Chương II: Chủ thể luật hành chính
Việt Nam
I. Khái quát chung về chủ thể Luật Hành
chính Việt Nam
II. Cơ quan hành chính nhà nước- chủ thể cơ
bản của luật hành chính
III. Cán bộ, công chức
IV. Địa vị pháp lý- hành chính của tổ chức xã
hội
V. Địa vị pháp lý - hành chính của công dân
Việt Nam
174 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật hành chính Việt Nam - Chương II: Chủ thể luật hành chính Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM
Chương trình cử nhân
hành chính (60 tiết)
GV Nguyễn Minh Tuấn
Chương II: Chủ thể luật hành chính
Việt Nam
I. Khái quát chung về chủ thể Luật Hành
chính Việt Nam
II. Cơ quan hành chính nhà nước- chủ thể cơ
bản của luật hành chính
III. Cán bộ, công chức
IV. Địa vị pháp lý- hành chính của tổ chức xã
hội
V. Địa vị pháp lý - hành chính của công dân
Việt Nam
I. Khái quát chung về chủ thể Luật
Hành chính Việt Nam
Ch th pháp lut hành chính là nhng cá
nhân, t chc có kh năng tr thành các bên
tham gia quan h pháp lut hành chính có
nhng quyn và nghĩa v pháp lý trên cơ s
nhng quy phm pháp lut hành chính.
1. Năng lực pháp luật hành chính
2. Năng lực hành vi hành chính
1. Năng lực pháp luật hành chính
là kh năng ca ch th có ñc quyn ch
th và mang các nghĩa v pháp lut hành
chính ñc nhà nc tha nhn.
năng lc pháp lut hành chính là tin ñ, ñiu
kin cho năng lc hành vi pháp lut hành
chính.
1.1. Năng lực pháp luật hành chính
của cá nhân
Các cá nhân - chủ thể luật hành chính là
những công dân Việt Nam, người nước ngoài
và người không có quốc tịch sinh sống, lao
ñộng, học tập trên lãnh thổ Việt Nam.
năng lực pháp luật hành chính của công dân
xuất hiện từ khi sinh ra. Từ thời ñiểm ñó
công dân ñược công nhận là chủ thể pháp
luật nói chung, chủ thể pháp luật hành chính
nói riêng.
1.2. Năng lực pháp luật hành chính
của tổ chức
Xuất hiện từ khi thành lập tổ chức
Được quy ñịnh trong quyết ñịnh pháp lý
thành lập tổ chức
Có thể thay ñổi theo thời gian căn cứ vào
quy ñịnh pháp lý thành lập tổ chức
2. Năng lực hành vi hành chính
Năng lc hành vi pháp lut hành chính là kh
năng thc t ca ch th pháp lut hành
chính ñc nhà nc tha nhn, bng các
hành vi ca mình thc hin các quyn ch
th và nghĩa v pháp lut hành chính tham
gia vào các quan h pháp lut hành chính.
2.1. Năng lực hành vi hành chính
của cá nhân
Xuất hiện sau năng lực pháp luật của cá nhân
khi hội tụ ñủ ñiều kiện theo quy ñịnh pháp
luật;
phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe, trình ñộ
văn hóa, khả năng thực hiện trên thực tế của
cá nhân
có thể bị hạn chế theo quy ñịnh của pháp luật
và quyết ñịnh của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ban hành (người tâm thần, người mắc
bệnh truyền nhiễm, vi phạm hành chính
v.v...).
