I. KHÁI NIỆM SỞ HỮU VÀ QUYỀN SỞ
HỮU
• 1. Khái niệm sở hữu
Sở hữu là một phạm trù kinh tế chỉ các quan
hệ phát sinh trong quá trình chiếm hữu, sử
dụng, định đoạt tài sản.
138 trang |
Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 739 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật dân sự - Tài sản, quyền sở hữu và quyền thừa kế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DÂN SỰ 2:
TÀI SẢN, QUYỀN SỞ HỮU VÀ
QUYỀN THỪA KẾ
BÀI 5:
QUYỀN SỞ HỮU
I. KHÁI NIỆM SỞ HỮU VÀ QUYỀN SỞ
HỮU
• 1. Khái niệm sở hữu
Sở hữu là một phạm trù kinh tế chỉ các quan
hệ phát sinh trong quá trình chiếm hữu, sử
dụng, định đoạt tài sản.
2. Khái niệm quyền sở hữu
Là một phạm trù pháp lý chỉ các quan hệ xã hội
phát sinh trong quá trình chiếm hữu, sử dụng,
định đoạt tài sản được pháp luật điều chỉnh.
Là các quyền năng chiếm hữu, sử dụng, định
đoạt tài sản của chủ sở hữu đối với tài sản thuộc
quyền sở hữu hợp pháp của mình.
II.QUYỀN SỞ HỮU – MỘT QUAN
HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ
1. Chủ thể của quyền sở hữu:
a. Cá nhân;
b. Pháp nhân;
c. Hộ gia đình;
d. Tổ hợp tác;
e. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.
2. Khách thể của quyền sở hữu
Là tài sản theo quy định của pháp luật.
Được quy định tại điều 163 BLDS
Phân loại tài sản
a. Vật
Là một bộ phận của thế giới vật chất;
Tồn tại khách quan;
Có giá trị sử dụng và chiếm hữu được;
•b. Tiền:
Là một loại tài sản đặc biệt, có các chức năng
thanh toán, lưu thông, cất giữ tiền.
c. Các giấy tờ trị giá được bằng tiền:
Cổ phiếu;
Trái phiếu
d. Các quyền tài sản:
Là những quyền trị giá được bằng tiền.
Phân loại vật:
a. Căn cứ vào tính di dời hay không di dời được, vật
chia làm hai loại: Bất động sản và động sản (Điều
174)
b. Căn cứ vào nguồn gốc hình thành, vật được chia
làm hai loại: hoa lợi và lợi tức (Điều 175)
c. Căn cứ vào tính chất độc lập của vật, vật được
chia làm hai loại: vật chính và vật phụ (Điều 176)
d. Căn cứ vào tính chất và tính năng sử
dụng của vật, vật được chia làm hai
loại: vật chia được và vật không chia
được (Điều 177)
e. Căn cứ vào tính chất ổn định về giá
trị và công dụng của vật trong quá
trình sử dụng, vật được chia làm hai
loại: vật tiêu hao và vật không tiêu hao
(Điều 178)
f. Căn cứ vào tính cá biệt của vật, vật
được chia làm hai loại: vật đặc định và
vật cùng loại (Điều 179)
g. Căn cứ vào mối liên hệ giữa các vật
cho một chức năng chung, có: vật đồng
bộ (Điều 180)
h. Căn cứ vào chế độ pháp lý của vật, có :
Vật cấm lưu thông;
Vật hạn chế lưu thông;
Vật tự do lưu thông.
3. Nội dung của quyền sở hữu
Bao gồm ba quyền năng:
a. Quyền chiếm hữu (Điều 182)
Trong chiếm hữu được chia làm hai loại:
Chiếm hữu hợp pháp (Điều 183);
Chiếm hữu không hợp pháp (Điều 189).
b. Quyền sử dụng (Điều 192)
c. Quyền định đoạt (Điều 195)
III. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA
QUYỀN SỞ HỮU
1. Nguyên tắc không ai có thể bị hạn chế, tước
đoạt trái pháp luật quyền sở hữu đối với tài sản
của mình.
