổ chứcQuan hệnhân thânQH nhân thân gắn liền với tài sảnQH nhân thân khônggắn với tài sản(Sở hữu trí tuệ, sở hữu công nghiệp)(Tên tuổi, hình ảnh ) 1.2. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰNgườiNgườiThoả thuậnPhương pháp bình đẳng, thoả thuận là phương pháp điều chỉnh đặc trưng của Luật dân sự 1.3. KHÁI NIỆM LUẬT DÂN SỰ Luật dân sự là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành điều chỉnh các quan hệ nhân thân và tài sản của các cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác khi tham gia vào quan hệ pháp luật đó.LUẬT DÂN SỰCác quan hệ tài sảnCác quan hệ nhân thân 1.4. NGUỒN CỦA LUẬT DÂN SỰ Hiến pháp 1992 Bộ luật dân sự 1995, 2005 Một số các văn bản luật và dưới luật khác Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005 được Quốc hội Việt Nam khoá XI kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005 bao gồm 6 phần với 35 chương; 777 điều thay thế cho Bộ luật dân sự năm 1995. Phần thứ năm: Quy định về quyền sử dụng đất bao gồm 8 chương (chương 26 - 33) bao gồm 38 điều (từ điều 698 – 735) Phần thứ nhất: Những quy định chung bao gồm 9 chương (chương 1 - 9) bao gồm 162 điều (từ điều 1 - 162) Phần thứ hai: Tài sản và quyền sở hữu bao gồm 7 chương (từ chương 10 – 16) với 188 điều (từ điều 163 - 350) Phần thứ ba: Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự bao gồm 5 chương (chương 17 - 21) với 351 điều (từ điều 280 - 630) Phần thứ tư: Thừa kế bao gồm 4 chương (chương 22 – 25) bao gồm 47 điều (từ điều 631 - 697) Phần thứ sáu: Quyền tác giả và quyền chuyển giao công nghệ bao gồm 2 chương (chương 34 - 35) bao gồm 42 điều từ điều 736 – 777) Phần thứ năm: Quy định về quyền sử dụng đất bao gồm 8 chương (chương 26 - 33) bao gồm 38 điều (từ điều 698 – 735) Phần thứ nhất: Những quy định chung bao gồm 9 chương (chương 1 - 9) bao gồm 162 điều (từ điều 1 - 162) Phần thứ hai: Tài sản và quyền sở hữu bao gồm 7 chương (từ chương 10 – 16) với 188 điều (từ điều 163 - 350) Phần thứ ba: Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự bao gồm 5 chương (chương 17 - 21) với 351 điều (từ điều 280 - 630) Phần thứ tư: Thừa kế bao gồm 4 chương (chương 22 – 25) bao gồm 47 điều (từ điều 631 - 697) Phần thứ sáu: Quyền tác giả và quyền chuyển giao công nghệ bao gồm 2 chương (chương 34 - 35) bao gồm 42 điều từ điều 736 – 777)LUẬT DÂN SỰMỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA2.2.1. CHẾ ĐỊNH VỀ QUYỀN SỞ HỮUQUYỀN SỞ HỮUQuyền chiếmhữuQuyền sửdụngQuyền địnhđoạt2.1.1. QUYỀN CHIẾM HỮUQuyền chiếm hữu là quyền nắm giữ, quản lý tài sảnQuyềnchiếm hữuChiếm hữuhợp phápChiếm hữubấthợp pháp- Chủ sở hữu quản lý tài sản của mình- Người được chủ sở hữu cho mượn, gửi giữ, tặng cho.- Tài sản có được thông qua giao dich dân sự hợp pháp- Phát hiện và giữ tài sản bị bỏ rơi chôn vùi, chìm đắm, gia súc, gia cầm vật nuôi dưới nước bị thất lạc.Khôngngay tìnhNgay tình2.1.2. QUYỀN SỬ DỤNG Quyền sử dụng là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sảnNhững người có quyền sử dụng Chủ sở hữu Những người được chủ sở hữu trao quyềnKhai thác hoa lợiKhai thác lợi tức2.1.3. QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT Quyền định đoạt là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản hoặc từ bỏ quyền sở hữu đó.Những người có quyền định đoat Chủ sở hữuTrong một số trường hợpquyền định đoạt bị hạn chế.Vd: tiền, di tích lịch sử v.v.. Chủ sở hữu bò được quyền tặng, cho; đem bán hoặc định đoạt số phận của con bò2.2. CHẾ ĐỊNH VỀ QUYỀN THỪA KẾ 2.2.1. KHÁI NIỆM THỪA KẾ LÀ VIỆC DỊCH CHUYỂN DI SẢN TỪ NGƯỜI CHẾT CHO NHỮNG NGƯỜI CÒN SỐNGNgườisốngNgườisốngTài sảnTặng choNgườichếtNgườisốngTài sảnThừa kế2.2.2. MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ THỪA KẾNgười để lại di sản: Người chết có tài sản để lạiDi sản: Bao gồm tài sản riêng và tài chung với người khác và các quyền về tài sản của người chếtNgườichếtNgườisốngQuan hệ Thừa kếDi sảnNgười thừa kế: là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chếtThời điểm mở thừa kế: là thời điểm người để lại di sản chếtĐịa điểm mở thừa kế là: là nơi người để lại di sản cư trú cuối cùng hoặc nơi có phần lớn di sản (nếu không xác định được nơi cư trú cuối cùng)2.2.3. HÌNH THỨC THỪA KẾTHỪA KẾTHEODI CHÚCTHEOPHÁP LUẬTThừa kế theo ý chí của người chết khi họ còn sốngThừa kế theo quy định của pháp luật2.2.4. THỪA KẾ THEO DI CHÚC Khái niệm: Thừa kế theo di chúc là việc dịch chuyển di sản từ người chết cho những người còn sống theo ý chí của người chết khi họ còn sống Hiệu lực: Từ thời điểm mở thừa kế Điều kiện hiệu lực của di chúc Người lập di chúc phải minh mẫn, không bị ép buộc. Di chúc không được trái pháp luật, đạo đức xã hội. Hình thức của di chúc: Bằng miệng hoặc bằng văn bảnChia thừa kế theodi chúc số tiền 277triệu USD của huyềnthoại opera Paralotti Nguyên tắc chia thừa kế: Những người được ghi trong di chúc được hưởng phần thừa kế của mình, phần còn lại chia theo pháp luật Người có quyền di chúc- Người đã thành niên, có NLTNPL- Người từ 15 – 18 tuổi (được lập di chúc bằng văn bản), có sự đồng ý của cha mẹ hoặc người đại diện- Vợ chồng có thể lập di chúc chung Quyền của người lập di chúc- Chỉ định người được hưởng thừa kế- Sửa đổi, bổ sung di chúc- Truất quyền hưởng thừa kếVí dụ: Ông A và bà B kết hôn năm 1960 sinh được 2 người con, cha mẹ hai bên của hai ông bà đều còn sống. Tài sản của ông A và bà B là 600 triệu. Trước khi chết ông A để lại di chúc toàn bộ phần tài sản của mình cho vợ và các con. Vậy ai là người được hưởng thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc? Trường hợp thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúcXác định tài sản chia thừa kế: Ông A có 300 triệu trong tài sản chung với bà B đã di chúc cho vợ và các con. Tuy nhiên, cha, mẹ của ông A thuộc diện được hưởng thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc được hưởng 2/3 suất thừa kế theo luật. Cụ thể như sau: 300 triệu chia cho hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: cha, mẹ, vợ và 2 con. Như vậy, 300/5=60 triệu (1 suất theo luật). Vậy 2/3 của 60 triệu là 40 triệu. Cha, mẹ của ông A được hưởng mỗi người 40 triệu. Vợ và 2 con của ông A được hưởng thừa kế như sau: 300 – (40 x 2) = 220 triệu. Mỗi người sẽ được hưởng thừa kế là: 220/3= 73.333.333 đồng Chia thừa kế của ông ADi chúc Hồ Chí Minh2.2.5. THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT Khái niệm: Thừa kế theo pháp luật là việc dịch chuyển di sản từ người chết cho những người còn sống theo hàng thừa kế theo trình tự thủ tục được pháp luật quy định. Điều kiện thừa kế theo pháp luật Không có di chúc. Di chúc bị vô hiệu Di chúc không định đoạt hết số tài sản Diện thừa kế và hàng thừa kếDiệnthừakếQH hôn nhân(vợ – chồng)QH huyết thống(cha, mẹ – con đẻ;Cụ, ông, bà, cô, dì,chú, bác – cháu)QH nuôi dưỡng(cha, mẹ – con nuôi)DIỆN THỪA KẾHÀNG THỪA KẾHµngT.kÕ§èi t­îng1Vî, chång, con ®Î (nu«i),Cha, mÑ ®Î (nu«i).2¤ng, bµ néi (ngo¹i), anh, chÞ, em ruét, ch¸u ruét.3Cô néi, ngo¹i; c«, d×, chó, b¸c, cËu ruét cña ng­êi chÕt; ch¸u ruét mµ ng­êi chÕt lµ c«, d×, chó b¸c cËu ruét, ch¾t ruét mµ ng­êi chÕt lµ cô néi, ngo¹i- Chia thừa kế theo hàng thừa kế, mỗi người trong cùng một hàng được hưởng một suất như nhau.- Khi không còn người ở hàng thừa kế trên mới đến lượt người ở hàng thừa kế dưới.