1. Khái niệm và đặc điểm quản lý
Quản lý là quá trình "tổ chức và điều khiển các h/động theo những y/cầu nhất định", đó là sự kết hợp giữa tri thức và lao động trên phương diện điều hành.
Dưới góc độ chính trị: quản lý là hành chính, là cai trị; dưới góc độ XH: là điều hành, điều khiển, chỉ huy. quản lý phải dựa những cơ sở, ng/tắc đã được định sẳn và nhằm đạt được hiệu quả của việc QL, tức là m/đích của quản lý
18 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 650 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luật hành chính - Tổng quan về luật hành chính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔNG QUAN VỀ LUẬT HÀNH CHÍNHTS. Nguyễn Lệ Nhung0912581997www.vanthuluutru.comTS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC1. Khái niệm và đặc điểm quản lý Quản lý là quá trình "tổ chức và điều khiển các h/động theo những y/cầu nhất định", đó là sự kết hợp giữa tri thức và lao động trên phương diện điều hành. Dưới góc độ chính trị: quản lý là hành chính, là cai trị; dưới góc độ XH: là điều hành, điều khiển, chỉ huy. quản lý phải dựa những cơ sở, ng/tắc đã được định sẳn và nhằm đạt được hiệu quả của việc QL, tức là m/đích của quản lý www.vanthuluutru.comTS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997Ðặc điểm của quản lý + là sự tác động có m/đích đã được đề ra theo đúng ý chí của chủ thể QL đối với các đối tượng chịu sự QL. + là sự đòi hỏi tất yếu khi có h/động chung của con người. + Quản lý trong thời kỳ nào, xã hội nào thì phản ánh bản chất của thời kỳ đó, xã hội đó. + Quản lý muốn được thực hiện phải dựa trên cơ sở tổ chức và quyền uy. www.vanthuluutru.comTS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997Quản lý nhà nướclà quản lý xã hội mang tính quyền lực NN, sử dụng quyền lực NN để điều chỉnh các QHXH chủ yếu và quan trọng của con người. Ðiểm khác nhau cơ bản giữa QLNN và các hình thức QL khác là tính quyền lực NN gắn liền với cưỡng chế NN khi cần. Từ khi xuất hiện, NN điều chỉnh các QHXH được xem là quan trọng, cần thiết. Quản lý NN được thực hiện bởi toàn bộ hoạt động của các CQ trong bộ máy NN nhằm thực hiện chức năng đối nội và đối ngoại của NN. www.vanthuluutru.comTS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997Đặc điểm của quản lý HCNN1. Quản lý HCNN là hoạt động vừa mang tính chấp hành, vừa mang tính điều hành2. Hoạt động QL HCNN là hoạt động mang tính chủ động và sáng tạo 3. Hoạt động QLHCNN được bảo đảm về phương diện tổ chức bộ máy HCNN4. Quản lý HCNN là h/động có mục tiêu chiến lược, có ch/trình và có kế hoạch để thực hiên mục tiêu. 5. Quản lý HCNN XHCN không có sự cách biệt tuyệt đối về mặt XH giữa chủ thể QL và chủ thể của QL 6. Tính chuyên môn hoá và nghề nghiệp cao 7. Tính không vụ lợi www.vanthuluutru.comTS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997Luật Hành chính là ngành luật về tổ chức hoạt động QLHCNN1 - Khái niệm về Luật hành chính 1.1.Thuật ngữ "hành chính" được hiểu là sự QL của NN, tức là HC công (HCNN), xuất hiện cùng với sự xuất hiện của NN, là QL công vụ QG của bộ máy HCNN là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực NN do các CQ HCNN từ TW đến CS tiến hànhwww.vanthuluutru.comTS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997 Bộ máy NNChính phủ là cơ quan HCNN cao nhất, thực hiện quyền hành pháp - Chính phủ thực hiện c/năng của quyền hành pháp Cơ quan HCNN có quyền ban hành các quy tắc chung và các quyết định HC có quyền kiểm tra việc thực hiện có quyền xử lý các tình huống quản lý bằng quyền lực cưỡng chế www.vanthuluutru.comTS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997Bộ máy hành chính được toàn quyền hành động cai quản và phục vụ nhưng phải đặt mình trong khuôn khổ pháp luật, Luật hành chính - một ngành luật bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật .www.vanthuluutru.comTS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997Đặc trưng cơ bản của Luật HCĐặc trưng cơ bản của Luật hành chính là các quy phạm của nó mang tính bắt buộc, cấm đoán trong điều chỉnh hành vi, thuộc các quy phạm của luật công, Luật hành chính quy định: tổ chức quản lý hành chính nhà nước và kiểm soát đối với quản lý hành chính nhà nước.www.vanthuluutru.comTS. Nguyễn Lệ Nhung - 09125819972. Đối tượng điều chỉnh của Luật hành chínhlà những QHXH phát sinh trong tổ chức và hoạt động QLHCNN.