2. Quyền sở hữu tài sản phải được xác lập;
chấm dứt theo quy định của pháp luật.
3. Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi của
mình đối với tài sản, nhưng không được làm
thiệt hại và ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà
nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích của
người khác.
IV. CÁC QUY ĐỊNH KHÁC VỀ
QUYỀN SỞ HỮU
1. Nghĩa vụ của chủ sở hữu.
a. Nghĩa vụ của chủ sở hữu trong trường hợp
xảy ra tình thế cấp thiết (Điều 262);
b. Nghĩa vụ của chủ sở hữu trong việc bảo vệ
môi trường (Điều 263);
c. Nghĩa vụ của chủ sở hữu trong việc bảo
đảm trật tự an toàn xã hội (Điều 264)
2. Quyền của chủ sở hữu.
a. Quyền sở hữu đối với mốc giới ngăn cách bất
động sản liền kề (Điều 266);
b. Quyền yêu cầu sửa chữa, phá dỡ bất động sản
liền kề (Điều 272);
c. Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề
(Điều 273).
V. CÁC CĂN CỨ XÁC LẬP, CHẤM DỨT
QUYỀN SỞ HỮU
1. Căn cứ xác lập quyền sở hữu (Điều
170);
2. Căn cứ chấm dứt quyền sở hữu (Điều
171).
VI. CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU
1. HÌNH THỨC SỞ HỮU NHÀ NƯỚC
• a. Khái niệm
Hình thức sở hữu nhà nước là một phạm trù
pháp lý chỉ các quan hệ chiếm hữu, sử dụng,
định đoạt tài sản thuộc sở hữu Nhà nước.
b. Quyền sở hữu nhà nước – Một quan hệ pháp
luật dân sự
i)Chủ thể là Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam;
ii) Khách thể là tài sản (Điều 200);
iii) Nội dung bao gồm ba quyền:
Chiếm hữu;
Sử dụng;
Định đoạt.
c. Các căn cứ riêng để xác lập quyền sở hữu
nhà nước
Kế thừa của nhà nước trước;
Quốc hữu hóa;
Thu thuế;
Viện trợ.
2. HÌNH THỨC SỞ HỮU TẬP THỂ
• a. Khái niệm
Là một phạm trù pháp lý chỉ các quan hệ
chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc
sở hữu tập thể.
b. Quyền sở hữu tập thể – Một quan hệ pháp luật
dân sự
i)Chủ thể:
- Các hợp tác xã;
- Các tổ chức làm ăn kinh tế tập thể khác.-
ii) Khách thể:
Tài sản có được hợp pháp thông qua đóng góp của
thành viên; được tặng cho, thừa kế; căn cứ khác do pháp
luật quy định.
iii)Nội dung bao gồm ba quyền:
Chiếm hữu;
Sử dụng;
Định đoạt.
Các căn cứ riêng để xác lập quyền sở hữu tập
thể.
- Đóng góp của các thành viên;
- Được tặng cho;
- Được thừa kế;
- Lao động, sản xuất, kinh doanh mà có;
- Căn cứ khác do pháp luật quy định.
3. HÌNH THỨC SỞ HỮU TƯ NHÂN
• a. Khái niệm
Là một phạm trù pháp lý chỉ các quan hệ
chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc
sở hữu tư nhân. Sở hữu tư nhân là sở hữu của
cá nhân đối với tài sản của mình.
b. Quyền sở hữu tư nhân – Một quan hệ pháp
luật dân sự
i. Chủ thể:
Cá nhân không hạn chế, giới hạn bởi năng lực
hành vi dân sự.
ii. Khách thể:
Tài sản có được hợp pháp.
iii. Nội dung bao gồm ba quyền:
Chiếm hữu;
Sử dụng;
Định đoạt.
4. HÌNH THỨC SỞ HỮU CHUNG
• a. Khái niệm.
