Luật hành chính Việt Nam - Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

CÁC NỘI DUNG CHÍN I. VI PHẠM PHÁP LUẬT 1. Định nghĩa 2. Các dấu hiệu của VPPL. 3.Cấu thành VPPL. 4. Phân loại VPPL. II. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 1. Định nghĩa. 2. Đặc điểm. 3. Phân loại TNPL.

pdf21 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 999 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật hành chính Việt Nam - Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CÁC NỘI DUNG CHÍNH I. VI PHẠM PHÁP LUẬT 1. Định nghĩa 2. Các dấu hiệu của VPPL. 3.Cấu thành VPPL. 4. Phân loại VPPL. II. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 1. Định nghĩa. 2. Đặc điểm. 3. Phân loại TNPL. I. VI PHẠM PHÁP LUẬT 1. Định nghĩa. VPPL là hành vi trái pháp luật, có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại tới các QHXH được pháp luật bảo vệ. I. VI PHẠM PHÁP LUẬT 2. Các dấu hiệu (đặc điểm) của VPPL. Thứ nhất, là hành vi nguy hiểm cho XH. Thứ hai, trái pháp luật xâm hại tới các QHXH được PL xác lập và bảo vệ. Thứ ba, có lỗi của chủ thể. Thứ tư, chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý. I. VI PHẠM PHÁP LUẬT 3. Cấu thành VPPL. - Mặt khách quan. - Mặt chủ quan. - Chủ thể. - Khách thể. I. VI PHẠM PHÁP LUẬT 3. Cấu thành VPPL. a. Mặt khách quan của VPPL (là những biểu hiện ra bên ngoài của VPPL), gồm những yếu tố sau: Thứ nhất, hành vi trái PL. Thứ hai, hậu quả (sự thiệt hại) do hành vi trái PL gây ra cho XH. Thứ ba, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái PL với hậu quả mà nó gây ra cho XH. (Các yếu tố khác: thời gian, địa điểm, cách thức vi phạm) I. VI PHẠM PHÁP LUẬT 3. Cấu thành VPPL. b. Mặt chủ quan của VPPL *Khái niệm: Mặt chủ quan của VPPL là những biểu hiện tâm lý bên trong của chủ thể VPPL. * Các yếu tố thuộc mặt chủ quan của VPPL Loãi Ñoäng cô Muïc ñích I. VI PHẠM PHÁP LUẬT 3. Cấu thành VPPL. b. Mặt chủ quan của VPPL. Thứ nhất, lỗi của chủ thể VPPL. - Lỗi là trạng thái tâm lý của chủ thể đối với hành vi VPPL của mình và hậu quả do hành vi đó gây ra. - Lỗi thể hiện thái độ tiêu cực của chủ thể đối với XH. - Phân loại LỖI: 1. Lỗi cố ý: Lỗi cố ý trực tiếp và Lỗi cố ý gián tiếp. 2. Lỗi vô ý: Lỗi vô ý vì quá tự tin và Lỗi vo ý do cẩu thả. I. VI PHẠM PHÁP LUẬT  + Lỗi cố ý trực tiếp: Chủ thể VP nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho XH, thấy trước hậu quả nguy hiểm cho XH do hành vi của mình gây ra và mong muốn điều đó xảy ra.  + Lỗi cố ý gián tiếp: Chủ thể VP nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho XH, thấy trước hậu quả nguy hiểm cho XH do hành vi của mình gây ra, tuy không mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho hậu quả đó xảy ra. I. VI PHẠM PHÁP LUẬT  + Lỗi vô ý do quá tự tin: Chủ thể VP nhận thấy trước hậu quả nguy hiểm cho XH do hành vi của mình gây ra nhưng hy vọng, tin tưởng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được.  + Lỗi vô ý do cẩu thả: Chủ thể VP đã không nhận thấy trước được hậu quả nguy hiểm cho XH do hành vi của mình gây ra, mặc dù có thể hoặc cần phải nhận thấy trước hậu quả đó. I. VI PHẠM PHÁP LUẬT 3. Cấu thành VPPL. b. Mặt chủ quan của VPPL. Thứ hai, động cơ vi phạm: là động lực thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi VPPL. Các loại động cơ: động cơ vụ lợi, động cơ trả thù, động cơ đê hèn... I. VI PHẠM PHÁP LUẬT 3. Cấu thành VPPL. b. Mặt chủ quan của VPPL. Thứ ba, mục đích vi phạm: là kết quả cuối cùng mà trong suy nghĩ của mình chủ thể mong muốn đạt được khi thực hiện hành vi VPPL. Lưu ý: Không phải khi nào kết quả mà chủ thể VP đạt được trong thực tế cũng trùng hợp với mục đích mà chủ thể VP mong muốn đạt được. I. VI PHẠM PHÁP LUẬT 3. Cấu thành VPPL. c. Chủ thể VPPL. - Cá nhân. - Tổ chức. Điều kiện chủ thể VPPL: có năng lực trách nhiệm pháp lý (phải chịu trách nhiệm đối với hành vi trái PL của mình). I. VI PHẠM PHÁP LUẬT 3. Cấu thành VPPL. c. Chủ thể VPPL. CAÙ NHAÂN Chuû theå TOÅ CHÖÙC Coù naêng löïc traùch nhieäm phaùp lyù Thực hiện hành vi VPPL * NĂNG LỰC TNPL CỦA CHỦ THỂ Toå chöùc Caù nhaân Toå chöùc phaûi chòu TNPL ñoái vôùi caùc VPPL, ngoaïi tröø VP hình söï Ñoä tuoåi Ñaït ñeán moät ñoä tuoåi nhaát ñònh (ñöôïc xaùc ñònh trong töøng ngaønh luaät cuï theå) Nhaän thöùc Khaû naêng nhaän thöùc bình thöôøng (khoâng maéc beänh taâm thaàn hoaëc caùc beänh laøm haïn cheá khaû naêng nhaän thöùc) I. VI PHẠM PHÁP LUẬT 3. Cấu thành VPPL. d. Khách thể VPPL. - Khách thể của VPPL là những QHXH được PL bảo vệ, nhưng bị hành vi VPPL xâm hại. Tính chất và tầm quan trọng khác nhau của khách thể cũng là yếu tố để xác định mức độ nguy hiểm của hành vi VPPL. I. VI PHẠM PHÁP LUẬT 4. Phân loại VPPL. Thông thường, VPPL được phân thành 4 nhóm cơ bản: - Tội phạm: là hành vi nguy hiểm cho XH được PL hình sự quy định, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm các QHXH được NN bảo vệ. - Vi phạm hành chính: là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm các quy tắc quản lý NN mà không phải là tội phạm hình sự, và theo quy định của PL phải bị xử phạt hành chính. I. VI PHẠM PHÁP LUẬT 4. Phân loại VPPL. Thông thường, VPPL được phân thành 4 nhóm cơ bản: - Vi phạm dân sự: là những hành vi trái PL, có lỗi xâm hại tới những quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân có liên quan tới tài sản, quan hệ phi tài sản... - Vi phạm kỷ luật NN: là nhữn hành vi có lỗi trái với những quy chế, quy tắc xác lập trật tự trong nội bộ một cơ quan, xí nghiệp, trường học... Lưu ý: VPPL là sự kiện pháp lý và là cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý. II. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 1. Định nghĩa. Trách nhiệm pháp lý: là hậu quả của hành vi VPPL và được thể hiện trong việc cơ quan NN (người có chức vụ) có thẩm quyền áp dụng đối với người đã có lỗi trong việc VPPL một hoặc nhiều biện pháp cưỡng chế (chế tài xử lý) của NN do ngành luật tương ứng quy định. II. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 2. Đặc điểm. Thứ nhất, là hậu quả pháp lý của hành vi VPPL, chỉ phát sinh khi có sự việc VPPL. Thứ hai, TNPL được thực hiện trong QHPL giữa một bên là NN, một bên là người đã thực hiện hành vi VPPL (chủ thể này có quyền và nghĩa vụ tương ứng với chủ thể kia). Thứ ba, TNPL được xác định bằng một trình tự đặc biệt bởi cqNN có thẩm quyền theo quy định PL. Thứ tư, TNPL chỉ được thực hiện trong VB đã có hiệu lực PL. Thứ năm, trong PLHS, chỉ truy cứu TNPL đối với cá nhân; II. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 3. Phân loại Trách nhiệm pháp lý. - Trách nhiệm hình sự: là dạng TNPL nghiêm khắc nhất do tòa án áp dụng đối với những chủ thể có hành vi phạm tội do PLHS quy định. - Trách nhiệm hành chính: là loại TNPL do các cơ quan NN hay nhà chức trách có thẩm quyền áp dụng đối với các chủ thể VPPL hành chính. - Trách nhiệm kỷ luật: là loại TNPL do các cơ quan, xí nghiệp, trường học... Áp dụng đối với thành viên của đơn vị của mình khi họ VPPL. - Các loại TNPL khác: TN dân sự, TN lao động, TNPL về môi trường, TNPL về xây dựng, TN vật chất...