- Những QHXH phát sinh trong tổ chức và h/động chấp hành và điều hành của các cơ quan HCNN. - Những QHXH mang tính chấp hành và điều hành trong tổ chức và h/động nội bộ của các CQ quyền lực NN, TA và VKS;- Những QHXH mang tính chấp hành và điều hành phát sinh trong h/động của các cơ quan NN khác và của các tổ chức xã hội được NN trao quyền hành pháp.www.vanthuluutru.comTS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997Nhóm 1. Những quan hệ xã hội nảy sinh giữa CQHC cấp trên và CQHC cấp dưới Nhóm 2: Những quan hệ giữa hai bên đều là CQHC cùng cấp;Nhóm 3: Những quan hệ giữa một bên là CQHC có thẩm quyền với một bên là các tổ chức sự nghiệp và tổ chức kinh doanh Nhóm 4: Những quan hệ giữa một bên là CQHC có thẩm quyền với một bên là các tổ chức xã hội và các đoàn thể nhân dân;Nhóm 5: Những quan hệ giữa một bên là CQHC có thẩm quyền và một bên là công dân www.vanthuluutru.comTS. Nguyễn Lệ Nhung - 09125819973. Phương pháp điều chỉnh của Luật HCSự điều chỉnh các nhóm quan hệ xã hội mà Luật hành chính sử dụng chủ yếu bằng p/pháp quyết định một chiều, hay là p/pháp chỉ huy, mệnh lệnh... các bên tham gia quan hệ quản lý HCNN là không bình đẳng giữa quyền lực NN và phục tùng quyền lực đó.p/pháp thoả thuận, ở đây tồn tại sự thoả thuận của các bên tham gia quan hệ. www.vanthuluutru.comTS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997Có thể định nghĩa: Luật hành chính là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật XHCN Việt Nam, là tổng thể các QPPL điều chỉnh các QHXH xuất hiện trong quá trình tổ chức và thực hiện h/động chấp hành và điều hành của NN, nói cách khác là các QHXH nảy sinh trong hoạt động QLHCNN. Do đó, Luật hành chính là ngành luật về quản lý HCNN.www.vanthuluutru.comTS. Nguyễn Lệ Nhung - 09125819972.2. Vai trò của luật hành chính và mối quan hệ của nó với các luật khác:2.2.1. Vai trò của Luật hành chínhTrong ba quyền của Nhà nước (lập pháp, hành pháp, tư pháp) thì quyền hành pháp được thực hiện bằng hoạt động quản lý hành chính nhà nước (hoạt động chấp hành và điều hành) là một quyền rất quan trọng các QPHC quy định cụ thể các ng/tắc quản lý HCNN XHCN điều chỉnh mọi vấn đề về tổ chức và hoạt động của các CQ QLHCNNquy định về cán bộ, công chức nhà nước trong việc thực hiện công vụ. www.vanthuluutru.comTS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997 - tăng cường vai trò của các tổ chức xã hội, thu hút nhân dân tham gia vào QLHCNN - cụ thể hoá, chi tiết hoá quy định của quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân, đồng thời còn quy định bổ sung những quyền và nghĩa vụ mới trong nhiều lĩnh vực - quy định về hành động HC, q/định có t/chất bắt buộc chung quy định về tổ chức và hoạt động QLHC trong các ngành, lĩnh vực của đ/sống xã hội * Tóm lại: Bằng ph/pháp điều chỉnh bắt buộc và cấm đoán kết hợp với trao quyền, tạo khuôn khổ pháp lý, Luật HC có vai trò to lớn bảo đảm trật tự hoá các QHXH và h/động phục vụ công cho đời sống công dân. * www.vanthuluutru.comTS. Nguyễn Lệ Nhung - 09125819972.2.2.Quan hệ của Luật hành chính với các ngành luật khác trong hệ thống pháp luậta) Luật hành chính có liên quan mật thiết với Luật nhà nước: Luật hành chính cụ thể hoá, chi tiết hoá và bổ sung các quy định của Luật nhà nước, đặt ra cơ chế bảo đảm thực hiện chúng, đặc biệt là những quy định về tổ chức, hoạt động bộ máy hành chính nhà nước, về các quyền, tự do của công dân.www.vanthuluutru.comTS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997b) Luật HC liên quan chặt chẽ với Luật dân sựLuật hành chính cũng như Luật dân sự điều chỉnh các quan hệ tài sản. VD, cơ quan quản lý có thể ký kết hợp đồng thuê hoặc cho thuê nhà cửa, địa điểm, điện thoại, mua thiết bị máy móc và các hàng tiêu dùng, v.v... c) Luật hành chính quan hệ hữu cơ với Luật lao động d) Luật hành chính quan hệ rất chặt chẽ với Luật tài chínhwww.vanthuluutru.comTS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997e) Luật hành chính liên quan chặt chẽ với Luật hình sựg) Luật hành chính cũng có mối liên hệ với Luật đất đaiĐặc trưng cơ bản nhất để phân biệt Luật hành chính với các ngành luật khác là tính chất quyền lực - phục tùng của quan hệ xã hội do Luật hành chính điều chỉnh www.vanthuluutru.comTS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997