Luật hình sự - Chương 6: Luật hình sự, luật tố tụng hình sự

6.1. Luật Hình sự 6.1.1.Những vấn đề chung về Luật Hình sự 6.1.1.1. Khái niệm  Là một ngành luật trong HT pháp luật VN  Gồm hệ thống các QPPL xác định những hành vi nguy hiểm là tội phạm  Quy định hình phạt

pdf20 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 677 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luật hình sự - Chương 6: Luật hình sự, luật tố tụng hình sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 6 Luật Hình sự, Luật Tố tụng Hình sự (3 tiết) 6.1. Luật Hình sự 6.1.1.Những vấn đề chung về Luật Hình sự 6.1.1.1. Khái niệm  Là một ngành luật trong HT pháp luật VN  Gồm hệ thống các QPPL xác định những hành vi nguy hiểm là tội phạm  Quy định hình phạt 6.1.1.Những vấn đề chung về Luật HS 6.1.1.2. Đối tượng điều chỉnh  Quan hệ xã hội phát sinh giữa NN và người phạm tội 6.1.1.3. Phương pháp điều chỉnh Phương pháp quyền uy, mệnh lệnh, phục tùng 6.1.1.Những vấn đề chung về Luật HS 6.1.1.4. Một số nguyên tắc cơ bản của Luật Hình sự  Nguyên tắc pháp chế XHCN  Nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật  Nguyên tắc nhân đạo  Nguyên tắc trách nhiệm cá nhân 6.1.2. Một số nội dung cơ bản của Bộ luật hình sự 1999 Được QH khoá X kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 21/12/1999, gồm Lời nói đầu, 24 chương 334 điều 6.1.2.1. Khái niệm tội phạm  Là hành vi nguy hiểm cho xã hội  Được quy định trong bộ luật hình sự  Do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện  Một cách cố ý hoặc vô ý  Xâm phạm những vấn đề được PLHS bảo vệ 6.1.2.2. Các dấu hiệu tội phạm  Tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi  Tính trái pháp luật hình sự  Tính có lỗi của người thực hiện hành vi  Tính phải chịu hình phạt 6.1.2.3. Phân loại tội phạm  TP ít nghiêm trọng: 3 năm tù  TP nghiêm trọng: 7 năm tù  TP rất nghiêm trọng: 15 năm tù  TP đặc biệt nghiêm trọng: trên 15 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình. 6.1.2.4. Hình phạt  Hình phạt chính + Cảnh cáo: phạm tội ít nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ + Phạt tiền: ít nghiêm trọng, tối thiểu 1 triệu đồng. + Cải tạo không giam giữ: 6 tháng-3 năm + Trục xuất: người nước ngoài bị kết án. + Tù có thời hạn: 3 tháng-30 năm + Tù chung thân: đặc biệt nghiêm trọng, trừ người chưa thniên + Tử hình: trừ người chưa thành niên, phụ nữ có thai hay nuôi con dưới 36 tháng. 6.1.2.4. Hình phạt  Hình phạt bổ sung + Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định: người đã bị cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo, tù. Cấm từ 1 - 5 năm. + Cấm cư trú: đã phạt tù. Cấm cư trú 1 số đ.ph từ 1-5 năm. + Quản chế: đã phạt tù. Phải cư trú và cải tạo ở 1 đ.phương. + Tước một số quyền công dân: + Tịch thu tài sản. Phạt tiền, trục xuất nếu k0 á.dụng HP chính. Các tội phạm cụ thể Từ chương 11 đến chương 24 trong BLHS Xem giáo trình, tập bài giảng. Hoặc đến khối chuyên nghiệp để tiếp thu. 6.2. Luật Tố tụng Hình sự 6.2.1. Những vấn đề chung về Luật TTHS 6.2.1.1. Khái niệm (SV tự đọc)  Là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam  Gồm các QPPL điều chỉnh các QHXH nảy sinh trong quá trình giải quyết vụ án hình sự  Giữa cơ quan tiến hành tố tụng với những người tham gia tố tụng và giữa họ với nhau Đối tượng điều chỉnh (SV tự đọc)  Mối QH giữa các cơ quan tiến hành tố tụng  Mối QH giữa những người tiến hành tố tụng  Mối QH giữa cơ quan tố tụng, người tiến hành tố tụng với những người tham gia tố tụng Phương pháp điều chỉnh (SV tự đọc)  Phương pháp quyền uy  Phương pháp phối hợp, chế ước Nhiệm vụ của luật TTHS (SV tự đọc)  Quy định về trình tự, thủ tục tiến hành các hoạt động trong các giai đoạn TTHS  Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng, những người tiến hành tố tụng và tham gia tố tụng 6.2.1.2. Một số nguyên tắc cơ bản của luật TTHS  Nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật  Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Toà án  Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo 6.2.2. Một số nội dung của luật TTHS  Ky hop 4, QH khoa XI, ngay 26/11/2003, 37 chuong, 346 dieu  Những cơ quan tiến hành tố tụng, những người tiến hành tố tụng và những người tham gia tố tụng  Các giai đoạn tố tụng hình sự 6.2.2. Một số nội dung của luật TTHS Những cơ quan tiến hành tố tụng  CQ điều tra  CQ Viện Kiểm sát  CQ Toà án Những người tiến hành tố tụng  Thủ trưởng, Phó thủ trương, điều tra viên CQĐTra  Viện trưởng, Viện phó VKS, KS viên của VKS  Chánh, Phó Chánh án, thẩm phán, thư kí toà án của Toà án  Hội thẩm nhân dân 6.2.2. Một số nội dung của luật TTHS Những người tham gia tố tụng  Người bị tạm giữ  Bị can (bị khởi tố HS), bị cáo (đã đưa xét xử)  Người bị hại  Nguyên đơn dân sự: cá nhân, tổ chức bị thiệt hại do tội phạm gây ra  Bị đơn dân sự: bên bồi thường thiệt hại. Những người tham gia tố tụng  Người có quyền, nghĩa vụ liên quan  Người làm chứng: biết tình tiết  Người bào chữa: Luân sự, người đại diện hợp pháp  Người giám định: nếu CQ tiến hành TT yêucầu  Phiên dịch: nếu cần 6.2.2. Một số nội dung của luật TTHS Các giai đoạn TTHS  Khởi tố vụ án hình sự: khi có dấu hiệu Ptội  Điều tra vụ án HS  Truy tố vụ án HS: có đầy đủ chứng cứ, chuyển hồ sơ cho VKS (VKS xử lí không quá 30 ngày) 6.2.2. Một số nội dung của luật TTHS 6.2.2. Một số nội dung của luật TTHS Các giai đoạn TTHS  Xét xử: chuyển HS cho Thẩm phán (Tphán xử lí không quá 3 tháng)  Thi hành bản án, quyết định của toà án: khi có quyết định của Chánh án Toà án  Ngoài ra còn có: Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm