Luật hình sự - Bài 7: Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
A. THẨM QUYỀN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN I. THẨM QUYỀN XÉT XỬ THEO SỰ VIỆC Là sự phân định thẩm quyền xét xử giữa Tòa án các cấp với nhau căn cứ vào tính chất của tội phạm.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật hình sự - Bài 7: Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XÉT XỬ SƠ THẨM
VỤ ÁN HÌNH SỰ
A. THẨM QUYỀN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN
I. THẨM QUYỀN XÉT XỬ THEO SỰ VIỆC
Là sự phân định thẩm quyền xét xử giữa
Tòa án các cấp với nhau căn cứ vào tính
chất của tội phạm.
1. Thẩm quyền xét xử sơ thẩm VAHS của TAND cấp
huyện và TAQS khu vực: (khoản 1 Đ. 170 BLTTHS)
TAND
cấp huyện,
TAQS
khu vực
TP
ít nghiêm trọng
TP
nghiêm trọng
TP
rất nghiêm
trọng
Trừ
những
TP
Các tội xâm
phạm ANQG
Các tội phá
hoại hòa bình,
chống loài
người và TP
chiến tranh
Các tội quy
định tại điểm c
K1 Đ. 170
BLTTHS
2. Thẩm quyền xét xử sơ thẩm VAHS của TAND cấp
tỉnh và TAQS cấp quân khu: (khoản 2 Đ. 170
BLTTHS)
TAND
cấp tỉnh,
TAQS
cấp quân khu
Những TP không
thuộc thẩm
quyền của TAND
cấp huyện và
TAQS khu vực
Những VA thuộc
thẩm quyền của
Tòa án cấp dưới
mà mình lấy lên để
xét xử
II. THẨM QUYỀN XÉT XỬ THEO ĐỐI TƯỢNG
Là sự phân định thẩm quyền xét xử giữa TAND
và TAQS căn cứ vào đối tượng phạm tội.
Theo quy định tại các Điều 3, 4, 5 Pháp lệnh tổ chức
TAQS năm 2002, TAQS có thẩm quyền xét xử những
VAHS mà bị cáo là:
Quân nhân tại ngũ, công nhân, nhân viên quốc phòng,
quân nhân dự bị trong thời gian tập trung huấn luyện
hoặc kiểm tra tình trạng sẵn sàng chiến đấu, dân quân tự
vệ phối thuộc chiến đấu với quân đội và những người được
tập trung làm nhiệm vụ quân sự do các đơn vị quân đội
trực tiếp quản lý.
Những người không thuộc các đối tượng trên mà phạm tội
có liên quan đến bí mật quân sự hoặc gây thiệt hại cho quân
đội.
Lưu ý:
Đối với những người không còn phục vụ trong quân đội
mà phát hiện TP của họ được thực hiện trong thời gian
phục vụ trong quân đội hoặc những người đang phục vụ
trong quân đội mà phát hiện TP của họ được thực hiện
trước khi vào quân đội thì TAQS xét xử những TP có liên
quan đến bí mật quân sự hoặc gây thiệt hại cho quân đội;
những TP khác do TAND xét xử.
Trong trường hợp VA vừa có BC hoặc TP thuộc thẩm
quyền xét xử của TAQS, vừa có BC hoặc TP thuộc thẩm
quyền xét xử của TAND thì TAQS xét xử toàn bộ VA. Nếu
có thể tách ra để xét xử riêng thì TAQS xét xử những BC
theo quy định tại Điều 3 và Điều 4 Pháp lệnh tổ chức
TAQS; những BC và TP khác thuộc thẩm quyền xét xử của
TAND.
III. THẨM QUYỀN XÉT XỬ
THEO LÃNH THỔ
Là sự phân định thẩm quyền xét xử dựa vào
nơi xảy ra tội phạm hoặc nơi kết thúc việc
điều tra vụ án.
Lưu ý:
Bị cáo phạm nhiều tội, trong đó có tội phạm thuộc thẩm quyền xét
xử của Tòa án cấp trên thì Tòa án cấp trên xét xử toàn bộ vụ án.
