Luật hình sự - Bài 5: Khởi tố vụ án hình sự

I. KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC KTVAHS 1. Khái niệm: KTVAHS là giai đoạn mở đầu của quá trình tố tụng hình sự, trong đó cơ quan có thẩm quyền xác định có hay không có dấu hiệu tội phạm để quyết định khởi tố hoặc không KTVAHS

pdf18 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 829 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luật hình sự - Bài 5: Khởi tố vụ án hình sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ I. KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC KTVAHS 1. Khái niệm: KTVAHS là giai đoạn mở đầu của quá trình tố tụng hình sự, trong đó cơ quan có thẩm quyền xác định có hay không có dấu hiệu tội phạm để quyết định khởi tố hoặc không KTVAHS 2. Nhiệm vụ của giai đoạn KTVAHS: Nhiệm vụ của giai đoạn KTVAHS là xác định có hay không có dấu hiệu tội phạm để khởi tố hoặc không khởi tố vụ án, đảm bảo không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội. 3. Ý nghĩa của giai đoạn KTVAHS: Tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều tra làm rõ vụ án. Góp phần bảo đảm quyền tự do dân chủ của công dân. II. THẨM QUYỀN KTVAHS 1. Khái niệm thẩm quyền KTVAHS: 2. Chủ thể có thẩm quyền KTVAHS: a. Cơ quan điều tra KTVAHS: Thẩm quyền KTVAHS của CQĐT (Đ.103, 104 BLTTHS) CQĐT và các CQ khác của CAND được giao NV tiến hành một số hoạt động ĐT Có quyền KTVAHS đối với: tất cả các TP trừ những TP thuộc thẩm quyền của các CQĐT trong QĐND và những trường hợp do VKSNDTC, CQĐT của VKSNDTC khởi tố CQĐT trong QĐND có quyền KTVAHS đối với các tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của TAQS CQĐT và các CQ khác của QĐND được giao NV tiến hành một số hoạt động ĐT Có quyền KTVAHS đối với một số loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các CQ tư pháp CQĐT của VKSNDTC b. Viện kiểm sát KTVAHS: Viện kiểm sát KTVAHS (đoạn 2 khoản 1 Đ. 104 BLTTHS) Trong trường hợp VKS hủy bỏ quyết định không KTVAHS của CQĐT, BĐBP, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển và các cơ quan khác của CAND, QĐND được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra, khi thấy quyết định không KTVAHS của các cơ quan trên là không có căn cứ Hội đồng xét xử yêu cầu VKS khởi tố vụ án c. Tòa án KTVAHS: Nếu qua việc xét xử tại phiên tòa mà phát hiện được tội phạm hoặc người phạm tội mới cần phải điều tra” (đoạn 2 khoản 1 Đ. 104 BLTTHS). d. Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển KTVAHS:  Bộ đội biên phòng: Thẩm quyền KTVAHS của BĐBP (Khoản 1 Đ. 19 PLTCĐTHS) Các tội xâm phạm ANQG (Chương 11 BLHS năm 1999: từ Đ. 78 đến Đ. 92) 21 tội phạm quy định tại các Điều luật: 119, 120, 153, 154, 172, 180, 181, 188, 192, 193, 194, 195, 196, 230, 232, 236, 263, 264, 273, 274, 275 của BLHS năm 1999  Hải quan: Thẩm quyền KTVAHS của Hải quan (Khoản 1 Đ. 20 PLTCĐTHS) Tội buôn lậu (Đ. 153 BLHS năm 1999) Tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới (Đ. 154 BLHS năm 1999)  Kiểm lâm: Thẩm quyền KTVAHS của Kiểm lâm (Khoản 1 Đ. 21 PLTCĐTHS) Tội vi phạm các quy định về khai thác, bảo vệ rừng (Đ. 175 BLHS) Tội hủy hoại rừng (Đ. 189 BLHS) Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật hoang dã quý hiếm (Đ. 190 BLHS) Tội hủy hoại rừng (Đ. Tội vi phạm chế độ bảo vệ đặc biệt đối với khu bảo tồn thiên nhiên (Đ. 