Luật dân sự - Chương X: Đồng phạm

CHƯƠNG X ĐỒNG PHẠM 1. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM LÀ TRƯỜNG HỢP CÓ 2 NGƯỜI TRỞ LÊN CỐ Ý CÙNG THỰC HIỆN MỘT TỘI PHẠM SỰ NGUY HIỂM CỦA ĐỒNG PHẠM SO VỚI PHẠM TỘI ĐƠN LẺ THỂ HIỆN Ở CHỖ: DO CÓ NHIỀU NGƯỜI THAM GIA NÊN TÍNH CHẤT NGUY HIỂM CỦA HÀNH VI PHẠM TỘI TĂNG LÊN

ppt44 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 804 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật dân sự - Chương X: Đồng phạm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG XĐỒNG PHẠM1. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM LÀ TRƯỜNG HỢP CÓ 2 NGƯỜI TRỞ LÊN CỐ Ý CÙNG THỰC HIỆN MỘT TỘI PHẠMSỰ NGUY HIỂM CỦA ĐỒNG PHẠM SO VỚI PHẠM TỘI ĐƠN LẺ THỂ HIỆN Ở CHỖ:DO CÓ NHIỀU NGƯỜI THAM GIA NÊN TÍNH CHẤT NGUY HIỂM CỦA HÀNH VI PHẠM TỘI TĂNG LÊNHQ thường là nghiêm trọng hơn so với trường hợp phạm tội đơn lẻ Do có nhiều người tham gia nên chúng thường quyết tâm thực hiện tội phạm đến cùngChúng dễ dàng thực hiện một tội phạm mà một người khó có thể hoặc không thể thực hiện đượcChúng dễ dàng che dấu tội phạm gây khó khăn cho việc phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm1.1. Những dấu hiệu của MKQ của đồng phạmCó từ 2 người trở lên tham giaĐây là dấu hiệu về số lượngNhững người tham gia đồng phạm là những người có NLTNHS và đạt một độ tuổi nhất định.Nếu tội phạm đòi hỏi có CT đặc biệt thì trong đồng phạm tội đó chỉ cần người thực hành là chủ thể đặc biệtCùng thực hiện tội phạm Cùng thực hiện tội phạm nghĩa là những người đồng phạm phải tham gia vào tội phạm bởi một trong 4 hành vi sau:HV thực hiện tội phạm: HV được mô tả trong CTTP. Người có HV này là người thực hành.HV tổ chức thực hiện tội phạm: Tổ chức thực hiện HV được mô tả trong CTTP. Người có HV này là người tổ chức.HV xúi giục người khác thực hiện tội phạm: Xúi giục người khác thực hiện HV được mô tả trong CTTP. Người có HV này là người xúi giục.HV giúp người khác thực hiện tội phạm: HV giúp người khác thực hiện HV được mô tả trong CTTP. Người có HV này là người giúp sức. Trong một vụ đồng phạm:Có thể có cả 4 loại HV, có thể chỉ có 1 loại HV; Một người đồng phạm có thể tham gia thực hiện 1 HV có thể tham gia thực hiện nhiều HV;Người đồng phạm có thể tham gia từ đầu, có thể tham gia khi tội phạm xảy ra nhưng chưa kết thúcNhững hành vi được thực hiện trong mối liên kết thống nhất với nhau. Hành vi của mỗi người là điều kiện hỗ trợ cho hoạt động chung của đồng bọn Có thể những người đồng phạm cùng trực tiếp thực hiện một tội phạm, có thể có 1 hoặc 1 số người tham gia trực tiếp, những người khác chỉ có HV góp phần vào việc thực hiện TPHQ của TP là kết quả chung do hành vi của tất cả những người tham gia đồng phạm đưa lạiCó mối QHNQ giữa HV của mỗi người với HQ trong đó HV của người thực hành là nguyên nhân trực tiếp, HV của những người khác thông qua hành vi của người thực hành mà gây ra HQ 1.2. Những dấu hiệu của MCQ của đồng phạmDấu hiệu lỗi: Những người tham gia đồng phạm có lỗi cố ýMỗi người đồng phạm không chỉ cố ý với HV phạm tội của mình mà còn biết và mong muốn sự cố ý của những người đồng phạm khác. Sự cố ý này thể hiện ở lý trí và ý chí:Về lý trí: (i) Mỗi người đồng phạm không chỉ nhận thức được tính chất nguy hiểm cho XH trong HV của mình mà còn biết cùng hành động với mình còn có những người đồng phạm khác và HV của những người này cũng nguy hiểm cho XH(ii) Mỗi người đồng phạm không những thấy trước được HQ nguy hiểm cho XH do HV của mình mà còn thấy trước được HQ đó là kết quả của tất cả các HV của những người đồng phạm khác.Về ý chí:(i) Tất