4.1.1. Khái niệm
4.1.2. Nội dung của QPPL hành chính
4.1.3. Đặc trưng của QPPL hành chính
4.1.4. Cơ cấu QPPL hành chính
4.2. Quan hệ pháp luật hành chính:
4.2.1. Khái niệm
4.2.2. Đặc điểm của QHPL hành chính
4.2.3. Phân loại QHPL hành chính.
25 trang |
Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật hành chính - Quy phạm pháp luật hành chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4. Quy phạm Luật hành chính và quan hệ pháp luật hành chínhwww.vanthuluutru.com1TS. Nguyễn Lệ Nhung - 09125819974.1. Quy phạm pháp luật hành chính:4.1.1. Khái niệm4.1.2. Nội dung của QPPL hành chính4.1.3. Đặc trưng của QPPL hành chính 4.1.4. Cơ cấu QPPL hành chính4.2. Quan hệ pháp luật hành chính:4.2.1. Khái niệm4.2.2. Đặc điểm của QHPL hành chính4.2.3. Phân loại QHPL hành chính.TS. Nguyễn Lệ Nhung - 09125819974.1.1. Khái niệmLuật hành chính không phải là tập hợp máy móc, giản đơn các quy phạm, mà là một hệ thống, một chỉnh thể thống nhất các nhóm quy phạm có quan hệ hữu cơ với nhau. Các quy phạm Hành chính gồm: các quy phạm vật chất và các quy phạm thủ tục.Các quy phạm vật chất Luật hành chính tạo thành bộ phận luật vật chất Luật hành chính (Luật hành chính theo nghĩa truyền thống).Các quy phạm thủ tục Luật hành chính tạo thành ngành luật được gọi là Luật thủ tục hành chính.TS. Nguyễn Lệ Nhung - 09125819974.1.2. Nội dung của quy phạm pháp luật hành chính gồm: phần chung và phần riêng:Phần chung bao gồm các quy phạm điều chỉnh các quan hệ có tính chất chung, phát sinh trong mọi lĩnh vực, phạm vi QLHCNN:- Tổ chức và hoạt động của CQ HCNN, chế độ công vụ và quy chế CB, CCNN;- Sự tham gia của cá nhân, tổ chức vào tổ chức và hoạt động QLHCNN;- Hình thức, ph/pháp hoạt động của CQ, CB, CCNN trong thực hiện quyền hành pháp;- Các phương thức kiểm tra, giám sát đối với hệ thống HCNN để bảo đảm pháp chế, kỷ luật.TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997Phần riêng bao gồm: các nhóm QP điều chỉnh hoạt động QLHCNN đối với các l/vực QL liên ngànhcác nhóm QP điều chỉnh hoạt động QL đối với các ngành KTQD các nhóm QP điều chỉnh h/động QL văn hoá - xã hộicác nhóm QP điều chỉnh h/động QL trong các l/vực nội vụ, quốc phòng, tư pháp... TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997Các quy phạm thủ tục hành chính quy định về các loại thủ tục hành chính khác nhau, có nghĩa là quy định trình tự thực hiện các quy phạm vật chất Luật hành chính, tạo thành ngành luật thủ tục (tố tụng) hành chính.TS. Nguyễn Lệ Nhung - 09125819974.1.3. Đặc trưng của QPPL HC điều chỉnh các QHXH phát sinh trong l/vực QLHC NN bằng p/pháp mệnh lệnh, quyền lực phục tùng- Có loại QP bắt buộc trực tiếp phải hành động hoặc cấm hành động, theo một cách thức nhất định trong một đk nhất định.- Có loại QP cho phép ta lựa chọn một trong những phương án hành vi nhất định do QP đã quy định trước.- Có loại QP trao khả năng hành động theo xét đoán của mình, tức là thực hiện hoặc không thực hiện các hành động do QP đó xác định TS. Nguyễn Lệ Nhung - 09125819974.1.4. Cơ cấu QPPL hành chínhbao gồm hai bộ phận: giả định và hệ quả (hệ quả có thể là quy định hoặc chế tài). Giả định là phần của quy phạm nêu rõ những điều kiện thực tế mà nếu có chúng thì mới có thể thi hành hoặc áp dụng những quy phạm đó. Nó trả lời những câu hỏi: Ai? Khi nào? Trong những hoàn cảnh, điều kiện nào?TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997Hệ quả (quy định hoặc chế tài)Quy định là phần của quy phạm đặt ra quy tắc hành vi, tức là nội dung quyền và nghĩa vụ, trình tự thực hiện các quyền và nghĩa vụ. Nó trả lời câu hỏi: Phải