BC phạm tội ở nước ngoài nếu xét xử ở Việt Nam thì do TAND cấp tỉnh
nơi cư trú cuối cùng của BC ở trong nước xét xử. Nếu không xác định
được nơi cư trú cuối cùng ở trong nước của BC thì tùy từng trường
hợp, Chánh án TANDTC ra quyết định giao cho TAND thành phố Hà
Nội hoặc TAND TPHCM xét xử. BC phạm tội ở nước ngoài, nếu thuộc
thẩm quyền xét xử của TAQS thì do TAQS cấp quân khu trở lên xét xử
theo quyết định của Chánh án TAQSTW.
Những TP xảy ra trên tàu bay hoặc tàu biển của nước CHXHCN Việt
Nam đang hoạt động ngoài không phận hoặc lãnh hải Việt Nam thuộc
thẩm quyền xét xử của Tòa án Việt Nam, nơi có sân bay hoặc bến cảng
trở về đầu tiên hoặc nơi tàu bay, tàu biển đó được đăng ký.
IV. CHUYỂN VỤ ÁN
Chỉ được chuyển vụ án cho Tòa án khác khi vụ án chưa được
xét xử. Trong trường hợp này việc chuyển vụ án do Chánh án
Tòa án quyết định.
Nếu vụ án thuộc thẩm quyền của TAQS hoặc Tòa án cấp trên
thì vụ án đã được đưa ra xét xử vẫn phải chuyển cho Tòa án
có thẩm quyền. Trong trường hợp này việc chuyển vụ án do
Hội đồng xét xử quyết định.
Thủ tục chuyển vụ án:
Trong phạm vi
một tỉnh, một
quân khu
Chánh án
trực tiếp quyết
định chuyển
Ngoài phạm vi
tỉnh, thành phố
trực thuộc TW
hoặc ngoài phạm
vi quân khu
TAND cấp
tỉnh, Tòa án
quân sự cấp
quân khu
quyết định
B. THỦ TỤC XÉT XỬ SƠ THẨM VAHS
1. Thời hạn chuẩn bị xét xử: (Đ. 176 BLTTHS)
I. CHUẨN BỊ XÉT XỬ
120 ngày90 ngày60 ngày45 ngàyThời hạn tối
đa
<= 30 ngày<= 30 ngày<= 15 ngày<= 15 ngàyGia hạn
90 ngày60 ngày45 ngày30 ngàyThông
thường
Đặc biệt
nghiêm
trọng
Rất nghiêm
trong
Nghiêm
trọng
Ít nghiêm
trọng
Loại
TP
Thời hạn
Những quyết định cụ thể của Tòa án trong giai
đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm:
Đưa vụ án
ra xét xử
(Đ. 178
BLTTHS)
Trả hồ sơ
để điều tra
bổ sung
(Đ. 179
BLTTHS)
Đình chỉ
hoặc tạm
đình chỉ vụ
án (Đ.180
BLTTHS)
2. Nghiên cứu hồ sơ:
Xác định thẩm quyền xét xử của Tòa án
Xem việc viện dẫn điều luật của VKS có phù hợp với các tình
tiết khác của vụ án hay không?
Có cần áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn không? Có
lý do để tạm đình chỉ hoặc đình chỉ vụ án không?
Hành vi mà bị cáo bị truy tố có phải do bị cáo thực hiện không?
Có đủ cơ sở để kết tội chưa? Quá trình điều tra có vi phạm
pháp luật không?