cả những người đồng phạm cùng mong muốn có hoạt động chung(ii) Tất cả những người đồng phạm cùng mong muốn hoặc có ý thức để mặc cho HQ xảy ra. Như vậy, có thể có đồng phạm với lỗi CYTT và có thể có đồng phạm với lỗi CYGT SƠ ĐỒ VỀ CẤU TRÚC LỖI TRONG ĐỒNG PHẠM CÙNG CỐ ÝÝ CHÍLÝ TRÍThấy trướcđược HQdo HV củamình vàngười khácMongmuốn cóhoạt độngchung Mongmuốnhoặc bỏmặc choHQ xảy raNT đượcHV củamình vàcủa ngườikhác là NHcho XHDấu hiệu mục đích: Đối với các tội phạm có mục đích là dấu hiệu bắt buộc thì chỉ coi là đồng phạm khi và chỉ khi những người đồng phạm tội đó có cùng mục đích Được coi là cùng mục đích khi: Những người tham gia đồng phạm cùng chung mục đíchNhững người tham gia đồng phạm biết rõ và chấp nhận mục đích đóĐối với các tội phạm mà mục đích không phải là dấu hiệu bắt buộc thì vấn đề cùng mục đích không đặt ra 2. Các loại người đồng phạm2.1. Người thực hành Người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm (Khoản 2 Điều 20)Coi là trực tiếp thực hiện tội phạm nếu: Trường hợp 1: Tự mình thực hiện hành vi được mô tả trong CTTPCó thể có sử dụng công cụ hoặc không sử dụng công cụ phương tiệnNhiều người thực hiện hành vi được mô tả trong CTTP, có 2 trường hợp: (i) Mỗi người tham gia đều thực hiện trọn vẹn HV được mô tả trong CTTP Ví dụ: MKQ tội A có quy định các HV: a, b, c. X và Y là 2 người thực hành trong đó X thực hiện HV: a, b, c và Y cũng thực hiện: a, b, c(ii) Mỗi người tham gia chỉ thực hiện một phần HV được mô tả trong CTTP. Tổng hợp HV của họ tạo nên HV trong MKQ của TP Ví dụ: MKQ tội A có quy định các HV:a, b, c. X, Y và Z là 3 người thực hành trong đó, X thực hiện a; Y thực hiện b và Z thực hiện c. Như vậy: X+Y+Z = a+b+c = MKQ tội A Trường hợp thứ 2: Người thực hành không trực tiếp thực hiện HV được mô tả trong CTTP mà có HV tác động đến người khác để người này thực hiện HV được mô tả trong CTTP nhưng người bị tác động là người không phải chịu TNHS. Người bị tác động thực cất là công cụ của người kia. Người bị tác động có thể là người:(i) Không có NLTNHS hoặc chưa đến tuổi chịu TNHS(ii) Không có lỗi hoặc chỉ có lỗi vô ý do sai lầm(iii) Được loại trừ TNHS do bị cưỡng bức về tinh thần Trong thực tiễn, ở một vụ án đồng phạm có thể có các dạng người thực hành sau: Chỉ có ở dạng thứ nhất; Chỉ có ở dạng thứ 2 (2 người tác động trở lên) Có cả 2 dạng người thực hànhNgười thực hành thường là người giữ vai trò quan trọng trong vụ án đồng phạm nhưng cũng có thể không. Tuy nhiên, về mặt pháp lý họ là nhân vật trung tâm vì có nhiều vấn đề về đồng phạm được giải quyết dựa vào HV của họ như: định tội, lượng hình, xác định các giai đoạn... 2.2. Người tổ chứcNgười tổ chức là người củ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm Trước khi có BLHS85 khái niệm người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy được dùng để chỉ người tổ chức trong các vụ án phản CMThực tiễn đấu tranh chống tội phạm trong thời gian gần đây cho thấy vai trò người tổ chức khá đa dạng nên việc quy định như tại Khoản 2 điều 20 BLHS99 là phù hợp Người chủ mưu là người đề ra âm mưu, phương hướng hoạt động của đồng phạm. Chủ mưu có thể trực tiếp điều khiển hoạt động của nhóm, có thể không Người cầm đầu là người thành lập nhóm đồng phạm hoặc tham gia vào việc soạn thảo kế hoạch, phân công, giao trách nhiệm cho đồng bọn, đôn đóc, điều khiển hoạt động của đồng phạmNgười chỉ huy là người điều khiển trực tiếp của nhóm đồng phạm có vũ trang hoặc bán vũ trang Tóm lại, trong mối quan hệ với những người đồng phạm khác, người tổ chức là người thành lập nhóm đồng phạm hoặc điều