làm gì? Được làm gì? Làm như thế nào?Chế tài là phần quy phạm chỉ rõ các biện pháp tác động của Nhà nước đối với chủ thể vi phạm phần quy định của quy phạm, nó trả lời câu hỏi: hậu quả gì nếu không làm đúng những quy định của Nhà nước?TS. Nguyễn Lệ Nhung - 09125819974.2. Quan hệ pháp luật hành chính:4.2.1. Khái niệmQuan điểm 1 cho rằng: quan hệ pháp luật là QHXH được QPPL điều chỉnh, do đó quan hệ pháp luật hành chính là QHXH được QPPL hành chính điều chỉnh.Quan điểm 2 cho rằng: quan hệ pháp luật là hình thức pháp lý của các QHXH được điều chỉnh bởi QPPL, là áo khoác pháp lý của các QHXH. TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997“Quan hệ pháp luật hành chính là QHXH”Các bên tham gia (chủ thể) quan hệ pháp luật HC có thể là các cq, cán bộ, công chức NN, các XN và tổ chức cơ sở NN, tổ chức xã hội, công dân Việt Nam, người nước ngoài và người không quốc tịch Quan hệ pháp luật HC không xuất hiện một cách tự nhiên, đồng thời với QPPL hành chính Cần phân biệt chủ thể Luật hành chính với chủ thể quan hệ pháp luật hành chính. TS. Nguyễn Lệ Nhung - 09125819974.2.2. Đặc điểm của QHPL HC Quan hệ pháp luật hành chính xuất hiện trong những lĩnh vực hoạt động chấp hành và điều hành, là hoạt động mang tính chất tổ chức - quyền lực, là loại hoạt động mà trên cơ sở của nó QHPL hành chính phát sinh, thay đổi, chấm dứt. Đây là đặc điểm đầu tiên, đặc điểm cơ bản của QHPLHC. Có nghĩa hoạt động HC là giới hạn của QHPLHCTS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997để quan hệ pháp luật HC xuất hiện, phải có sự tham gia của bên bắt buộc là CQ, TC, cá nhân có thẩm quyền mà trong đó chủ yếu là CQ HCNN, là bên được giao những quyền hạn mang tính pháp lý, nhân danh NN, vì lợi ích của NN tham gia quan hệ. quan hệ pháp luật HC có thể xuất hiện theo sáng kiến của bất kỳ bên nào - CQ, TC, người có thẩm quyền, công dân, v.v... TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997tranh chấp giữa các bên tham gia quan hệ pháp luật HC, được giải quyết chủ yếu theo trình tự hành chính. Ví dụ:nếu bất kỳ bên nào vi phạm yêu cầu của quy phạm luật HC thì người đó phải chịu trách nhiệm trước NN, trước CQ hoặc người có thẩm quyền đại diện cho NN TS. Nguyễn Lệ Nhung - 09125819974.2.3. Phân loại quan hệ pháp luật HCQuan hệ dọc là quan hệ trong đó một bên phải phục tùng bên kia do giữa hai bên có quan hệ trực thuộc nhau về tổ chức, hoặc một bên đại diện cho quyền lực NNQuan hệ ngang là quan hệ giữa các bên không những không trực thuộc nhau về tổ chức, mà trong quan hệ đó ý chí của các bên được biểu hiện theo phương pháp thoả thuận TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997Căn cứ vào mục đích, ý nghĩa của quan hệ pháp luật hành chính: các quan hệ phát sinh trong quá trình tổ chức, thực hiện các nhiệm vụ của QLHCNN (gọi là quan hệ tích cực) và các quan hệ có liên quan tới hoạt động bảo vệ pháp luật, chống vi phạm trong QLHCNN (quan hệ bảo vệ pháp luật).Căn cứ nội dung cụ thể của các quan hệ ta có các quan hệ vật chất và phi vật chất Theo vị trí, vai trò của các chủ thể ta có quan hệ giữa các CQNN và quan hệ có sự tham gia của công dân và tổ chức xã hội.TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997Theo phương thức bảo vệ ta có các quan hệ được bảo vệ theo trình tự thủ tục HC và theo trình tự thủ tục tư pháp.Căn cứ tính chất các quan hệ ta có các quan hệ vật chất và quan hệ thủ tục TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997Việc phân loại quy phạm luật HC1. Dưới góc độ nội dung và hình thức thủ tục: Quy phạm luật hành chính được chia thành quy phạm