2.2. Năng lực hành vi hành chính
của tổ chức
xuất hiện ñồng thời với năng lực pháp luật
hành chính tại thời ñiểm thành lập chính thức
tổ chức ấy;
Chịu sự chi phối của quy ñịnh pháp luật và
các yếu tố khác (ñiều kiện hoạt ñộng, ñội ngũ
nhân sự)
II. Cơ quan hành chính nhà nước-
chủ thể cơ bản của luật hành chính
1. Khái niệm, ñặc ñiểm, phân loại cơ quan
HCNN
2. Chính phủ - cơ quan HCNN cao nhất
3. Bộ, cơ quan ngang Bộ
4. UBND và các cơ quan chuyên môn của
UBND
1. Khái niệm, ñặc ñiểm, phân loại cơ
quan HCNN
1.1. Khái niệm
1.2. Đặc ñiểm
1.3. Phân loại
1.1. Khái niệm
Cơ quan HCNN là bộ phận cấu thành của bộ
máy nhà nước, ñược thành lập theo quy ñịnh
của pháp luật ñể thực hiện chức năng quản
lý nhà nước
1.2. Đặc ñiểm
Những ñặc ñiểm của cơ quan nhà nước
Những ñặc ñiểm ñặc thù
ñặc ñiểm của cơ quan nhà nước
• Là một tổ chức tập hợp bởi những con người
làm việc trong ñó;
• Có tính ñộc lập tương ñối về cơ cấu tổ chức
• Thành lập theo quy ñịnh của pháp luật
• Có thẩm quyền nhất ñịnh do pháp luật quy
ñịnh và chỉ hành ñộng trong khuôn khổ thẩm
quyền ñó
ñặc ñiểm ñặc thù
Là bộ máy chấp hành của cơ quan quyền lực
nhà nước
Được thành lập ñể thực hiện chức năng quản
lý nhà nước, ñảm bảo thực thi pháp luật
Các cơ quan HCNN là hệ thống rất phức tạp,
có số lượng ñông ñảo nhất, có mối liên hệ
chặt chẽ, tạo thành một hệ thống thống nhất
từ Trung ương tới ñịa phương, cơ sở, chịu
sự lãnh ñạo, chỉ ñạo của một trung tâm thống
nhất là Chính phủ
1.3. Phân loại
a. Theo căn c pháp lý ñ thành lp
- Cơ quan hiến ñịnh
- Cơ quan ñược thành lập trên cơ sở các ñạo
luật và văn bản dưới luật
b. Theo v trí trong h thng b máy hành
chính
- Cơ quan HCNN cao nhất
- Các cơ quan HCNN ở Trung ương
- Các cơ quan HCNN ở ñịa phương
c. Theo tính ch!t th"m quyn
- Cơ quan HCNN có thẩm quyền chung
- Cơ quan HCNN có thẩm quyền riêng
d. Theo hình thc t chc và ch ñ gii
quyt công vic
- Cơ quan làm việc theo chế ñộ thủ trưởng
- Cơ quan làm việc kết hợp giữa chế ñộ tập
thể với chế ñộ thủ trưởng
2. Chính phủ-CQHCNN cao nhất
2.1. Vị trí pháp lý của CP trong bộ máy nhà
nước
2.2. Tổ chức - cơ cấu
2.3. Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
2.4. Quy chế làm việc của Chính phủ (Hình
thức làm việc của Chính phủ)
2.1. Vị trí pháp lý của CP trong bộ
máy nhà nước (Điều 109 Hiến pháp 1992)
Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc
hội, cơ quan HCNN cao nhất;
Chính phủ thống nhất quản lý việc thực hiện
các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã
hội, quốc phòng, an ninh và ñối ngoại của
Nhà nước; bảo ñảm hiệu lực của bộ máy Nhà
nước từ trung ương ñến cơ sở; bảo ñảm việc
tôn trọng và chấp hành Hiến pháp và pháp
luật;
2.2. Tổ chức - cơ cấu
Cơ c!u t chc ca Chính ph g#m các B ,
các cơ quan ngang B , do Quốc hội quyết
ñịnh thành lập theo ñề nghị của Thủ tướng
Chính phủ.
Chính ph g#m có Th tng Chính ph, các
Phó Th tng, các B trng và th trng
cơ quan ngang b .