khiển hoạt động của nhómNgười thành lập nhóm có thể có những HV cụ thể:Đề xướng việc thành lập nhóm;Thực hiện đề xướng đó;Thiết lập các mối liên hệ tổ chức giữa những người tham gia trong đồng phạm với nhau...Người điều khiển hoạt động của nhóm bao gồm:Vạch ra phương hướng hoạt động;Vạch kế hoạch thực hiện;Phân công vai trò cho những người đồng phạmTrực tiếp điều khiển việc thực hiện vụ việc cụ thể của nhómVới vai trò đó người tổ chức luôn bị coi là người nguy hiểm nhất trong đồng phạm, do đó họ là đối tượng phải bị nghiêm trị 2.3. Người xúi giụcNgười xúi giục là người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực hiện tội phạmĐặc điểm của người xúi giục là tác động đến tư tưởng, ý chí của người khác khiến họ thực hiện TPNgười xúi giục có thể:Nghĩ ra việc PT và thuc đẩy người khác thực hiệnThúc đẩy người khác thực hiện ý định PT đã cóTham gia vào việc thực hiện TP hoặc không tham giaSự xúi giục có thể thực hiện bằng nhiều thủ đoạn:Kích động;Lôi kéo;Dụ dỗ; Lừa phỉnh;Hứa hẹnCưỡng ép...Người xúi giục áp dụng thủ đoạn nào là tuỳ thuộc vào tâm lý người bị xúi giục, khả năng của người xúi giục và mối quan hệ giữa họĐiều kiện để xác định một hành vi kích động, thúc đẩy, dụ dỗ là hành vi xúi giục trong đồng phạm:Hành vi xúi giục phải là trực tiếp, nghĩa là:Người xúi giục phải nhằm vào một hoặc một số người nhất định;Việc kêu gọi, hô hào chung chung không hướng tới những đối tượng xác định thì không phải là hành vi xúi giụcHành vi xúi giục phải cụ thể, nghĩa là:HV đó phải nhằm gây ra một TP nhất địnhViệc truyền bá, phổ biến, gieo rắc những tư tưởng xấu khiến người khác đi vào con đường phạm tội không phải là HV xúi giụcVề MCQ: Người xúi giục phải có ý định rõ ràng là thúc đẩy người khác phạm tội.Nếu chỉ có lời nói hoặc việc làm ảnh hưởng đến việc phạm tội của người khác nhưng không có ý định thúc đẩy thì không phải là HV xúi giụcLợi dụng chức vụ quyền hạn, tôn giáo, tín ngưỡng, sự nhẹ dạ của người chưa thành niên để thúc đẩy họ phạm tội là những tình tiết tăng nặng2.4. Người giúp sứcNgười giúp sức là người tạo ra điều kiện tinh thần hay vật chất cho việc thực hiện tội phạmNgười giúp sức có thể là giúp sức về vật chất, có thể giúp sức về tinh thầnHV giúp sức về vật chất có thể là:Cung cấp công cụ, phương tiện cho người khác phạm tội;Khắc phục các trở ngại khách quan...HV giúp sức về tinh thần có thể là:Sự chỉ dẫn;Sự góp ý;Việc cung cấp tình hình;Việc hứa hẹn trước sẽ che dấu tội phạm và người phạm tội (việc hứa hẹn trước có thể xảy ra trước hoặc trong khi người thực hành thực hiện tội phạm)HV giúp sức có thể được thực hiện bằng hành động hoặc không hành độngHành vi giúp sức về mặt tinh thần giống với hành vi xúi giục vì nó đều tác động vào ý chí người đồng phạm khác, nhưng khác nhau ở chỗ:Hành vi xúi giục tác động vào tinh thần người đồng phạm tạo ra quyết tâm phạm tội cho họHành vi người giúp sức về mặt tinh thần tác động vào tinh thần, củng cố quyết tâm phạm tội vốn đã có ở người đồng phạm. 3. Các hình thức đồng phạmCăn cứ vào các dấu hiệu khách quan, chủ quan của đồng phạm để phân loại các hình thức của đồng phạm3.1. Phân loại theo dấu hiệu chủ quanTheo dấu hiệu chủ quan của đồng phạm có thể phân biệt: Đồng phạm không có thông mưu trước và đồng phạm có thông mưu trước.3.1.1. Đồng phạm không có thông mưu trướcĐồng phạm không có thông mưu trước là hình thức đồng phạm trong đó, giữa những người đồng phạm không có sự thoả thuận bàn bạc trước hoặc tuy có nhưng không đáng kể.Trên thực tế, hình thức đồng phạm này là:Những người đồng phạm nhất trí với nhau ở hiện trường và bắt