vật chất và quy phạm thủ tục. Quy phạm vật chất là quy phạm trả lời câu hỏi cần phải làm gì, cần tuân thủ quy tắc hành vi nào. Còn quy phạm thủ tục trả lời câu hỏi phải làm như thế nào, các quy tắc đó được thực hiện theo trình tự nào. Luật hành chính chia thành hai bộ phận: các quy phạm vật chất và các quy phạm thủ tục luật hành chính. TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997a) Các quy phạm vật chất Luật HC gồm các chế định sau:Về nguyên tắc quản lý HCNN;Về địa vị pháp lý HC của các cơ quan HCNN;Về địa vị pháp lý HC của các đối tượng bị quản lý - các đơn vị cơ sở XN, công ty, CQ, TC sự nghiệp...Về địa vị pháp lý HC của các TCXH, TCQChúng;Về công vụ, công chức nhà nước;Về địa vị pháp lý HC của công dân;Về hình thức và phương pháp quản lý HCNN;Về quyết định HCNN;Về cưỡng chế HC và trách nhiệm HC;Về kiểm soát đối với hoạt động HC;Về giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân.TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997b) Các quy phạm thủ tục Luật HCQuy phạm thủ tục Luật hành chính là một bộ phận quan trọng của Luật hành chính. Quy phạm thủ tục là phương tiện để đưa các quy phạm nội dung của Luật hành chính và một số ngành luật khác vào cuộc sống. TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997căn cứ vào nội dung có thể phân ra thành các nhóm- Quy định các nguyên tắc thủ tục hành chính và thẩm quyền của các cơ quan tiến hành thủ tục;- Quy định quyền của các bên tham gia thủ tục;- Quy định trình tự tiến hành thủ tục và nội dung, hình thức giấy tờ, công văn thích ứng;- Quy định thủ tục thông qua quyết định phù hợp với từng loại thủ tục hành chính, truyền đạt đến người thi hành, việc thực hiện và trình tự khiếu nại, giải quyết khiếu nại các quy định đã ban hành.TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997Căn cứ vào mục đích của các quy phạm thủ tục, có thể phân thành:- Các quy định trình tự tiến hành giải quyết các công việc liên quan tới quyền chủ thể của các tổ chức và công dân.- Các quy định trình tự tiến hành các hoạt động thuộc quan hệ nội bộ của các cơ quan HCNN và các cơ quan NN khác.TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997Các quy phạm thủ tục hành chính là bảo đảm pháp lý cho việc thực hiện các quy phạm nội dung. Thiếu các quy phạm thủ tục thì quy phạm nội dung được áp dụng thiếu thống nhất, dễ dẫn đến tình trạng mất trật tự quản lý. phương hướng hoàn thiện pháp luật hành chính Việt Nam phải chú ý tới hoàn thiện hệ thống quy phạm thủ tục hành chính.TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997Có ba nhóm thủ tục hành chính: thủ tục nội bộ, thủ tục liên hệ và thủ tục văn thư. * Thủ tục hành chính nội bộ, gồm:- Thủ tục ban hành quyết định chủ đạo;- Thủ tục ban hành quyết định quy phạm;- Thủ tục ban hành quyết định cá biệt cụ thể có tính chất nội bộ như:+ Thủ tục khen thưởng, kỷ luật;+ Thủ tục lập các tổ chức và thi tuyển, bổ nhiệm cán bộ, công chức nhà nước.TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997* Thủ tục hành chính liên hệ là thủ tục tiến hành giải quyết các công việc liên quan đến: tự do, quyền và lợi ích hợp pháp, phòng ngừa, ngăn chặn, xử phạt các hành vi vi phạm HC, trưng thu, trưng mua các động sản và bất động sản của công dân và tổ chức của công dân. đặc điểm cơ bản là CQHC và CB, CCNN có thẩm quyền thực hiện quyền lực NN bằng hoạt động áp dụng QPPL để giải quyết các công việc, tình huống cụ thể, làm xuất hiện các quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý của công dân và tổ chức.TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997