Là một phạm trù pháp lý chỉ các quan hệ của
hai hay nhiều chủ thể trong việc chiếm hữu,
sử dụng, định đoạt tài sản.
b. Các loại sở hữu chung:
Sở hữu chung theo phần là hình thức sở hữu
của hai chủ thể trở lên đối với một khối tài
sản mà phần quyền của các đồng sở hữu chủ
xác định được trong khối tài sản chung.
Cách thức thực hiện quyền năng của chủ sở
hữu chung.
Sở hữu chung hợp nhất là hình thức sở hữu của
hai chủ thể trở lên đối trong đó phần quyền của
các đồng sở hữu chủ không xác định được trong
khối tài sản chung.
Cách thức thực hiện quyền năng của chủ sở hữu
chung
5. CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU KHÁC
a. Sở hữu của tổ chức chính trị; chính
trị – xã hội là hình thức sở hữu của tổ
chức Đảng, Đoàn thanh niên Việc
chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản
theo điều lệ của tổ chức nhằm phục vụ
cho hoạt động của tổ chức đó phù hợp
với tiêu chí, mục đích.
b. Sở hữu của tổ chức xã hội; xã hội –
nghề nghiệp là hình thức sở hữu của tổ
chức được hình thành do nhu cầu của
chính các thành viên. Việc chiếm hữu, sử
dụng, định đoạt tài sản theo điều lệ của tổ
chức đó.
VII.BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU
1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM
CỦA VIỆC BẢO VỆ QUYỀN SỞ
HỮU BẰNG PHÁP LUẬT DÂN
SỰ
a. Khái niệm
Bảo vệ quyền sở hữu là việc chủ thể
áp dụng các biện pháp can thiết để
bảo vệ tài sản của mình hoặc yêu
cầu cơ quan Nhà nước bảo vệ khi có
hành vi vi phạm.
b. Đặc điểm
Đa dạng;
Dễ thực hiện, tạo sự chủ động;
Nhằm khôi phục
2. CÁC PHƯƠNG THỨC BẢO
HỘ QUYỀN SỞ HỮU BẰNG
PHÁP LUẬT DÂN SỰ
a.Kiện đòi lại vật (Kiện vật quyền)
i. Khái niệm
Kiện đòi lại vật là việc người sở
hữu, người chiếm hữu hợp pháp yêu
cầu người chiếm hữu, sử dụng bất
hợp pháp tài sản của mình phải trả
lại tài sản đó.
ii. Các điều kiện
- Tài sản đang bị chiếm hữu bất hợp pháp;
- Tài sản đó đang tồn tại hiện hữu;
- Người khởi kiện là người giả thuyết có quyền
bị xâm phạm.
iii. Các trường hợp cụ thể
- Kiện đòi lại động sản không phải đăng ký
quyền sở hữu (Điều 257);
- Kiện đòi lại động sản phải đăng ký quyền
sở hữu; bất động sản (Điều 258).
b. Kiện yêu cầu chấm dứt hành vi trái pháp
luật.
i. Khái niệm.
Là việc chủ sở hữu yêu cầu người có hành vi trái
pháp luật xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm
hữu phải chấm dứt hành vi đó.
ii. Điều kiện:
Có hành vi vi phạm;
Có lỗi (Điều 308).
c. Kiện đòi bồi thường thiệt hại (kiện
trái quyền).
i. Khái niệm
Là việc chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp
pháp yêu cầu người có hành vi trái pháp
luật xâm phạm quyền sở hữu gây thiệt hại
phải bồi thường.
ii. Điều kiện:
- Có thiệt hại thực tế xảy ra;
- Có hành vi trái pháp luật;
- Có mối quan hệ nhân quả;
- Người vi phạm có lỗi (Điều 308).
d. Kiện yêu cầu hoàn trả tài sản do được
lợi không có căn cứ pháp luật
i. Khái niệm
Là việc chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp
pháp yêu cầu người được lợi về tài sản
không có căn cứ pháp luật phải trả lại tài
sản cho mình.
ii. Điều kiện:
Người khởi kiện là người có tài sản bị
giảm sút;
Người được lợi có được tài sản nhưng
không dựa trên căn cứ xác lập quyền sở hữu
theo quy định của pháp luật.
iii. Nội dung
BÀI 6:
QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM
QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
1. Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ.