ÔngABàBAnhDAnhCChịHT Nguyên tắc chia thừa kế:C chếtA, B, H, T là người có quyền thừa kế2.2.6. MỘT SỐ CÁC TRƯỜNG HỢP THỪA KẾ KHÁC Thừa kế thế vịĐiều 677. BLDSTrong trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống. Là việc cháu (chắt) được hưởng thay phần của cha, mẹ (ông, bà) mình khi cha, mẹ (ông, bà) chết trước thời điểm ông bà (cụ) để thừa kế. Những người thừa kế không phục thuộc vào di chúc Điều 669 - BLDS Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 643 của Bộ luật này:1. Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;2. Con đã thành niên mà không có khả năng lao động. Là những người mà trong di chúc không để lại thừa kế thì họ vẫn được hưởng thừa kế theo quy định của pháp luật.2.3. CHẾ ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ 2.3.1. Khái niệm: Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi, chấm dứt các quyền và nghĩa vụ dân sự.2.3.2. CHỦ THỂ CỦA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ Cá nhân Pháp nhân, tổ chức Hộ gia đình, tổ hợp tác- Có đủ khả năng nhân thức- Trên 18 tuổi với tất cả các hợp đồng- Từ 15 – 18 tuổi nếu có đủ tài sản- Dưới 15 tuổi với các giao dịch nhỏ và được sự đồng ý của cha mẹ2.3.2. HÌNH THỨC CỦA HỢP ĐỒNG DÂN SỰHình thứchợp đồngHợp đồng miệngHợp đồngbằng hành viHợp đồngbằng văn bảnHợp đồng miệngHợp đồng văn bản2.3.3. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HỢP ĐỒNG DÂN SỰNội dung cơ bản của hợpđồng dân sự Đối tượng Số lượng, chất lượng Giá cả Phương thức thanh toán Thời điểm, thời hạn Phương thức thực hiện hợp đồng Quyền và nghĩa vụ củacác bên Trách nhiệm vi phạm hợp đồngCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt NamĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcHợp đồng dân sựCăn cứ bộ luật dấn sự..Bên A:.. Bên B: Chữ ký của các bênPHẦN NỘI DUNGCƠ BẢN2.3.4. SỬA ĐỔI, CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG Sửa đổi hợp đồng Theo thoả thuận của các bên, trừ trường hợp pháp luật quy định không được sửa đổi. Chấm dứt hợp đồng- Khi hợp đồng đã thoàn thành.- Theo thoả thuận của các bên.- Hợp đồng bị đình chỉ hủy bỏ.TỐ TỤNG DÂN SỰLUẬT3.3.1. KHÁI NIỆM LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Luật tố tụng dân sự là tổng hợp tất cả các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa Toà án, Viện kiểm sát với những người tham gia tố tụng trong quá trình Toà án giải quyết án dân sự và thi hành án dân sự. Bộ luật Tố tụng hình sự được Quốc hội khoá XI kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 15 tháng 6 năm 2004 có hiệu từ ngày 1/1/2005 bao gồm 36 chương, 418 điều quy định những nguyên tắc cơ bản trong tố tụng dân sự, trình tự, thủ tục giải quyết các vụ án, vụ việc dân sự, hành chính, lao động, kinh tế, hôn nhân gia đình thay cho các pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự, pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế v.v.. trước kia.Khởi kịênvà thu lývụ ánHoà giảivà chuẩnbị xét xửXét xửsơthẩmXét xửphúcthẩmGiaiđoạnT.TụngĐBiệtThihànhán3.2. CÁC GIAI ĐOẠN TỐ TỤNGTỔNG KẾTLUẬTDÂN SỰLuậtTố tụngDân sựThủ tụcKhái niệm chungĐối tượngđiều chỉnhPhương phápđiều chỉnhNguồn củaLuật dân SựQuan hệ PLDân sựMột sốnội dungQuyềnsở hữuHợp đồngdân sựQuyềnthừa kếQuyềnchiếm hữuQuyềnSử dụngQuyềnđịnh đoạtTheo dichúcTheoP.LuậtCÂU HỎI THẢO LUẬN 1. Phân tích đối tượng điều chỉnh của Luật dân sự theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2005? 2. Anh A mời anh B, anh C và anh D đi uống bia. Uống đến chai thứ 7 thì phục vụ nhà hàng bật bia phát hiện nắp chai bia trúng thưởng xe ôtô. Vậy ai là chủ sở hữu tài sản đó? Tại sao? 3. Tại sao nói quan hệ pháp luật thừa kế thể hiện ý chí của nhà nước và ý chí của người để lại di sản?$ 4. Soạn thảo hợp đồng thuê nhà theo quy định của Luật dân sự.
Tài liệu liên quan