TTHS của Nhà nước XHCN lấy CNDVBC làm cơ sở lý
luận của chứng cứ. Dựa vào lý luận nhận thức của chủ
nghĩa Mác – Lênin để quy định về chứng cứ trong
TTHS. Lý luận nhận thức đã khẳng định rằng: “Nhận
thức là sự phản ánh biện chứng tích cực, trong thế giới
khách quan thì không có gì con người không nhận thức
được, chỉ có những điều chưa nhận thức được nhưng
dần dần cũng sẽ nhận thức được”. Vì vậy trong VAHS,
dù người phạm tội có dùng mọi thủ đoạn tinh vi nhằm
che giấu hành vi của mình thì tội phạm cũng được
phản ánh lại bằng những dấu vết của nó và trước sau
những dấu vết đó cũng bị phát hiện.
25 trang |
Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 713 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật hình sự - Bài 3: Chứng cứ trong tố tụng hình sự, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỨNG CỨ
TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
I. KHÁI NIỆM CHỨNG CỨ
KN CHỨNG CỨ
CƠ SỞ
LÝ LUẬN
CỦA
CHỨNG CỨ
ĐỊNH NGHĨA
CHỨNG CỨ
(Điều 64
BLTTHS)
CÁC
THUỘC TÍNH
CỦA
CHỨNG CỨ
1. Cơ sở lý luận của chứng cứ:
TTHS của Nhà nước XHCN lấy CNDVBC làm cơ sở lý
luận của chứng cứ. Dựa vào lý luận nhận thức của chủ
nghĩa Mác – Lênin để quy định về chứng cứ trong
TTHS. Lý luận nhận thức đã khẳng định rằng: “Nhận
thức là sự phản ánh biện chứng tích cực, trong thế giới
khách quan thì không có gì con người không nhận thức
được, chỉ có những điều chưa nhận thức được nhưng
dần dần cũng sẽ nhận thức được”. Vì vậy trong VAHS,
dù người phạm tội có dùng mọi thủ đoạn tinh vi nhằm
che giấu hành vi của mình thì tội phạm cũng được
phản ánh lại bằng những dấu vết của nó và trước sau
những dấu vết đó cũng bị phát hiện.
2. Định nghĩa: (khoản 1 Đ. 64 BLTTHS)
Chứng cứ là những gì có thật, được thu thập
theo trình tự, thủ tục do BLTTHS quy định mà
CQĐT, Viện kiểm sát và Tòa án dùng làm căn
cứ để xác định có hay không có hành vi phạm
tội, người thực hiện hành vi phạm tội cũng như
những tình tiết khác cần thiết cho việc giải
quyết đúng đắn vụ án.
3. Các thuộc tính của chứng cứ:
Các thuộc tính của chứng cứ
Tính khách quan Tính liên quan Tính hợp pháp
Thể hiện ở chỗ
chứng cứ phải là có
thật, tồn tại một
cách khách quan,
độc lập với ý thức
của con người,
nhưng phải phù hợp
với các tình tiết khác
của VA
Thể hiện ở mối liên
hệ khách quan của
chứng cứ với những
vấn đề phải chứng
minh trong VA.
Những tình tiết, sự
kiện phải nhằm xác
định một vấn đề nào
đó thuộc đối tượng
chứng minh thì mới
được coi là chứng cứ
Thể hiện ở chỗ
những tình tiết, sự
kiện được coi là
chứng cứ phải được
thu thập, kiểm tra,
đánh giá theo đúng
quy định của pháp
luật và phải được rút
ra từ nguồn của
chứng cứ do luật
định
Mỗi chứng cứ đều phải có đủ ba thuộc tính nói
trên, các thuộc tính này có mối liên hệ khăn khít
với nhau và cùng tồn tại trong một chứng cứ.
Mỗi thuộc tính có một vị trí, vai trò nhất định
trong việc hình thành và củng cố chứng cứ. Vì
vậy khi sử dụng chứng cứ phải xem xét đồng
thời cả ba thuộc tính nói trên, nếu thiếu một
trong ba thuộc tính ấy thì không được coi là
chứng cứ.
Kết luận:
II. ĐỐI TƯỢNG CHỨNG MINH VÀ
NGHĨA VỤ CHỨNG MINH
1. Đối tượng chứng minh:
a) Khái niệm:
Đối tượng chứng minh là tổng thể các vấn đề
cần phải làm sáng tỏ khi giải quyết vụ án hình
sự để đảm bảo tính đúng đắn của vụ án.