- Hiểu theo nghĩa rộng: Quyền sở hữu trí tuệ
là một chế định pháp luật bao gồm bao gồm
hệ thống các quy phạm pháp luật do cơ quan
nhà nước có thẩm quyền ban hành để điều
chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá
trình sáng tạo, sử dụng và định đoạt các tài
sản do lao động trí tuệ tạo ra.
- Hiểu theo nghĩa hẹp: Quyền sở hữu trí
tuệ là một quyền dân sự cụ thể của chủ thể
đối với quyền tác giả, quyền sở hữu công
nghiệp.và quyền đối giống cây trồng.
2. Đặc điểm của quyền sở hữu trí tuệ.
Sở hữu một tài sản vô hình;
Quyền sở hữu bị giới hạn bởi quốc gia
bảo hộ.
II. CCaùc ñoái töôïng vaø nguyeân taéc
1/
Quyền tác giả
Quyền sởhữu công nghiệp
Quyền đối với giống cây trồng
2/ nguyên tắc
tự do
Không vi phạm điều cấm
Bài
QUYỀN TÁC GIẢ
I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC
NGUYÊN TẮC CỦA QUYỀN TÁC
GIẢ
1. Khái niệm.
- Hiểu theo nghĩa rộng: Quyền tác giả được hiểu
là một chế định pháp luật bao gồm bao gồm hệ
thống các quy phạm pháp luật do cơ quan nhà
nước có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh các
quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình sáng tạo,
sử dụng và định đoạt các tác phẩm trong lĩnh vực
văn học, nghệ thuật, khoa học.
- Hiểu theo nghĩa hẹp: Quyền tác giả là một
quyền dân sự cụ thể của chủ thể trong việc
sáng tạo, sử dụng và định đoạt các tác phẩm
văn học, nghệ thuật, khoa học.
2. Đặc điểm:
- Tài sản vô hình;
- Bảo hộ hình thức.
II. QUYỀN TÁC GIẢ – MỘT QUAN HỆ
PHÁP LUẬT DÂN SỰ
1. Chủ thể của quan hệ quyền tác giả
a. Tác giả và đồng tác giả
- Tác giả là người trực tiếp sáng tạo ra toàn bộ
hoặc một phần tác phẩm văn học, nghệ thuật,
khoa học;
- Đồng tác giả là hai hay nhiều người cùng
sáng tạo ra tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa
học.
b. Chủ sở hữu quyền tác giả (Điều 740)
- Người trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm văn
học, nghệ thuật, khoa học bằng công sức, trí tuệ
của mình;
- Người giao nhiệm vụ cho tác giả;
- Cá nhân, tổ chức ký hợp đồng với tác
giả;
- Người được thừa kế quyền tác giả;
- Người có được quyền tác giả thông qua
hợp đồng.
2. Khách thể của quyền tác giả:
Là những sản phẩm do do lao động làm ra trong
các lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học.
a. Các tác phẩm được bảo hộ quy định tại Điều 14
luật sở hữu trí tuệ
b. Các tác phẩm không được bảo hộ: xâm phạm
lợi ích nhà nước; lợi ích công cộng; quyền và lợi
ích của chủ thể khác; xâm phạm thuần phong mỹ
tục.
3. Nội dung của quyền tác giả (Điều 738)
Quyền và nghĩa vụ của tác giả bao gồm các quyền
nhân thân Điều 19 và quyền tài sản Điều 20 luật sở
hữu trí tuệ.
4. Hạn chế quyền tác giả.
Nhằm cân bằng lợi ích của tác giả với lợi ích của
xã hội, pháp luật quy định việc khai thác tài sản
của người khác không phải xin phép, không phải
trả tiền. Điều 25 luật sở hữu trí tuệ. Và trường
hợp không phải xin phép nhưng phải trả tiền
Điều 26 luật sở hữu trí tuệ.
III. QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN
TÁC GIẢ
1. Khái niệm
Quyền liên quan đến quyền tác giả là quyền của
người biểu diễn; tổ chức sản xuất các băng ghi
âm, ghi hình, phát sóng và tín hiệu vệ tinh mang
chương trình được mà hóa.
2. Đặc điểm
Đây không phải là quyền của tác giả mà là:
Quyền của cá nhân, tổ chức khai thác tác
phẩm;
Quyền này song song với quyền tác giả và
không làm thiệt hại tới quyền tác giả.
3. Nội dung (Điều 745) Bộ luật dân sự và Điều
29 đến điều 31 luật sở hữu trí tuệ.
IV. BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ
1. Thời điểm phát sinh quyền tác giả (Điều 739
Bộ luật dân sự và Điều 6 luật sở hữu trí tuệ.) cụ
thể quyền tác giả được bảo hộ tự động mà không
bắt buột phải đăng ký.
2. Thời hạn bảo hộ quyền tác giả và quyền liên
quan đến quyền tác giả (Điều 739 Bộ luật dân sự
và Điều27; 34 Luật sở hữu trí tuệ )
V. HỢP ĐỒNG SỬ DỤNG
TÁC PHẨM
I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM:
1. Khái niệm.
Hiểu theo nghĩa rộng: hợp đồng sử dụng
tác phẩm là một chế định pháp luật bao
gồm hệ thống những quy phạm pháp luật
do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban
hành để điều chỉnh những quan hệ xã hội
phát sinh trong quá trình sử dụng tác phẩm
của các bên trên cơ sở thỏa thuận.
Hiểu theo nghĩa hẹp: hợp đồng sử dụng tác
phẩm là sự thỏa thuận giữa các bên mà theo
đó chủ sở hữu quyền tác giả đồng ý cho cá
nhân, tổ chức có nhu cầu sử dụng tác phẩm
của mình còn cá nhân, tổ chức sử dụng tác
phẩm phải trả tiền.
2. Đặc điểm.
II. HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG
1. Hình thức: phải bằng văn bản
2. Nội dung
Đối tượng và giá cả;
Hình thức sử dụng.
Nghĩa vụ của các bên
BÀI : QUYỀN SỞ HỮU CÔNG
NGHIỆP
I. KHÁI NIỆM QUYỀN SỞ
HỮU CÔNG NGHIỆP
1. Khái niệm
Hiểu theo nghĩa rộng quyền sở hữu công
nghiệp là một chế định pháp luật bao
gồm hệ thống những quy phạm pháp
luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền
ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã
hội phát sinh trong quá trình sáng tạo, sử
dụng, định đoạt các sản phẩm do lao
động trí tuệ làm ra trong lĩnh vực công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
Hiểu theo nghĩa hẹp: quyền sở
hữu công nghiệp là một quyền
dân sự cụ thể của chủ thể đối với
sáng chế, kiểu dáng công nghiệp,
nhãn hiệu háng hóa trong việc
khai thác sử dụng và định đoạt.
2. Đặc điểm.
a. Tài sản vô hình;
b. Bảo hộ nội dung;
c. Bảo hộ giới hạn bởi không gian.
II. QUYỀN SỞ HỮU CÔNG
NGHIỆP – MỘT QUAN HỆ
PHÁP LUẬT DÂN SỰ
1. Chủ thể của quyền sở hữu công nghiệp
a. Chủ sở hữu của quyền sở hữu công nghiệp
là người được cấp văn bằng bảo hộ hoặc nhà
nước thừa nhận.
b.Tác giả của một số đối tượng sở hữu công
nghiệp là người đã trực tiếp sáng tạo ra các
đối tượng sở hữu công nghiệp được pháp luật
bảo hộ.