Phải ghi chép những vấn đề chưa rõ, mâu thuẫn
Lập phương án thẩm vấn
3. Trao đổi với VKS:
(Mục II TTLN số 01 ngày 08/12/1988)
Khi Tòa án thấy cần trả hồ sơ để VKS điều tra bổ sung, đổi
tội danh nặng hơn hoặc áp dụng khung hình phạt nặng hơn
Các trường hợp cần thiết khác
Khi cần nhập hoặc tách vụ án
Khi cần chuyển vụ án cho Tòa án khác giải quyết (kể cả
chuyển lên, chuyển xuống hoặc chuyển cho Tòa án cùng cấp)
Khi chuẩn bị xét xử vụ án điểm hoặc vụ án phức tạp
Khi Tòa án thấy cần đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án
Chú ý:
Việc trao đổi giữa TA và VKS không phải là thủ tục tố tụng
bắt buộc mà chỉ là lề lối làm việc trong quan hệ phối hợp
giữa Tòa án và VKS nhằm giúp nhau thực hiện tốt hơn
những công việc thuộc chức năng của mỗi ngành
Thủ tục trao đổi:
Thành phần tham gia trao đổi gồm có: Thẩm phán chuẩn
bị xét xử vụ án và Kiểm sát viên sẽ tham gia phiên tòa trực
tiếp trao đổi với nhau. Trong trường hợp cần thiết thì có
cán bộ lãnh đạo của hai ngành cùng trao đổi. Tùy từng vụ
án có thể mời đại diện CQĐT, giám định viên tham gia. Sau
khi trao đổi, dù nhất trí hay hay không nhất trí, mỗi bên
vẫn tiến hành những công việc thuộc chức năng của mình.
II. NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ PHIÊN TÒA SƠ
THẨM
1. Những người cần có mặt tại phiên tòa:
a. Bị cáo:
Bị cáo
Phải có
mặt theo
giấy triệu
tập của
TA
Vắng mặt không có
lý do chính đáng
Bị áp giải
Vắng mặt có lý do
chính đáng
Bị bệnh tâm thần
hoặc bệnh hiểm
nghèo khác
Hoãn
phiên tòa
Đ/C VA
cho đến
khi BC
khỏi bệnh
Trốn tránh
TĐC VA,
yêu cầu
CQĐT
truy nã
Lưu ý:
Bị cáo
trốn
tránh
và việc
truy nã
không
có kết
quả
Bị cáo
đang ở
nước
ngoài và
không
thể triệu
tập đến
phiên
tòa
Nếu sự
vắng mặt
của bị cáo
không trở
ngại cho
việc xét xử
và họ đã
được triệu
tập hợp lệ
Tòa án có thể xét xử vắng mặt bị cáo trong những
trường hợp sau:
b. Kiểm sát viên:
Phải tham gia
phiên tòa
Kiểm
sát
viên
VKS
cùng
cấp
Đ/v VA
nghiêm trọng,
phức tạp thì 2
KSV có thể
cùng tham gia
Trong trường
hợp cần thiết
có thể có
KSV dự
khuyết.
KSV
vắng
mặt
hoặc bị
thay đổi
mà
không
có KSV
dự
khuyết
HĐXX
hoãn phiên
tòa và
báo ngay
cho VKS
cùng cấp
c. Người bào chữa:
Người
bào
chữa
(có
nghĩa
vụ
tham
gia
phiên
tòa)
Trường
hợp
thông
thường
Trường
hợp bắt
buộc
Không
gửi
trước
bản bào
chữa
Có gửi
trước
bản bào
chữa Tòa án
vẫn có
thể mở
phiên tòa
xét xử
Người
bào
chữa
vắng
mặt
BC,
người
ĐDHP
không
ỵêu cầu
BC,
người
ĐDHP
ỵêu cầu
Vẫn
xét
xử
Hoãn
phiên
tòa
d. Người bị hại, NĐDS, BĐDS, người có quyền lợi,
NV liên quan đến VA hoặc người ĐDHP của họ: (Đ.