tay ngay vào việc thực hiện tội phạmĐồng phạm hình thành khi có người đang thực hiện tội phạm3.1.2. Đồng phạm có thông mưu trước Đồng phạm có thông mưu trước là hình thức đồng phạm trong đó, giữa những người đồng phạm có sự thoả thuận bàn bạc trước với nhau về tội phạm mà họ cùng thực hiện. Do có sự bàn bạc trước nên quan hệ giữa những người tham gia trong đồng phạm chặt chẽ hơn so với đồng phạm không có thông mưu trước Đồng phạm có thông mưu trước nguy hiểm hơn so với đồng phạm không có thông mưu trước.3.2. Phân loại theo dấu hiệu khách quan của đồng phạm3.2.1. Đồng phạm giản đơnĐồng phạm giản đơn là hình thức đồng phạm trong đó những người cùng tham gia vào vụ phạm tội đều là người thực hànhTất cả những người tham gia đều thực hiện hành vi được mô tả trong CTTP, có thể là:Mỗi người thực hiện trọn vẹn HV được mô tả trong CTTPMỗi người thực hiện một phần HV được mô tả trong CTTP3.2.2. Đồng phạm phức tạpĐồng phạm phức tạp là hình thức đồng phạm trong đó có một hoặc một số người tham gia giữ vai trò người thực hành, những người khác giữ vai trò tổ chức, xúi giục hay giúp sức.Vai trò của những người đồng phạm trong hình thức đồng phạm này không giống nhau.3.3. Phạm tội có tổ chứcViệc xác định hình thức đồng phạm này là dựa theo cả hai dấu hiệu khách quan và chủ quan của đồng phạmPhạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm trong đó có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm (Khoản 3 Điều 20 BLHS99)Sự câu kết chặt chẽ trong hình thức đồng phạm này:Vừa thể hiện đặc điểm của của những dấu hiệu chủ quan và vừa thể hiện đặc điểm của những dấu hiệu khách quanVừa thể hiện mức độ liên kết về MCQ vừa thể hiện mức độ phân hoá vai trò, nhiệm vụ cụ thể về MCQ của những người đồng phạmPhạm tội có tổ chức có những đặc điểm:Tổ chức được hình thành với phương hướng hoạt động lâu dài, bền vững;Tồn tại trong tổ chức quan hệ chỉ huy, phục tùngTrong hoạt động có sự chuẩn bị kỹ càng mọi mặt cả về thực hiện tội phạm và che dấu TPPhương pháp, thủ đoạn thực hiện tội phạm và che dấu tội phạm thường tinh vi, xảo quyệt...PT có tổ chức thường gây HQ lớn hoặc đặc biệt lớn4. Vấn đề TNHS trong đồng phạm4.1. Một số vấn đề liên quan đến xác định TP4.1.1. Vấn đề CT đặc biệt trong đồng phạm Đối với các tội có chủ thể đặc biệt, trong đồng phạm chỉ cần người thực hành có các đặc điểm của chủ thể đặc biệt, những người đồng phạm khác không nhất thiết có những đặc điểm này.4.1.2. Vấn đề xác định giai đoạn thực hiện tội phạm trong đồng phạmNếu những người đồng phạm không thực hiện được tội phạm đến cùng do nguyên nhân khách quan thì người thực hành thực hiện tội phạm đến giai đoạn nào họ phải chịu TNHS đến đóNếu người bị xúi giục không nghe theo, sự xúi giục không có kết quả thì người xúi giục phải chịu TNHS về tội đã xúi giụcNếu người giúp sức đã giúp người khác thực hiện TP nhưng người được giúp sức không phạm tội đó hoặc không sử dụng sự giúp sức thì người giúp sức phải chịu TNHS về tội định giúp sức4.1.3. Vấn đề tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội trong đồng phạmTrong số những người tham gia đồng phạm, người nào tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội thì chỉ người đó được miễn TNHSKhi người thực hành tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội thì những người đồng phạm khác vẫn phải chịu TNHS về tội họ đã tham gia ở giai đoạn CBPT hoặc PTCĐ tuỳ vào thời điểm người thực hành tự ý chấm dứtViệc tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội của người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức chỉ coi là hợp