b) Những vấn đề phải chứng minh trong VAHS:
(Đ. 63 BLTTHS)
Những vấn đề phải chứng minh trong VAHS
Có hành vi
phạm tội xảy
ra hay
không, thời
gian, địa
điểm và
những tình
tiết khác của
hành vi
phạm tội
Ai là người thực
hiện hành vi
phạm tội; có lỗi
hay không có lỗi,
do cố ý hay vô ý;
có năng lực trách
nhiệm hình sự
hay không; mục
đích, động cơ
phạm tội
Những tình
tiết tăng nặng,
tình tiết giảm
nhẹ TNHS
của bị can, bị
cáo và những
đặc điểm về
nhân thân của
bị can, bị cáo
Tính chất
và mức độ
thiệt hại do
hành vi
phạm tội
gây ra
2. Nghĩa vụ chứng minh:
a) Khái niệm:
Nghĩa vụ chứng minh là trách nhiệm phải làm
sáng tỏ những tình tiết thuộc về đối tượng
chứng minh.
b) Chủ thể có nghĩa vụ chứng minh:
Chủ thể có nghĩa vụ chứng minh
Trong các giai đoạn tố tụng
khác nhau thì đặc điểm của
NVCM cũng khác nhau
Chủ
thể
Các
biện
pháp
chứng
minh
Nội
dung
chứng
minh
NVCM phụ thuộc vào các kiểu tố
tụng, đối với các kiểu tố tụng khác
nhau thì NVCM cũng khác nhau
Tố tụng tố
cáo
Tố tụng
tranh tụng
Tố tụng
thẩm vấn
Tố tụng pha
trộn (Việt
Nam)
NVCM
thuộc về
bên tố
cáo và
cả bên bị
tố cáo
NVCM được
chia đều cho
bên buộc tội
lẫn bên gỡ
tội, TA giữ
vai trò trọng
tài
NVCM
thuộc
về Nhà
nước
NVCM
thuộc về
các
CQTHTT
(Đ. 10
BLTTHS)
QUYỀN
CHỨNG MINH
NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ,
BỊ CAN, BỊ CÁO
NGHĨA VỤ
CHỨNG MINH
NHÀ NƯỚC
CƠ QUAN ĐIỀU TRA
VIỆN KIỂM SÁT
TÒA ÁN
III. QUÁ TRÌNH CHỨNG MINH
1. Khái niệm:
Là quá trình đi tìm chân lý khách quan của vụ
án, đây là quá trình mà các cơ quan có thẩm
quyền phải tái tạo lại toàn bộ những sự kiện đã
xảy ra trong quá khứ. Quá trình này bắt đầu từ
khi xác định có dấu hiệu tội phạm cho đến khi
giải quyết xong vụ án
2. Các giai đoạn của quá trình chứng minh:
Thu thập
chứng cứ
(Đ. 65
BLTTHS)
Kiểm tra
chứng cứ
Đánh giá
chứng cứ
(Đ. 66
BLTTHS)
Là tổng
hợp các
hành vi
phát hiện,
ghi nhận,
thu giữ và
bảo quản
chứng cứ
Là hoạt động
xem xét các
chứng cứ đã
thu thập được
có đảm bảo
các thuộc tính
của chứng cứ
hay không
Là hoạt động tư duy logic
biện chứng của ĐTV, KSV,
TP, HT nhằm đi sâu vào bản
chất của các hiện tượng trên
cơ sở PLHS, PLTTHS, ý thức
pháp luật XHCN và niềm tin
nội tâm nhằm xác định độ tin
cậy và giá trị chứng minh của
chứng cứ
a) Thu thập chứng cứ:
THU THẬP
CHỨNG CỨ
KHÁI NIỆM
CHỦ THỂ
CÁCH THỨC, BIỆN PHÁP
GIAI ĐOẠN
b) Kiểm tra chứng cứ:
KIỂM TRA
CHỨNG CỨ
KHÁI NIỆM
CÁCH THỨC
CÁC BƯỚC
HÌNH THỨC
NỘI DUNG
KIỂM TRA TỪNG
CHỨNG CỨ
TỔNG HỢP, SO
SÁNH
TÌM CHỨNG
CỨ MỚI
- Dựa trên cơ sở PLHS, PLTTHS.
- Dựa trên cơ sở ý thức pháp luật XHCN.
- Dựa trên cơ sở niềm tin nội tâm.
ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ
NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ
Đánh giá riêng
từng chứng cứ
Đánh giá tổng hợp
các chứng cứ
KẾT LUẬN CHỨNG MINH
Kết luận về từng
tình tiết của VA
Kết luận chung
về VA
c) Đánh giá
chứng
cứ:
IV. PHÂN LOẠI CHỨNG CỨ
Dựa vào mối quan hệ
giữa chứng cứ và
ĐTCM
Chứng cứ trực
tiếp
Chứng cứ gián
tiếp
1. Chứng cứ trực tiếp và chứng cứ gián tiếp:
a) Chứng cứ trực tiếp:
Là chứng cứ trực tiếp xác định tình tiết này hay tình tiết khác
của ĐTCM. CCTT cho thấy ngay ĐTCM như: Sự việc xảy ra
có phải là sự việc phạm tội hay không? Người thực hiện hành
vi phạm tội? Có lỗi hay không có lỗi? Thông thường CCTT
cho ta biết những nguồn tin quan trọng và cơ bản nhất của
hành vi phạm tội. Ta thường thấy các CCTT trong các trường
hợp phạm tội quả tang, lời khai của người làm chứng, người
bị hại
Ví dụ: A giết B rồi dấu xác dưới giếng nước, C nhìn thấy và đi
báo Công an. Lời khai của C với Công an là chứng cứ trực tiếp
vì nó cho ta thấy ngay A là kẻ phạm tội.