191 BLTTHS)
Người bị
hại, NĐDS,
BĐDS,
người có
quyền lợi,
NV liên
quan đến
VA hoặc
người
ĐDHP của
họ
Vắng
mặt
Hoãn
phiên
tòa
Cần
thiết
có mặt
Không
gây trở
ngại cho
việc xét
xử hoặc
đã có lời
khai ở
CQĐT
Vẫn
tiến
hành
xét xử
e) Người làm chứng: (Đ. 192 BLTTHS)
Người
làm
chứng
Người làm
chứng về
những vấn
đề quan
trọng vắng
mặt
Hoãn
phiên
tòa
Vẫn tiến
hành XX
Được
TA
triệu
tập
Cố ý
không
đến mà
không có
lý do
chính
đáng
Việc
vắng mặt
của họ
gây trở
ngại cho
việc XX
Có
thể
bị
dẫn
giải
f) Người giám định: (Đ. 193 BLTTHS)
Ngườ
i
giám
định
Tham gia
phiên tòa
khi được
Tòa án
triệu tập
Hoãn
phiên
tòa
Vẫn tiến
hành
xét xử
Vắng
mặt
2. Thành phần HĐXX sơ thẩm: (Đ. 185 BLTTHS)
Thành phần HĐXX phúc thẩm
2
Thẩm
phán
3
Hội
thẩm
Bắt buộc (BC bị XX về tội
theo khung HP có mức
cao nhất là tử hình)
2
Thẩm
phán
3
Hội
thẩm
Có thể (VA có tính chất
nghiêm trong, phức tạp)
1
Thẩm
phán
2
Hội
thẩm
Trường hợp
thông thường
3. Giới hạn xét xử sơ thẩm: (Đ. 196 BLTTHS và Mục
V TTLN số 01 ngày 08/12/1988)
TA chỉ XX
những BC
và những
hành vi theo
tội danh mà
VKS đã truy
tố và TA đã
quyết định
đưa ra XX
TA có thể
xét xử BC
theo khoản
khác với
khoản mà
VKS đã
truy tố
trong cùng
một điều
luật
Nếu xét thấy
cần xét xử
BC theo tội
danh khác
bằng hoặc
nhẹ hơn tội
danh mà
VKS đã truy
tố hoặc áp
dụng khung
HP nhẹ hơn
khung HP
mà VKS đã
đề nghị thì
TA không
phải báo
trước cho
VKS và
những
NTGTT
Trước khi
mở phiên
tòa, nếu
thấy cần
phải truy
tố thêm
người,
thêm tội
hoặc cần
xét xử BC
theo tội
danh khác
nặng hơn,
thì Tòa án
trả hồ sơ
để VKS
điều tra bổ
sung và
thay đổi
bản cáo
trạng
Trong
trường
hợp
thông qua
việc XX
tại phiên
tòa mà
phát hiện
được TP
mới hoặc
người PT
mới thì
TA ra
quyết
định
KTVA và
chuyển hồ
sơ cho
VKS để
ĐT bổ
sung
TA
không
được XX
những
người và
hành vi
chưa
được
VKS
truy tố
Tòa án
không
được XX
BC theo
tội danh
nặng
hơn tội
danh mà
VKS đã
truy tố
4. VKS rút quyết định truy tố: (Đ. 181, 195, 221, 222
BLTTHS, Mục III TTLN số 01 ngày 08/12/1988)
Xét xử
phần còn
lại
RÚT QUYẾT ĐỊNH TRUY TỐ
Trước khi mở phiên tòa Tại phiên tòa
Một phần Toàn bộ
Đình chỉ
VA
Thống nhất
với việc rút
truy tố
Không thống
nhất với việc
rút truy tố
Đình chỉ VA
Hủy QĐ rút
truy tố, chuyển
HS để TA XX
lại
Không chấp
nhận việc rút
truy tố
Toàn bộMột phần
XX toàn
bộ VA
Tuyên BC
không có tội
TĐC VA
Kiến nghị với
VKS cấp trên
Chấp nhận
việc rút truy
tố
III. TRÌNH TỰ TỐ TỤNG TẠI PHIÊN TÒA SƠ
THẨM
Thủ tục
bắt đầu
phiên tòa
(Đ. 201
BLTTHS)
Thủ tục xét
hỏi tại
phiên tòa
(Đ. 206 đến
Đ. 216
BLTTHS)
Tranh luận
tại phiên
tòa
(Đ. 217
đến
Đ.221
BLTTHS)
Nghị
án
(Đ. 222
BLTTHS)
Tuyên
án
(Đ. 226
BLTTHS)