NỘI DUNG
1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH
. QUAN HỆ PHÁP HÀNH CHÍNH – VI PHẠM TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH – TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH
. CÁN BỘ CÔNG CHỨC
TOÀ ÁN HÀNH CHÍNH
20 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 661 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luật hành chính Việt Nam - Chương 6: Luật hành chính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 6LUẬTHÀNH CHÍNHNỘI DUNG 1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH 3. CÁN BỘ CÔNG CHỨC 4. TOÀ ÁN HÀNH CHÍNH 2. QUAN HỆ PHÁP HÀNH CHÍNH – VI PHẠM TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH – TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH 1. Giáo trình Pháp luật đại cương – Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - 2006 2. Luật cán bộ công chức 5. Sách, báo, tạp chí pháp luật, mạng internet v.v.. 3. Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính4. Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2004TÀI LIỆU THAM KHẢOKHÁI NIỆM CHUNGVỀ LUẬT HÀNH CHÍNH1.SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAMCơ quan NNTrungươngCơ quan NNĐịaphươngCQ Quyền lựcCQ Hành ChínhCQ Xét xửCấp tỉnhCấp huyệnCấp xãQuốcHộiChínhPhủTòa án NDTối caoVKS NDTối caoHĐNDcấp tỉnhHĐNDc. huyệnHĐNDcấp xãUBNDcấp tỉnhUBNDc. huyệnUBNDcấp xãTòa án NDcấp tỉnhVKS NDcấp tỉnhVKS NDc. huyệnTòa án NDc. huyệnNhân dânChủtịchNướcBầu cửBầu cửCƠ QUANHÀNHCHÍNHXÃ HỘICƠ QUANQUYỀNLỰCQuá trình quản lý xã hội của nhóm cơ quan hành chínhChấp hànhĐiều hànhChính phủUBND các cấpXÃ HỘIQuốc hộiHĐND các cấp 1.1. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH Thứ nhất, các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành giữa các cơ quan quản lý nhà nước với nhau Thứ hai, các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành trong nội bộ của các cơ quan quản lý nhà nước nói trên Ngoài ra: Các quan hệ chấp xã hội phát sinh trong quá trình chấp hành và điều hành trong nội bộ các cơ quan quyền lực, kiểm sát, xét xử, các cơ quan được nhà nước trao quyền thực hiện một số các chức năng cụ thể về quản lý nhà nước cũng là đối tượng điều chỉnh của luật hành chính. 1.2. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH Cơ quan HCcấp trênCơ quan HCcấp dướiThủtrưởngCấp dướiMỆNH LỆNHPhương pháp mệnh lệnh: Phương pháp điều chỉnh đặc trưng của luật hành chính1.3. KHÁI NIỆM LUẬT HÀNH CHÍNH Luật hành chính là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm các quy phạm pháp luật phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ quan nhà nước trên các lĩnh vực của xã hội.LuậtHànhchínhNgànhluậtđộc lậpChứađựng cácQPPLHành chính1.4. NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH Hiến pháp Luật Nghị quyết của Quôc hội; nghị quyết, pháp lệnh của Uỷ ban thường vụ Quốc hội Lệnh, nghị quyết của chủ tịch nướcCác văn bản của Chính phủ, UBND, HĐND, các Bộ (Tất cả các văn bản pháp luật có chứa các quy phạm pháp luật về việc chấp hành và điều hành trong quá trình quản lý nhà nước đều là nguồn của luật hành chính.) 