2. Khách thể của quyền sở hữu
công nghiệp
a. Sáng chế là giải pháp kỹ thuật:Điều 58
LSHTT
- Có tính mới;
- Có trình độ sáng tạo;
- Có khả năng áp dụng trong sản xuất công
nghiệp
b. Kiểu dáng công nghiệp ( Điều 63
LSHTT)
- Hình dáng bên ngoài;
- Có tính mới so với thế giới;
- Có tính sáng tạo
- Có khả năng áp dụng công nghiệp.
c. Nhãn hiệu( Điều 72 LSHTT)
- Là những dấu hiệu từ ngữ, hình ảnh;
- Có tính phân biệt;
- Dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ
cùng loại.
d. Các đối tượng sở hữu công nghiệp khác:
Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn
(Điều 68 LSHTT) cấu trúc không gian của
phần tử mạch;
có tính mới so với thế giới;
có trình độ sáng tạo;
có khả năng áp dụng.
Bí mật kinh doanh ( Điều 84 LSHTT ) hình
thành qua đầu tư dưới dạng thông tin;
người nắm giữ có ưu thế
được chủ sở hữu bảo mật.
Chỉ dẫn địa lý( Điều 79 LSHTT ) dấu hiệu từ
ngữ, hình ảnh,
biểu tượng; dùng để chỉ nguồn gốc của hàng
hóa.
Tên thương mại ( Điều 76 LSHTT ) tên của
cá nhân, tổ chức sản xuất kinh doanh;
dùng để phân biệt với chủ thể kinh doanh
cùng loại;
có tính phân biệt.
3. Quyền của chủsở hữu công
nghiệp
Được quy định tại Điều 123
LSHTT
Chú ý: Sử dụng hạn chế quyền sở hữu
công nghiệp Điều 132 LSHTT
- Quyền của người sử dụng trước;
Không nhằm mục đích kinh doanh;
- Không gây ảnh hưởng đến việc sử
dụng đối tượng sở hữu công nghiệp của
chủ sở hữu
III. BẢO HỘ GIỐNG
CÂY TRỒNG
1. Đối tượng: vật liệu nhân giống và giống cây
trồng.
2. Điều kiện:
- Là quần thể cây trồng;
- Có tính mới so với thế giới;
- Tính phân biệt thông qua các đặc tính;
- Có tính di truyền;
- Có tính ổn định.
3. Quyền đối với giống cây trồng (Điều 751,
Khoản 1, Điểm a, b và từ Điều 158 đến 162
LSHTT)
IV. XÁC LẬP, THỰC THI, BẢO VỆ QUYỀN
SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ GIỐNG
CÂY TRỒNG
1. Xác lập quyền sở hữu công nghiệp và
giống cây trồng.
a. Đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp,
nhãn hiệu hàng hóa, thiết kế bố trí mạch
tích hợp bán dẫn, chỉ dẫn địa lý:
Xác lập trên cơ sở quyết định của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền khi thực hiện đăng ký các
đối tượng đó theo quy định của pháp luật
b. Đối với bí mật kinh doanh. Tên thương
mại:
Được xác lập theo nguyên tắc tự động.
c. Đối với giống cây trồng:
Theo quyết định của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền về cấp văn bằng bảo hộ trên cơ sở
nộp đơn yêu cầu.
2. Thực thi quyền sở hữu công nghiệp và
giống cây trồng là việc chủ sở hữu, cơ quan
nhà nước có thẩm quyền thi hành các quyền
và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
3. Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp và
giống cây trồng.
a. Khái niệm:
Là việc chủ sở hữu công nghiệp và
giống cây trồng thực hiện những hành
vi pháp lý để bảo vệ quyền sở hữu của
mình hoặc yêu cầu cơ quan nhà nước
có thẩm quyền buộc người có hành vi
vi phạm phải chấm dứt hành vi vi phạm
và bồi thường thiệt hại.
b. Các hành vi vi phạm ( Điều 126, 127,129)
- Sản xuất;
- Lưu thông;
- Chào bán;
- Quảng cáo đối với các sản phẩm là đối
tượng sở hữu công nghiệp
c. Các biện pháp bảo vệ;
- Hành chính: tịch thu; tiêu hủy; phạt
- Hình sự: phạt tiền; phạt tù
- Dân sự: khởi kiện ra tòa án
V. CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ
1. Một số vấn đề chung về công nghệ,
chuyển giao công nghệ
a. Khái niệm công nghệ
Chuyển giao công nghệ (Điều 1, NĐ
11/2005 ngày 02/02/2005 quy định chi
tiết về chuyển giao công nghệ).
