Luật hành chính Việt Nam - Chương IV: Kiểm soát ñối với hoạt động quản lý hành chính nhà nước

 I. Khái quát về kiểm soát ñối với hoạt ñộng quản lý hành chính nhà nước  II. Giám sát ñối với hoạt ñộng quản lý hành chính nhà nước  III. Kiểm tra, thanh tra ñối với hoạt ñộng hành chính nhà nước

pdf23 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật hành chính Việt Nam - Chương IV: Kiểm soát ñối với hoạt động quản lý hành chính nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM Chương trình cử nhân hành chính (60 tiết) GV Nguyễn Minh Tuấn Chương IV: Kiểm soát ñối với hoạt ñộng quản lý hành chính nhà nước  I. Khái quát về kiểm soát ñối với hoạt ñộng quản lý hành chính nhà nước  II. Giám sát ñối với hoạt ñộng quản lý hành chính nhà nước  III. Kiểm tra, thanh tra ñối với hoạt ñộng hành chính nhà nước I. Khái quát về kiểm soát ñối với hoạt ñộng quản lý hành chính nhà nước  1. Khái niệm kiểm soát ñối với hoạt ñộng hành chính nhà nước  2. Các hình thức kiểm soát ñối với hoạt ñộng hành chính nhà nước 1. Khái niệm kiểm soát ñối với hoạt ñộng hành chính nhà nước là hoạt ñộng ñặc biệt sử dụng tổng thể những phương tiện tổ chức - pháp lý ñược các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân sử dụng nhằm bảo ñảm pháp chế, kỷ luật và trật tự trong quản lý nhà nước, bảo vệ các quyền, tự do lợi ích hợp pháp của công dân, lợi ích Nhà nước và xã hội 2. Các hình thức kiểm soát ñối với hoạt ñộng hành chính nhà nước  Giám sát  Kiểm tra  Thanh tra II. Giám sát ñối với hoạt ñộng quản lý hành chính nhà nước  1. Giám sát của Quốc hội, Hội ñồng nhân dân  2. Giám sát của tổ chức xã hội  3. Giám sát của công dân  4. Giám sát của Tòa án 1. Giám sát của Quốc hội, Hội ñồng nhân dân  Giám sát của Quốc hội  Giám sát của HĐND Giám sát của Quốc hội  Quốc hội còn thực hiện quyền giám sát tối cao ñối với toàn bộ hoạt ñộng của Nhà nước, thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội  Hoạt ñộng giám sát của Quốc hội ñược thực hiện thông qua nhiều hình thức: Thực hiện trên kỳ họp, Thông qua quyền chất vấn của ñại biểu Quốc hội, Hoạt ñộng của các ủy ban, hội ñồng của Quốc hội, Hoạt ñộng của các tổ ñại biểu và từng ñại biểu Quốc hội Tính quyền lực trong hoạt ñộng giám sát của Quốc hội thể hiện qua • Về tổ chức (quyết ñịnh thành lập, bãi bỏ các bộ và các cơ quan ngang bộ của Chính phủ; thành lập mới, nhập, chia, ñiều chỉnh ñịa giới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) • ở phạm vi, ñối tượng giám sát mọi vấn ñề, mọi lĩnh vực quản lý nhà nước, • ở quyền hạn của Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức danh cao nhất của bộ máy nhà nước Giám sát của HĐND  HĐND các cấp thực hiện giám sát hoạt ñộng của ủy ban nhân dân, các cơ quan chuyên môn của UBND  Hình thức giám sát: Kỳ họp HĐND, hoạt ñộng của ñại biểu HĐND.  Phạm vi giám sát bao gồm toàn diện mọi vấn ñề và lĩnh vực quản lý nhà nước ñối với mọi cơ quan, tổ chức trên ñơn vị hành chính tương ứng 2. Giám sát của tổ chức xã hội  Hoạt ñộng giám sát của các tổ chức xã hội không mang tính quyền lực - pháp lý, nhưng có tác dụng giáo dục, phòng ngừa góp phần ngăn chặn có hiệu quả VPPL của cơ quan hành chính, những người có chức vụ, công chức, cán bộ, công chức.  chỉ áp dụng các biện pháp tác ñộng mang tính giáo dục, thuyết phục là chủ yếu  Hình thức giám sát: giám sát nội bộ, giám sát bên ngoài 3. Giám sát của công dân  Hình thức giám sát: thông qua các tổ chức xã hội hoặc thông qua quyền yêu cầu, kiến nghị, quyền khiếu nại, tố cáo các VPL với CQNN, tổ chức có thẩm quyền; 4. Giám sát của Tòa án • hoạt ñộng