1.5. CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC1.5.1. KHÁI NIỆM Cơ quan hành chính nhà nước là một loại cơ quan trong bộ máy nhà nước, làm việc thường xuyên liên tục, có vị trí tương đối ổn định là cầu nối trực tiếp đưa đường lối của Đảng, Pháp luật của nhà nước vào cuộc sống được thành lập để thực hiện chức năng quản lý nhà nước. Chính sách của Đảng PL của nhà nướcXã hộiCQ hành chính NNThực hiện đường lối chính sáchThực hiện nhiệm vụ KT. VH. XHGiải quyết các thủ tục Hành chính1.5.2. ĐẶC ĐIỂM Hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước luôn là hoạt động chấp hành và điều hành của cơ quan quyền lực Thực hiện hoạt động được cơ quan quyền lực nhà nước giao Báo cáo hoạt động của mình và chịu trách nhiệm, chịu sự giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước Hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước hình thành từ các mối quan hệ chặt chẽ, có quan hệ trực thuộc lẫn nhauTheo chiều dọc: Chính phủ; UBNDTheo chiều ngang: Chính phủ, Bộ, UBND, sở, phòng, ban1.5.3. PHÂN LOẠI CƠ QUAN HÀNH CHÍNHTheo cơ sở pháp lý của việc thành lậpTheo thẩm quyềnTheo địa giớiTheo chế độ lãnh đạoDo hiến pháp quy định: Chính phủ, UBND, BộDo van ban duoi luat quy định: tong cuc, vu, vienCQ HC trung ương: chính phủ, bộCQ HC địa phương: UBNDCQ thẩm quyền chung: Chính phủ, UBNDCQ thẩm quyền riêng: BộTập thể lãnh đạo: chính phủ, UBND1 thủ trưởng: BộSƠ ĐỒ HỆ THỐNG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH CHÍNH PHỦBỘCơ quanngang bộCơ quanthuộc CPBộ Ngoại giaoBộ công anBộ Quốc phòngBộ Tư phápBộ tài chínhBộ Công thươngBộ Lao độngT.Binh & XHBộ G.thông VTBộ Xây dựngBộ Thông tin& truyền thôngBộ G.Dục ĐTạoBộ NN&PTNTBộ Kế hoạch ĐTBộ Nội vụBộ Y tếBộ Thủy sảnBộ Văn hoáT.thao & DlịchBộ Tài nguyên& môi trườngCHÍNH PHỦBỘCơ quanNgang bộCơ quanthuộc CPThanh tra CPNgân hàng NNViệt NamUỷ ban dân tộcVăn phòng CPBan QLý lăngChu tịch HCMBảo hiểm XH VNĐài tiếng nói VNĐài t.hình VNHọc viện C.Trị- H.chính QgiaViện K.học &công nghệ VNViện Khoa họcXã hội VNamVI PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH - TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH 2.2.1. VI PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH - TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH Vi phạm pháp luật hành chính là các hành vi do cá nhân tổ chức thực hiện cố ý hoặc vô ý vi phạm các nguyên tắc quản lý nhà nước mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự, theo quy định của pháp luật cần phải xử phạt hành chính2.1.1. KHÁI NIỆM Trách nhiệm pháp lý hành chính là một loại trách nhiệm pháp lý áp dụng với những hành vi vi phạm pháp luật hành chínhVi phạm nguyên tắc quản lý NNTRÁCH NHIỆM HC 2.1.2. CHỦ THỂ CHỊU TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ HÀNH CHÍNHChủ thể chịu TNPL hành chínhCá nhânCQ nhà nước, Tổ chức xã hộiQuân nhân, người thuộc Lực lượng vũ trangNgười nước ngoài, người không Quốc tịch Độ tuổi- 14 – 16 tuổi: lỗi cố ý- 16 tuổi trở lên: mọi lỗi Đủ khả năng nhận thứcCó hành vi vi phạm pháp luật hành chính2.2. XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNHXử lývi phạmHành chínhHình thứcxử phạt chínhHình thứcxử phạt bổ sungCảnh cáoPhạt tiềnTướcgiấy phépTịch thutang vậtCác biện phápThẩm quyền Uỷ ban nhân dân các cấp Cảnh sát, bộ đội biên phòng, hải quan, thanh tra, kiểm lâm Thẩm phánTỔNG KẾTLUậtHành chínhKháiniệmchungNội dungĐối tượng điều chỉnh &phương pháp điều chỉnhNguồn của luật HCQuan hệ pháp luật HCVi phạm Pluật HC - Trách nhiệm Plý HC &Xử lý vi phạm HC