2. Hợp đồng chuyển giao công nghệ
a. Khái niệm
b. Hình thức: bằng văn bản
c. Nội dung:
- Đối tượng và giá cả;
- Thời hạn;
- Nghĩa vụ của các bên.
Bài 7. QUYỀN THỪA KẾ
I: CÁC QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỪA
KẾ
1. Khái niệm về thừa kế và quyền thừa kế
a. Khái niệm thừa kế
Là sự chuyển dịch tài sản của người chết cho
những người còn sống.
b. Khái niệm quyền thừa kế
Là một phạm trù pháp lý chỉ việc chuyển dịch
tài sản của người chết cho người còn sống
theo di chúc hoặc theo pháp luật.
2. Di sản thừa kế:
Là tài sản của người chết để lại (Điều 634)
Bao gồm tài sản riêng của người chết, tài
sản chung trong khối tài sản chung với các
đồng sở hữu chủ khác.
3. Người để lại thừa kế và người thừa kế
a. Người để lại thừa kế:
Là cá nhân chết hoặc bị tòa án tuyên bố chết.
b. Người thừa kế (Điều 635)
Khái niệm. Người thừa kế là cá nhân tổ chức
được hưởng di sản thừa kế.
Điều kiện được hưởng thừa kế
Việc thừa kế của những người có quyền thừa
kế di sản của nhau mà chết cùng một thời
điểm (Điều 641)
4. Người quản lý di sản (Điều 638)
5. Người không có quyền hưởng di sản (Điều 643)
6. Thời điểm và địa điểm mở thừa kế (Điều 633)
a. Thời điểm mở thừa kế – Ý nghĩa
b. Địa điểm mở thừa kế
7. Từ chối nhận di sản (Điều 642)
8. Thời hiệu khởi kiện về thừa kế (Điều 645)
II. CÁC NGUYÊN TẮC VỀ
THỪA KẾ
1. Nguyên tắc Nhà nước bảo hộ về thừa kế:
- Ban hành pháp luật;
- Tổ chức thực thi;
- Bảo vệ
2. Mọi cá nhân đều bình đẳng về thừa kế
- Vợ – chồng;
- Nam – Nữ;
- Các con;
- Chữ viết, tiếng nói;
- Những người cùng hàng
3. Nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt
của người có tài sản, nhưng bảo vệ thích
đáng quyền lợi của một số người thừa kế
theo pháp luật tại hàng thừa kế thứ nhất.
- Lập di chúc;
- Chỉ định người thứa kế;
- Truất quyền thừa kế;
- Từ chối thừa kế;
- Lựa chọn hình thức lập di chúc
III: THỪA KẾ THEO
DI CHÚC
1. KHÁI NIỆM DI CHÚC
VÀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC
a. Khái niệm và đặc điểm của di chúc
* Khái niệm (Điều 646)
* Đặc điểm
- Hành vi pháp lý đơn phương;
- Thời điểm có hiệu lực
2. Các điều kiện để di chúc có hiệu lực pháp
luật
Người lập di chúc phải có năng lực hành vi
dân sự đầy đủ (người đủ 15 tuổi đến chưa đủ
18 tuổi có thể lập di chúc nếu được sự đồng ý
của người đại diện)
Nội dung di chúc không vi phạm điều cấm
của pháp luật và đạo đức xã hội
Người lập di chúc phải hoàn toàn tự nguyện,
minh mẫn, sáng suốt không bị:
Đe dọa;
Lừa dối;
Cưỡng ép.
Nhầm lẫ