pháp nếu họ thực hiện trước khi người thực hành thực hiện tội phạm và phải hành động tích cực để khắc phục hành vi trước đó của họ 4.1.4. Hành vi vượt quá của người thực hànhHành vi vượt quá của người thực hành là hành vi mà người thực hành đã thực hiện nhưng nằm ngoài ý định của những người đồng phạm khác.Hành vi vượt quá đó có thể cấu thành một tội độc lập hoặc là một tình tiết tăng nặng định khungNgười thực hành nào có hành vi vượt quá thì người thực hành ấy phải chịu TNHS về hành vi vượt quá của mìnhSẽ không có HV vượt quá, nếu những người đồng phạm để cho người thực hành tự do hành động miễn là đạt được mong muốn của đồng bọn4.2. Những nguyên tắc xác định TNHS của những người đồng phạmViệc xác định TNHS trong đồng phạm vừa phải tuân theo nguyên tắc chung vừa phải tuân theo nguyên tắc riêng biệt. Những nguyên tắc riêng biệt đó là:4.2.1. Nguyên tắc chịu TNHS chung về toàn bộ tội phạmNhững người tham gia trong đồng phạm phải chịu TNHS chung về toàn bộ tội phạm do họ gây ra. Sở dĩ như vậy là vì:Tội phạm được thực hiện là do nỗ lực chung của tất cả những người đồng phạm;Hành vi của mỗi người là sự góp phần cần thiết cho hoạt động chung;HQ xảy ra là kết quả của hoạt động chung của những người đồng phạm;Tội phạm là một thể thống nhất không thể chia cắtTheo nguyên tắc này thì:Tất cả những người tham gia đồng phạm đều bị truy tố, xét xử theo cùng một tội danh, cùng điều luật và trong phạm vi chế tài của điều luật ấyCác nguyên tắc chung về truy cứu TNHS, quyết định hình phạt, thời hiệu... được áp dụng chung cho tất cả4.2.2. Nguyên tắc chịu trách nhiệm độc lập về việc cùng thực hiện vụ đồng phạm Mỗi người đồng phạm phải chịu trách nhiệm độc lập về việc cùng thực hiện vụ đồng phạm. Lý do của việc đưa ra nguyên tắc này: Trách nhiệm hình sự là trách nhiệm cá nhân nên việc xác định TNHS cho mỗi người đồng phạm phải dựa trên cơ sở hành vi của mỗi ngườiNguyên tắc này thể hiện ở chỗ:Những người đồng phạm không phải chịu trách nhiệm về hành vi vượt quá của người thực hànhViệc miễn TNHS, miễn HP đối với người đồng phạm này không loại trừ TNHS của người đồng phạm khácHành vi của người tổ chức, xúi giục, giúp sức dù chưa đưa đến việc thực hiện tội phạm vẫn phải chịu TNHSSự tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội của người đồng phạm này không loại trừ TNHS của người đồng phạm khác4.2.3. Nguyên tắc cá thể hoá TNHS của những người đồng phạmTNHS của những người đồng phạm được xác định khác nhau. Lý do:Tính chất và mức độ tham gia của mỗi người đồng phạm là khác nhauTính chất, mức độ nguy hiểm của HV của mỗi người là khác nhauThể hiện nguyên tắc này như sau:LHS quy định chính sách nghiêm trị kết hợp với khoan hồng (Khoản 2 Điều 3 BLHS99)5. Những hành vi liên quan đến tội phạm cấu thành một tội độc lậpNhững HV tuy có liên quan đến tội phạm nhưng không cùng thực hiện nên không phải là đồng phạm mà chỉ có thể cấu thành một tội độc lập trong trường hợp luật quy định. Có 2 loại hành vi thuộc loại này:Tội che dấu tội phạm là HV của người tuy không có hứa hẹn trước, nhưng sau khi biết tội phạm được thực hiện đã che dấu người phạm tội, tang vật của tội phạm hoặc có HV khác cản trở việc phát hiện, điều tra, xử lý người PTTội che dấu tội phạm có các dấu hiệu: (i) Không có hứa hẹn trước; (ii) HV được thực hiện khi tội phạm đã kết thúc;(iii) HV hành động;(iv) Lỗi cố ý Tội không tố giác tội phạm là hành vi của người biết rõ tội phạm đang được chuẩn bị, đang được thực hiện hoặc đã thực hiện mà không tố giácTội không tố giác có các dấu hiệu:(i) Hành vi không hành động(ii)Lỗi cố ý trực tiếp