giám sát của tòa án ñối với hoạt ñộng hành pháp chỉ là gián tiếp thông qua hoạt ñộng xét xử • là hoạt ñộng kiểm tra tính hợp pháp trong các quyết ñịnh QĐQLHCNN và hành vi của cơ quan HCNN, những người có chức vụ, cán bộ, công chức nhà nước, có liên quan trực tiếp tới vụ án do mình xét xử • Tòa án có quyền huỷ bỏ những quyết ñịnh hành chính, ñình chỉ các hành vi hành chính sai trái, buộc bồi thường thiệt hại (nếu có) III. Kiểm tra, thanh tra ñối với hoạt ñộng hành chính nhà nước  1. Kiểm tra của Đảng  2. Kiểm tra của cơ quan hành chính nhà nước thẩm quyền chung  3. Kiểm tra chức năng  4. Thanh tra nhà nước  5. Thanh tra nhân dân  6. Kiểm toán nhà nước 1. Kiểm tra của Đảng  thông qua các cơ quan, tổ chức của mình Đảng kiểm tra hoạt ñộng của cơ quan HCNN, những người có chức vụ, cán bộ, công chức  Hình thức kiểm tra: nghe các ñảng viên giữ chức vụ lãnh ñạo trong các cơ quan nhà nước tương ứng báo cáo về mọi mặt hoạt ñộng của bộ máy do mình chỉ ñạo, lãnh ñạo và trực tiếp kiểm tra việc thực hiện nghị quyết, ñường lối chính sách của Đảng của những ñảng viên ñó.  khi thực hiện kiểm tra các tổ chức Đảng không trực tiếp can thiệp vào hoạt ñộng ñiều hành mang tính tác nghiệp, không làm thay công việc chính quyền, không có quyền ñình chỉ, sửa ñổi, bãi bỏ các quyết ñịnh không hợp pháp của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết ñịnh những vấn ñề ñó.  hoạt ñộng kiểm tra Đảng cũng phải thực hiện trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật. 2. Kiểm tra của cơ quan HCNN thẩm quyền chung  Phạm vi kiểm tra bao hàm mọi vấn ñề thuộc mọi ngành và lĩnh vực quản lý.  Hình thức kiểm tra:Nghe báo cáo, ñánh giá báo cáo của ñối tượng kiểm tra; tổ chức các ñoàn thanh tra tổng hợp hoặc về từng vấn ñề; thông qua thanh tra nhà nước;  Hoạt ñộng kiểm tra có tính quyền lực cao 3. Kiểm tra chức năng Đây là hoạt ñộng kiểm tra do các cơ quan quản lý ngành, hay lĩnh vực thực hiện ñối với các cơ quan, tổ chức, ñơn vị không trực thuộc mình về mặt tổ chức trong việc chấp hành pháp luật, các quy tắc quản lý về ngành hay lĩnh vực do mình quản lý thống nhất trong cả nước. 4. Thanh tra nhà nước  là phương thức bảo ñảm pháp chế, tăng cường kỷ luật trong quản lý thông qua hệ thống cơ quan chuyên trách ñược lập ra  Bao gồm: thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành Thanh tra hành chính  là hoạt ñộng thanh tra của cơ quan quản lý nhà nước theo cấp hành chính ñối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp.  Bao gồm: Thanh tra Chính phủ, thanh tra tỉnh, thanh tra huyện Thanh tra chuyên ngành  là hoạt ñộng thanh tra của cơ quan quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực ñối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật, những quy ñịnh về chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý của ngành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý.  Bao gồm: Thanh tra bộ, thanh tra sở 5. Thanh tra nhân dân  là hình thức giám sát của nhân dân thông qua Ban thanh tra nhân dân ñối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở của cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm ở xã, phường, thị trấn, cơ quan nhà nước, ñơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước. 6. Kiểm toán nhà nước Hoạt ñộng kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước là việc kiểm tra, ñánh giá và xác nhận tính ñúng ñắn, trung thực của báo cáo tài chính; việc tuân thủ pháp luật; tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả trong quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước.
Tài liệu liên quan