191 BLHS Tội vi phạm các quy định về phòng cháy chữa cháy (Đ. 240 BLHS) Tội vi phạm các quy định về bảo vệ, sử dụng di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh gây hậu quả nghiêm trọng (Đ. 272 BLHS)  Lực lượng Cảnh sát biển: Thẩm quyền KTVAHS của lực lượng Cảnh sát biển (Khoản 1 Đ. 22 PLTCĐTHS) Các tội xâm phạm ANQG (Chương 11 BLHS năm 1999: từ Đ. 78 đến Đ. 92) 19 tội phạm quy định tại các Điều luật: 153, 154, 172, 183, 188, 194, 195, 196, 212, 213, 221, 223, 230, 231, 232, 236, 238, 273 và 274 BLHS năm 1999 III. KHỞI TỐ VAHS THEO YÊU CẦU CỦA NGƯỜI BỊ HẠI: (Đ.105 BLTTHS) Những VA về 11 TP sau đây chỉ được khởi tố khi có yêu cầu của người bị hại: Những TP quy định tại khoản 1 các Điều luật : Đ.104, Đ.105, Đ.106, Đ.108, Đ.109, Đ.111, Đ.113, Đ.121, Đ.122 (Chương XII BLHS năm 1999: Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người) TP quy định tại khoản 1 Đ. 131: Tội xâm phạm quyền tác giả (Chương XIII BLHS năm 1999: Các tội xâm phạm quyền tự do dân chủ của công dân) TP quy định tại khoản 1 Đ. 171: Tội xâm phạm quyền SHCN (Chương XVI BLHS năm 1999: Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế)  Lưu ý: Đối với những vụ án về những TP nói trên, nếu người bị hại không yêu cầu thì CQ có thẩm quyền không được KTVA. Nếu người bị hại là người chưa thành niên, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất nên không thể tự bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình được, thì VAHS có thể được khởi tố theo yêu cầu của người đại diện hợp pháp cho người bị hại đó. Trong trường hợp người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu trước ngày mở phiên tòa sơ thẩm thì VA phải được đình chỉ. Tuy vậy, trong những trường hợp có căn cứ để xác định người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu khởi tố trái với ý muốn của họ do bị ép buộc, cưỡng bức, mặc dù người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu, CQĐT, VKS, Tòa án vẫn có thể tiến hành tố tụng đối với VA. Người bị hại đã rút yêu cầu khởi tố thì không có quyền yêu cầu lại, trừ trường hợp do bị ép buộc, cưỡng bức. IV. CƠ SỞ VÀ CĂN CỨ KTVAHS 1. Cơ sở KTVAHS: (Đ. 100 BLTTHS) Cơ sở khởi tố VAHS Tố giác của công dân CQĐT, VKS, Tòa án, BĐBP, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển và các CQ khác của CAND, QĐND được giao NV tiến hành một số hoạt động điều tra trực tiếp phát hiện dấu hiệu TP Người phạm tội tự thú Tin báo của cơ quan Nhà nước hoặc tổ chức xã hội Tin báo trên các phương tiệân thông tin đại chúng 2/ Căn cứ KTVAHS: Tính nguy hiểm cho xã hội Tính có lỗi của tội phạm Tính trái PLHS Tính chịu hình phạt Sự việc đó có dấu hiệu tội phạm Có sự việc xảy ra Căn cứ KTVAHS Dấu hiệu TP đã được xác định để quyết định KTVA IV. TRÌNH TỰ KTVAHS Tiếp nhận tin báo hoặc tố giác về tội phạm Kiểm tra, bổ sung các tin tức về tội phạm Quyết định KTVAHS Quyết định không KTVAHS  Lưu ý: Hành vi không cấu thành tội phạm Những căn cứ không được KTVAHS (Điều 107 BLTTHS) Khôg có sự việc phạm tội Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến tuổi chịu TNHS Người mà hành vi phạm tội của họ đã có BA hoặc QĐ đình chỉ VA đã có hiệu lực pháp luật Đã hết thời hiệu truy cứu TNHS Tội phạm đã được đại xá Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho XH đã chết trừ trường hợp cần tái thẩm đối với người khác