2.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính
phủ, Thủ tướng CP
a. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ
b. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ tướng
Chính phủ
a. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính
phủ (Điều 8 Luật TCCP)
Đảm bảo việc thi hành Hiến pháp và pháp luật
và tham gia xây dựng và ban hành pháp luật
(K2,K3,K5)
Đảm bảo hiệu lực hoạt ñộng của các cơ quan
hành chính nhà nước từ trung ương ñến ñịa
phương (K1,K11)
Thống nhất quản lý và ñiều hành các lĩnh vực
thuộc thẩm quyền ñảm bảo ổn ñịnh, phát
triển của ñất nước (K4,K6,K7,K8,K9,K10)
CP thảo luận tập thể và biểu quyết
theo ña số những vấn ñề quan trọng
sau (Điều 19 Luật TCCP)
Chương trình hoạt ñộng hàng năm của Chính
phủ;
Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh hàng
năm và cả nhiệm kỳ, các dự án luật, pháp
lệnh và các dự án khác trình Quốc hội và Uỷ
ban thường vụ Quốc hội; các nghị quyết,
nghị ñịnh của Chính phủ;
Dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội dài hạn, năm năm, hàng
năm, các công trình quan trọng;
dự toán ngân sách nhà nước, dự kiến phân
bổ ngân sách trung ương và mức bổ sung từ
ngân sách trung ương cho ngân sách ñịa
phương; tổng quyết toán ngân sách nhà
nước hàng năm trình Quốc hội;
Đề án về chính sách dân tộc, chính sách tôn
giáo trình Quốc hội;
Các chính sách cụ thể về phát triển kinh tế -
xã hội, tài chính, tiền tệ, các vấn ñề quan
trọng về quốc phòng, an ninh, ñối ngoại;
Quyết ñịnh việc thành lập, sáp nhập, giải thể
cơ quan thuộc Chính phủ;
Các báo cáo của Chính phủ trước Quốc hội,
Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
Các ñề án trình Quốc hội về việc thành lập,
sáp nhập, giải thể bộ, cơ quan ngang bộ; việc
thành lập mới, nhập, chia, ñiều chỉnh ñịa giới
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, việc
thành lập hoặc giải thể các ñơn vị hành chính
- kinh tế ñặc biệt;
quyết ñịnh việc thành lập mới, nhập, chia,
ñiều chỉnh ñịa giới các ñơn vị hành chính
dưới cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương;
b. Nhiệm vụ, quyền hạn Thủ tướng
CP (Đ20 Luật TCCP)
Quyền quản lý, ñiều hành hoạt ñộng của
Chính phủ
Quyền kiến nghị và ban hành văn bản quy
phạm pháp luật
Quyền về tổ chức và nhân sự
Quyền ñình chỉ văn bản QPPL trái pháp luật
Quyền quản lý, ñiều hành hoạt
ñộng của Chính phủ (K1,2,6,9)
Quyết ñịnh các chủ trương, biện pháp cần
thiết ñể lãnh ñạo và ñiều hành hoạt ñộng của
CP và hệ thống HCNN từ trung ương ñến cơ
sở;
Quy ñịnh chế ñộ làm việc của Thủ tướng với
thành viên CP, Chủ tịch UBND cấp tỉnh
Chỉ ñạo, phối hợp hoạt ñộng của các thành
viên CP; quyết ñịnh những vấn ñề có ý kiến
khác nhau giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng
cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan
thuộc CP, Chủ tịch UBND cấp tỉnh
Đôn ñốc, kiểm tra việc thực hiện những quyết
ñịnh của Quốc hội, UBTVQH, Chủ tịch nước,
CP và Thủ tướng ở các ngành, các cấp
Triệu tập và chủ toạ các phiên họp của Chính
phủ
Quyết ñịnh các biện pháp cải tiến lề lối làm
việc, hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nước
Thực hiện chế ñộ báo cáo trước nhân dân
về những vấn ñề quan trọng thông qua
những báo cáo của CP trước Quốc hội, trả
lời của CP ñối với chất vấn của ñại biểu
Quốc hội và ý kiến phát biểu với cơ quan
thông tin ñại chúng
Quyền kiến nghị và ban hành văn
bản quy phạm pháp luật
Chỉ ñạo việc xây dựng các dự án luật
trình Quốc hội, các dự án pháp lệnh trình
UBTVQH; các VNQPPL thuộc thẩm quyền
của CP và Thủ tướng CP;
Quyền về tổ chức và nhân sự
(K3,4,5)
Đề nghị Quốc hội thành lập hoặc bãi bỏ các
bộ, cơ quan ngang bộ; trình Quốc hội phê
chuẩn ñề nghị về việc bổ nhiệm, miễn
nhiệm, cách chức, cho từ chức vì lý do sức
khoẻ hoặc lý do khác ñối với Phó Thủ
tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan
ngang bộ; trong thời gian Quốc hội không
họp trình Chủ tịch nước quyết ñịnh tạm ñình
chỉ công tác của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng,
Thủ trưởng cơ quan ngang bộ;
Thành lập hội ñồng, ủy ban thường xuyên
hoặc lâm thời khi cần thiết ñể giúp Thủ
tướng nghiên cứu, chỉ ñạo, phối hợp giải
quyết những vấn ñề quan trọng, liên ngành;
Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ
trưởng và chức vụ tương ñương; phê chuẩn
việc bầu cử các thành viên UBND cấp tỉnh;
miễn nhiệm, ñiều ñộng, cách chức Chủ tịch,
các Phó Chủ tịch UBND cấp tỉnh; phê chuẩn
việc miễn nhiệm, bãi nhiệm các thành viên
khác của UBND cấp tỉnh;
Quyền ñình chỉ văn bản QPPL trái
pháp luật (K7,8)
Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những
quyết ñịnh, chỉ thị, thông tư của Bộ trưởng,
Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, quyết ñịnh,
chỉ thị của UBND và Chủ tịch UBND cấp tỉnh
trái với Hiến pháp, luật và các văn bản của
các cơ quan nhà nước cấp trên;
Đình chỉ việc thi hành những nghị quyết của
HĐND cấp tỉnh trái với Hiến pháp, luật và các
văn bản của các cơ quan nhà nước cấp trên,
ñồng thời ñề nghị UBTVQH bãi bỏ;
2.4. Quy chế làm việc của Chính phủ
(Ngh ñnh 179/2007)
a. Nguyên tắc làm việc của Chính phủ
b. Cách thức giải quyết công việc của Chính
phủ, Thủ tướng Chính phủ
a. Nguyên tắc làm việc của CP
Chính phủ làm việc theo chế ñộ kết hợp trách
nhiệm của tập thể Chính phủ với việc ñề cao
quyền hạn và trách nhiệm cá nhân của Thủ
tướng và của mỗi thành viên Chính phủ.
Mọi hoạt ñộng của Chính phủ, thành viên
Chính phủ phải bảo ñảm sự lãnh ñạo của
Đảng, tuân thủ các quy ñịnh của pháp luật và
bảo ñảm quyền, lợi ích của nhân dân.
b. Cách thức giải quyết công việc
của Chính phủ, Thủ tướng CP
Cách thức giải quyết công việc của Chính
phủ
Cách thức giải quyết công việc của Thủ
tướng Chính phủ
Cách thức giải quyết công việc
của Chính phủ
Thảo luận và quyết nghị từng vấn ñề, ñề án,
dự án tại phiên họp Chính phủ thường kỳ
hoặc bất thường;
Các quyết nghị tập thể của Chính phủ phải
ñược quá nửa tổng số thành viên Chính phủ
ñồng ý thông qua. Khi biểu quyết tại phiên
họp cũng như khi dùng Phiếu lấy ý kiến, nếu
số phiếu ñồng ý và không ñồng ý bằng nhau
thì quyết ñịnh theo ý kiến mà Thủ tướng ñã
biểu quyết.
Cách thức giải quyết công việc của
Thủ tướng Chính phủ
Trực tiếp hoặc phân công Phó Thủ tướng
thay mặt Thủ tướng xử lý công việc trên cơ
sở hồ sơ, tài liệu trình của các cơ quan, tổ
chức, cá nhân liên quan và ñược tổng hợp
trong Phiếu trình giải quyết công việc của
Văn phòng Chính phủ;
Trường hợp cần thiết, Thủ tướng, Phó Thủ
tướng xử lý công việc trực tiếp trên cơ sở hồ
sơ, tài liệu trình của các cơ quan, tổ chức, cá
nhân liên quan mà không nhất thiết phải có
Phiếu trình của Văn phòng Chính phủ;
Trực tiếp hoặc phân công Phó Thủ tướng
thay mặt Thủ tướng họp, làm việc với lãnh
ñạo cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan
ñể tham khảo ý kiến trước khi quyết ñịnh;
Thành lập các tổ chức phối hợp liên ngành
ñể chỉ ñạo ñối với một số vấn ñề phức tạp,
quan trọng liên quan ñến nhiều ngành, nhiều
ñịa phương và phải xử lý trong thời gian dài;
Ủy quyền cho Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn
phòng Chính phủ hoặc một Bộ trưởng khác
chủ trì họp làm việc với lãnh ñạo cơ quan, tổ
chức, cá nhân có liên quan ñể xử lý tổng hợp
các vấn ñề thuộc thẩm quyền của Thủ tướng
mà các Bộ còn có ý kiến khác nhau, trình Thủ
tướng quyết ñịnh;
Cách khác: chỉ ñạo trực tiếp ñối với các vấn
ñề thuộc thẩm quyền khi thấy cần thiết, ñi
công tác và xử lý công việc tại ñịa phương,
cơ sở, tiếp công dân, tiếp khách.
Phạm vi giải quyết công việc của
Phó Thủ tướng
Mỗi Phó TT ñược TT phân công chỉ ñạo, xử lý
thường xuyên các công việc cụ thể thuộc
thẩm quyền của TT trong một số lĩnh vực
công tác của CP; theo dõi, chỉ ñạo một số Bộ,
cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP;
Trong phạm vi lĩnh vực công việc ñược giao,
Phó TT ñược sử dụng quyền hạn của TTCP,
nhân danh TTCP khi giải quyết các công việc
và chịu trách nhiệm trước TT về những quyết
ñịnh của mình;
Phó TT chủ ñộng giải quyết công việc ñược
phân công; nếu có phát sinh những vấn ñề
lớn, quan trọng, nhạy cảm phải kịp thời báo
cáo TT; trong thực thi nhiệm vụ, nếu có vấn
ñề liên quan ñến lĩnh vực của Phó TT khác thì
trực tiếp phối hợp với Phó TT ñó ñể giải
quyết.
Trường hợp giữa các Phó TT còn có ý kiến
khác nhau thì Phó TT ñang phụ trách giải
quyết công việc ñó báo cáo TT quyết ñịnh.
Phạm vi giải quyết công việc của Bộ
trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang
Bộ
Những công việc thuộc thẩm quyền và các
nhiệm vụ ñược Chính phủ, Thủ tướng Chính
phủ giao;
Giải quyết theo thẩm quyền và chịu trách
nhiệm về quyết ñịnh của mình ñối với những
ñề nghị của các Bộ, cơ quan, tổ chức, cá
nhân liên quan về những vấn ñề thuộc phạm
vi trách nhiệm và thẩm quyền quản lý nhà
nước của mình, kể cả các vấn ñề mà các Bộ
liên quan còn có ý kiến khác nhau;
Xem xét ñể trình Chính phủ, Thủ tướng Chính
phủ giải quyết các công việc thuộc thẩm
quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ;
Tham gia ý kiến với Bộ, cơ quan khác, Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh ñể xử lý các vấn ñề
thuộc thẩm quyền của cơ quan ñó, nhưng có
liên quan ñến chức năng, ngành, lĩnh vực
mình quản lý.
3. Bộ, cơ quan ngang Bộ (Nghị ñịnh
178/2007)
3.1. Vị trí pháp lý của Bộ trong bộ máy nhà
nước
3.2. Cơ cấu tổ chức của Bộ
3.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ trưởng
3.4. Các mối quan hệ của Bộ trưởng
3.5. Quy chế làm việc của Bộ (Hình thức hoạt
ñộng của Bộ)
3.1. Vị trí pháp lý của Bộ trong bộ
máy nhà nước
Bộ, cơ quan ngang Bộ là cơ quan của
Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý
nhà nước về các ngành, lĩnh vực ñược
giao trong phạm vi cả nước; quản lý nhà
nước các dịch vụ công trong các ngành,
lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước
của Bộ.
3.2. Cơ cấu tổ chức của Bộ
a. Các tổ chức giúp Bộ trưởng quản lý
nhà nước
b. Các tổ chức sự nghiệp nhà nước trực
thuộc Bộ
a. Các tổ chức giúp Bộ trưởng quản
lý nhà nước
Vụ;
Văn phòng;
Thanh tra;
Cục (không nhất thiết);
Tổng cục và tương ñương (không nhất thiết);
Cơ quan ñại diện của Bộ ở ñịa phương và ở
nước ngoài (không nhất thiết).
Vụ
ñược thành lập ñể tham mưu giúp Bộ trưởng
thực hiện chức năng quản lý nhà nước về
ngành, lĩnh vực.
Việc thành lập vụ theo yêu cầu một vụ ñược
giao nhiều việc có mối quan hệ liên thông với
nhau, nhưng một việc không giao cho nhiều
vụ trong cùng cơ cấu tổ chức của Bộ.
Có thể thành lập phòng trong vụ trên nguyên
tắc vụ ñược giao tham mưu, tổng hợp nhiều
lĩnh vực tương ñối ñộc lập. Những vụ thành
lập phòng ñược quy ñịnh tại nghị ñịnh quy
ñịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ
cấu tổ chức của Bộ.
Vụ không có con dấu; Vụ trưởng ñược ký
các văn bản hành chính về chuyên môn,
nghiệp vụ thuộc lĩnh vực do vụ chịu trách
nhiệm và ñóng dấu của Bộ theo thừa lệnh
của Bộ trưởng.
Thanh tra Bộ
ñược thành lập ñể giúp Bộ trưởng thực hiện
chức năng thanh tra hành chính và thanh tra
chuyên ngành thuộc phạm vi quản lý nhà
nước của Bộ theo quy ñịnh của pháp luật về
thanh tra.
ñược thành lập phòng.
có con dấu riêng; Chánh Thanh tra ñược ký
các văn bản hành chính theo uỷ quyền hoặc
thừa lệnh của Bộ trưởng và ñược xử lý vi
phạm hành chính theo quy ñịnh của pháp
luật.
Văn phòng Bộ
thực hiện chức năng giúp Bộ trưởng theo
dõi, ñôn ñốc các tổ chức, cơ quan, ñơn vị
trực thuộc thực hiện chương trình, kế hoạch
công tác của Bộ; tổng hợp tình hình thực
hiện chương trình, kế hoạch công tác của Bộ.
Tổ chức thực hiện công tác hành chính, văn
thư, lưu trữ; quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật,
tài sản, kinh phí hoạt ñộng, bảo ñảm phương
tiện, ñiều kiện làm việc; phục vụ chung cho
hoạt ñộng của Bộ và công tác quản trị nội bộ.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do pháp luật
quy ñịnh hoặc do Bộ trưởng giao.
ñược thành lập phòng và tổ chức tương
ñương (sau ñây gọi chung là phòng) theo các
lĩnh vực công tác thuộc văn phòng.
có con dấu riêng ñể giao dịch; Chánh văn
phòng ñược ký các văn bản hành chính theo
uỷ quyền hoặc thừa lệnh của Bộ trưởng.
Cục thuộc Bộ
ñược thành lập ñể tham mưu giúp Bộ trưởng
quản lý nhà nước chuyên sâu, ổn ñịnh và
thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước ñối với
ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà
nước của Bộ.
Đối tượng quản lý của cục là những tổ chức
và cá nhân hoạt ñộng liên quan ñến chuyên
ngành, lĩnh vực, chịu sự ñiều chỉnh của pháp
luật về chuyên ngành, lĩnh vực ñó; phạm vi
hoạt ñộng của cục không nhất thiết ở tất cả
các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con
dấu riêng; Cục trưởng ñược ban hành văn
bản cá biệt, văn bản quy phạm nội bộ thuộc
chuyên ngành, lĩnh vực do cục chịu trách
nhiệm và không ñược ban hành văn bản quy
phạm pháp luật.
Việc thành lập cục theo yêu cầu chức năng,
nhiệm vụ, trên nguyên tắc có ñối tượng quản
lý chuyên ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi
quản lý nhà nước của Bộ và thực hiện theo
quy ñịnh của pháp luật.
Tổng cục và tổ chức tương ñương
thuộc Bộ
ñược thành lập ñể tham mưu giúp Bộ trưởng
quản lý nhà nước chuyên sâu, ổn ñịnh và
thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước ñối với
ngành, lĩnh vực lớn, phức tạp không phân
cấp hoặc phân cấp hạn chế cho ñịa phương
thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ;
Đối tượng quản lý của tổng cục là những tổ
chức và cá nhân hoạt ñộng liên quan ñến
chuyên ngành, lĩnh vực, chịu sự ñiều chỉnh
của pháp luật về chuyên ngành, lĩnh vực ñó;
có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con
dấu riêng; Tổng cục trưởng ñược ban hành
văn bản cá biệt, văn bản quy phạm nội bộ và
không ñược ban hành văn bản quy phạm
pháp luật;
ñược thành lập theo yêu cầu chức năng,
nhiệm vụ, trên nguyên tắc có ñối tượng quản
lý chuyên ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi
quản lý nhà nước của Bộ và thực hiện theo
quy ñịnh của pháp luật.
b. Các tổ chức sự nghiệp nhà nước
trực thuộc Bộ
phục vụ nhiệm vụ quản lý nhà nước của Bộ
hoặc ñể thực hiện một số dịch vụ công có
ñặc ñiểm, tính chất quan trọng cần thiết do
Bộ ñảm nhiệm.
Chỉ thành lập tổ chức sự nghiệp nhà nước
thuộc Bộ khi loại dịch vụ công ñó nhà nước
chưa chuyển giao cho các tổ chức ngoài khu
vực nhà nước ñảm nhiệm hoặc loại dịch vụ
công ñó các tổ chức ngoài khu vực nhà nước
không thực hiện hoặc không ñủ khả năng
thực hiện.
Tổ chức sự nghiệp nhà nước không có chức
năng quản lý nhà nước.
Tổ chức sự nghiệp nhà nước ñược tự chủ và
tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ, tổ chức bộ
máy, biên chế và tài chính theo quy ñịnh của
pháp luật và chịu sự quản lý nhà nước của
các Bộ chức năng theo từng ngành, lĩnh vực.
Tổ chức sự nghiệp nhà nước có tư cách
phá