b) Chứng cứ gián tiếp:
Là chứng cứ không trực tiếp xác định các vấn đề của
ĐTCM, nhưng lại kết hợp với các sự kiện khác xác định vấn
đề nào đó của ĐTCM. CCGT phải nằm trong hệ thống các
chứng cứ và tập hợp nhiều CCGT mới cho ta kết luận về
ĐTCM. Khi tách riêng các CCGT thì không cho ta kết luận
gì
Ví dụ: Khi khám nghiệm hiện trường, CQĐT thu được một
dấu vân tay. Từ dấu vân tay đó kết hợp với kết luận giám định,
lời khai của người làm chứng, CQĐT xác định được ai là kẻ
phạm tội. Dấu vân tay này chính là chứng cứ gián tiếp.
Ý nghĩa: Nhờ có chứng cứ gián tiếp ta có thể tìm được chứng
cứ trực tiếp. Do đó trong quá trình thu thập chứng cứ không
được bỏ sót và coi thường chứng cứ gián tiếp.
2. Chứng cứ gốc và chứng cứ thuật lại, sao chép lại:
Căn cứ vào nơi xuất xứ của
chứng cứ
Chứng cứ gốc Chứng cứ thuật lại,
sao chép lại
a) Chứng cứ gốc:
Là chứng cứ được rút ra từ nơi xuất xứ đầu tiên của
nó, không thông qua một khâu trung gian nào.
Ví dụ: A đánh B bị thương nặng, C nhìn thấy và kịp
thời đưa B đi cấp cứu. Trong trường hợp này việc C
thấy A đánh B là chứng cứ gốc vì C trực tiếp chứng
kiến sự việc xảy ra.
b) Chứng cứ thuật lại, sao chép lại:
Là chứng cứ có liên quan đến nơi xuất xứ đầu tiên của nó qua
các khâu trung gian
Ví dụ: cũng vụ án trên, C nhìn thấy và kể cho vợ là H nghe.
Chị H đến Công an tố giác về hành vi đánh người của A.
Trong trường hợp này việc chị H đến cơ quan Công an khai
báo về hành vi phạm tội trên là chứng cứ thuật lại vì H không
trực tiếp chứng kiến sự việc phạm tội của A.
Ý nghĩa: Nhờ có chứng cứ thuật lại, sao chép lại mà ta có thể
phát hiện, thu thập chứng cứ gốc; có thể kiểm tra tính đúng
đắn của chứng cứ gốc; đồng thời chứng cứ gốc cho phép đánh
giá chứng cứ thuật lại, sao chép lại.
3. Chứng cứ buộc tội và chứng cứ gỡ tội:
Căn cứ vào quyền lợi
của bị can, bị cáo
Chứng cứ buộc tội Chứng cứ gỡ tội
a) Chứng cứ buộc tội:
Là chứng cứ xác định sự kiện phạm tội, lỗi của bị can, bị cáo trong
việc thực hiện tội phạm và những tình tiết tăng nặng TNHS của bị
can, bị cáo. Chúng ta thường bắt gặp chứng cứ buộc tội trong lời
khai của người bị hại, bản cáo trạng của VKS, lời khai của người làm
chứng
b) Chứng cứ gỡ tội:
Là chứng cứ xác định không có sự kiện phạm tội; bị can, bị cáo
không có lỗi; những tình tiết giảm nhẹ TNHS của bị can, bị cáo.
Chứng cứ gỡ tội thường thấy trong lời khai của bị can, bị cáo, lời
bào chữa của người bào chữa
Ý nghĩa: trong quá trình giải quyết vụ án, các cơ quan có thẩm quyền
phải thu thập cả những chứng cứ buộc tội và gỡ tội, không được xem
nặng hoặc coi thường bất kỳ một loại chứng cứ nào.
V. NGUỒN CỦA CHỨNG CỨ
Lời khai của người
làm chứng; người bị
hại; NĐDS; BĐDS;
người có quyền lợi,
NV liên quan đến VA;
người bị bắt; người bị
tạm giữ; bị can; bị cáo
(Đ.67 đến Đ. 72
BLTTHS) những
chứng cứ phi vật chất
NGUỒN CỦA CHỨNG CỨ
Vật chứng
(Đ. 74, 75, 76
BLTTHS) có
giá trị chứng
minh khách
quan rất cao
trong TTHS vì
là vật vô tri, vô
giác
Kết luận giám
định (Đ. 73
BLTTHS) bao
giờ cũng là
chứng cứ gốc vì
nó là kết quả
của sự tri giác
trực tiếp và của
sự nghiên cứu
các tài liệu
trong VA