luật hình sự - Chương I: Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của luật hình sự

BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm. II. Bản chất giai cấp của LHS III. Nhiệm vụ của luật hình sự IV. Các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự V. Khoa học luật hình sự và các ngành khoa học khác liên quan

pdf44 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 1189 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu luật hình sự - Chương I: Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của luật hình sự, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm. II. Bản chất giai cấp của LHS III. Nhiệm vụ của luật hình sự IV. Các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự V. Khoa học luật hình sự và các ngành khoa học khác liên quan BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ I. KHÁI NIỆM 1. Định nghĩa 2. Đối tượng điều chỉnh 3. Phương pháp điều chỉnh BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm 1. Định nghĩa Luật hình sự có thể được nghiên cứu dưới các góc độ khác nhau như: Một ngành luật; Một đạo luật; Một ngành khoa học pháp lý BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm 1. Định nghĩa Khi tiếp cận LHS dưới góc độ một ngành luật thì nghiên cứu các nội dung:  Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh  Tính giai cấp của luật hình sự  Nhiệm vụ của luật hình sự  Những nguyên tắc cơ bản của luật hình sự. BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm 1. Định nghĩa Khi tiếp cận LHS dưới góc độ một đạo luật nghiên cứu các vấn đề:  Cấu tạo của đạo luật hình sự  Hiệu lực của đạo luật hình sự  Giải thích đạo luật hình sự BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm 1. Định nghĩa Khi tiếp cận LHS dưới góc độ một ngành khoa học pháp lý, cần nghiên cứu các vấn đề:  Đối tượng nghiên cứu;  Phương pháp nghiên cứu;  Mối liên hệ giữa khoa học pháp lý hình sự với các ngành khoa học khác BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm 1. Định nghĩa Dưới góc độ là một ngành luật, luật Hình sự được định nghĩa như sau: “Luật hình sự là ngành luật trong hệ thống pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam, bao gồm hệ thống những quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành, xác định những hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm đồng thời quy định hình phạt đối với những tội phạm ấy”. BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm 1. Định nghĩa Các loại quy phạm pháp luật hình sự :  Loại quy phạm quy định những nguyên tắc, nhiệm vụ của luật hình sự, những vấn đề chung về tội phạm và hình phạt  Phần chung của luật hình sự  Loại quy phạm quy định dấu hiệu pháp lý của những tội phạm cụ thể; loại và mức hình phạt có thể áp dụng đối với các tội phạm ấy  Phần các tội phạm của luật hình sự BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm 1. Định nghĩa 2. Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự. Đối tượng điều chỉnh của LHS là QHPLHS Là QHXH phát sinh khi có một TP xảy ra giữa Nhà nước và người PT BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm 1. Định nghĩa 2. Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự. Nhà nước uỷ quyền cho các cơ quan như Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án Người phạm tội : là người thực hiện hành vi phạm tội Chủ thể BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm 1. Định nghĩa 2. Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự. NỘI DUNG CỦA QH PLHS (QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC CHỦ THỂ) CHUÛ THEÅ NHAØ NÖÔÙC NGÖÔØI PT QUYEÀN Truy cöùu TNHS ñoái vôùi ngöôøi phaïm toäi; Aùp duïng caùc HP vaø caùc bieän phaùp xöû lyù HS khaùc ñoái vôùi ngöôøi phaïm toäi Yeâu caàu nhaø nöôùc aùp duïng caùc bieän phaùp xöû lyù HS trong giôùi haïn luaät ñònh; Yeâu caàu cô quan nhaø nöôùc ñaûm baûo quyeàn, lôïi ích hôïp phaùp cuûa mình NGHÓA VUÏ chæ aùp duïng caùc HP vaø caùc bieän phaùp xöû lyù HS khaùc trong giôùi haïn luaät ñònh; Ñaûm baûo quyeàn, lôïi ích hôïp phaùp cuûa ngöôøi phaïm  Phaûi chaáp haønh caùc quyeát ñònh cuûa nhaø nöôùc veà vieäc xöû lyù ñoái vôùi haønh vi phaïm toäi BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm 1. Định nghĩa 2. Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự. 3. Phương pháp điều chỉnh: • Định nghĩa • Cơ sở lý luận • Nội dung của phương pháp quyền uy BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm 1. Định nghĩa 2. Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự. 3. Phương pháp điều chỉnh Định nghĩa “Phương pháp quyền uy”: là phương pháp sử dụng quyền lực nhà nước trong việc điều chỉnh các quan hệ pháp luật hình sự giữa nhà nước và người phạm tội BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm 1. Định nghĩa 2. Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự. 3. Phương pháp điều chỉnh CƠ SỞ LÝ LUẬN Xuất phát từ tính chất bất bình đẳng về địa vị pháp lý giữa hai chủ thể Nhà nước và người phạm tội trong quan hệ pháp luật hình sự BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm 1. Định nghĩa 2. Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự. 3. Phương pháp điều chỉnh Nội dung của phương pháp quyền uy: Nhà nước là người trực tiếp có quyền buộc người phạm tội phải chịu TNHS mà họ đã gây ra. Người phạm tội phải chịu trách nhiệm trước nhà nước, mà không được ủy thác TNHS cho người khác BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm 1. Định nghĩa 2. Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự. 3. Phương pháp điều chỉnh TÓM LẠI I. KHÁI NIỆM LUẬT HÌNH SỰ 1. Định nghĩa 2. Đối tượng điều chỉnh 3. Phương pháp điều chỉnh BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm II - BẢN CHẤT GIAI CẤP CỦA LHS  LHS phản ánh ý chí của giai cấp thống trị  LHS là công cụ bảo vệ quyền lợi của g/c thống trị BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm II. Bản chất giai cấp của LHS III. Nhiệm vụ của luật hình sự Nhiệm vụ chiến lược: luôn tồn tại trong các giai đoạn của quá trình phát triển của nhà nước (Điều 1 BLHS)  Nhiệm vụ bảo vệ  Nhiệm vụ đấu tranh phòng chống tội phạm  Nhiệm vụ giáo dục  Nhiệm vụ trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể. BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm II. Bản chất giai cấp của LHS III. Nhiệm vụ của LHS IV. Các nguyên tắc cơ bản của Luật Hình Sự  Định nghĩa  Ý nghĩa  Các nguyên tắc cụ thể BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm II. Bản chất giai cấp của LHS III. Nhiệm vụ của LHS IV. Các nguyên tắc cơ bản của LHS ĐỊNH NGHĨA Luật Hình sự Việt Nam có hai nhóm nguyên tắc: Nguyên tắc cơ bản: là những tư tưởng chỉ đạo toàn bộ quá trình xây dựng và áp dụng các quy định của luật hình sự vào đấu tranh phòng chống tội phạm. Nguyên tắc đặc thù: là những nguyên tắc có tính đặc thù riêng cho ngành luật hình sự  được nghiên cứu trong từng chế định cụ thể của luật hình sự. BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm II. Bản chất giai cấp của LHS III. Nhiệm vụ của LHS IV. Các nguyên tắc cơ bản của LHS Yù nghĩa của nguyên tắc cơ bản: + Trong hoạt động xây dựng pháp luật: để có định hướng rõ ràng cho việc xây dựng quy phạm pháp luật và khai thác tối đa các tư tưởng đó, tránh việc quy định một cách chồng chéo + Trong hoạt động áp dụng pháp luật: trong thực tế có những khoảng trống mà pháp luật chưa điều chỉnh, quy định đa nghĩa, chồng chéo, mâu thuẫn, v.v thì cần áp dụng trên cơ sở các nguyên tắc của luật hình sự + Hoàn thiện pháp luật: là động lực để nhà làm luật ngày càng hoàn thiện hơn pháp luật hình sự, đồng thời việc sửa đổi bổ sung pháp luật hình sự cũng phải triệt để tuân thủ các nguyên tắc của luật hình sự BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm II. Bản chất giai cấp của LHS III. Nhiệm vụ của LHS IV. Các nguyên tắc cơ bản của LHS 1. Nguyên tắc pháp chế XHCN:  Pháp chế XHCN là gì?  Cơ sở pháp lý  Biểu hiện của nguyên tắc BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm II. Bản chất giai cấp của LHS III. Nhiệm vụ của LHS IV. Các nguyên tắc cơ bản của LHS PHÁP CHẾ XHCN là gì ? Pháp chế XHCN là sự triệt để tuân thủ pháp luật từ phía cơ quan, tổ chức, cá nhân.  Cơ sở pháp lý của nguyên tắc: Điều 2 BLHS BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm II. Bản chất giai cấp của LHS III. Nhiệm vụ của LHS IV. Các nguyên tắc cơ bản của LHS Biểu hiện của nguyên tắc pháp chế XHCN:  Trong hoạt động lập pháp  Trong hoạt động áp dụng pháp luật hình sự  Những bảo đảm thực hiện nguyên tắc pháp chế BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm II. Bản chất giai cấp của LHS III. Nhiệm vụ của LHS IV. Các nguyên tắc cơ bản của LHS BIỂU HIỆN CỦA NGUYÊN TẮC PHÁP CHẾ XHCN TRONG HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP  Tội phạm và hình phạt phải được quy định trong BLHS (Đ2 BLHS)  Quy định rõ trong LHS ranh giới giữa tội phạm và hành vi không phải là TP  Việc xây dựng, ban hành, sửa đổi, bổ sung các quy định về tội phạm, hình phạt, các quy định khác phải theo đúng quy định của pháp luật. BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm II. Bản chất giai cấp của LHS III. Nhiệm vụ của LHS IV. Các nguyên tắc cơ bản của LHS BIỂU HIỆN CỦA NGUYÊN TẮC PHÁP CHẾ XHCN TRONG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT  Xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật;  Thống nhất trong nhận thức và áp dụng các quy phạm pháp luật hình sự;  Không áp dụng nguyên tắc tương tự về luật trong hình sự BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm II. Bản chất giai cấp của LHS III. Nhiệm vụ của LHS IV. Các nguyên tắc cơ bản của LHS NHỮNG BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC:  Phải có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh Phải tuân thủ các trình tự và thủ tục tố tụng như các quy trình về điều tra, truy tố, xét xử, giám đốc thẩm, tái thẩm, v.v BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm II. Bản chất giai cấp của LHS III. Nhiệm vụ của LHS IV. Các nguyên tắc cơ bản của LHS 2. NGUYÊN TẮC DÂN CHỦ XHCN  Dân chủ XHCN là gì?  Cơ sở lý luận  Biểu hiện của nguyên tắc BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm II. Bản chất giai cấp của LHS III. Nhiệm vụ của LHS IV. Các nguyên tắc cơ bản của LHS  Dân chủ: là sự làm chủ của nhân dân, sự tham gia rộng rãi của nhân dân vào quá trình quản lý xã hội, quản lý nhà nước và là một nguyên tắc hiến định  Cơ sở lý luận: xuất phát từ bản chất của nhà nước CHXHCNVN là nhà nước của dân, do dân và vì dân và là sự cụ thể hoá của nguyên tắc hiến định tại điều 11 của Hiến pháp 1992 BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm II. Bản chất giai cấp của LHS III. Nhiệm vụ của LHS IV. Các nguyên tắc cơ bản của LHS BIỂU HIỆN CỦA NGUYÊN TẮC VỀ NỘI DUNG DÂN CHỦ: Tôn trọng quyền dân chủ của công dân bằng cách xử lý các hành vi phạm đến các quyền này; Không phân biệt đối xử hay quy định các đặc quyền, đặc lợi, đảm bảo sự bình đẳng giữa các công dân; Đảm bảo cho công dân tự mình hoặc thông qua tổ chức tham gia vào các hoạt động xây dựng pháp luật BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm II. Bản chất giai cấp của LHS III. Nhiệm vụ của LHS IV. Các nguyên tắc cơ bản của LHS MẶT CHUYÊN CHÍNH CỦA NGUYÊN TẮC DÂN CHỦ Xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm Xác định đường lối xử lý nghiêm trị đối với một số đối tượng (Đ3 BLHS) BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm II. Bản chất giai cấp của LHS III. Nhiệm vụ của LHS IV. Các nguyên tắc cơ bản của LHS 3. NGUYÊN TẮC NHÂN ĐẠO XHCN Nhân đạo XHCN là gì? Cơ sở lý luận Biểu hiện của nguyên tắc BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm II. Bản chất giai cấp của LHS III. Nhiệm vụ của LHS IV. Các nguyên tắc cơ bản của LHS  Nhân đạo là nhân từ, độ lượng, khoan dung đối với con người, coi con người là giá trị cao nhất, tuyệt đối  Cơ sở lý luận: xuất phát từ bản chất của nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân và tình thương yêu con người của dân tộc ta BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm II. Bản chất giai cấp của LHS III. Nhiệm vụ của LHS IV. Các nguyên tắc cơ bản của LHS Biểu hiện của nguyên tắc trong LHS:  Có chính sách khoan hồng của Nhà nước trong xử lý tội phạm;  Mục đích của hình phạt;  Quyết định hình phạt;  Có một hệ thống các biện pháp miễn, giảm TNHS. BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm II. Bản chất giai cấp của LHS III. Nhiệm vụ của LHS IV. Các nguyên tắc cơ bản của LHS 4. NGUYÊN TẮC KẾT HỢP CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ  Cơ sở lý luận  Biểu hiện của nguyên tắc BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm II. Bản chất giai cấp của LHS III. Nhiệm vụ của LHS IV. Các nguyên tắc cơ bản của LHS CƠ SỞ LÝ LUẬN  Tình hình tội phạm  Yêu cầu trao đổi kinh nghiệm trong việc giải quyết các vấn đề như nhau BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm II. Bản chất giai cấp của LHS III. Nhiệm vụ của LHS IV. Các nguyên tắc cơ bản của LHS Nhà nước kiên quyết đấu tranh bảo vệ lợi ích quốc gia Quy định một số quy phạm bảo vệ lợi ích của cộng đồng thế giới (Chương 24 BLHS) LHS ghi nhận và đảm bảo thực hiện các cam kết quốc tế Biểu hiện của nguyên tắc BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ Tóm tắt IV. Các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự  Định nghĩa  Yù nghĩa  Các nguyên tắc cụ thể BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm II. Bản chất giai cấp của LHS III. Nhiệm vụ của LHS IV. Các nguyên tắc cơ bản của LHS V. Khoa học luật hình sự và các ngành khoa học khác liên quan  Định nghĩa  Đối tượng nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu  Mối liên hệ giữa khoa học pháp lý hình sự với các ngành khoa học khác BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ IV. Các nguyên tắc cơ bản của LHS V. Khoa học luật HS và các ngành khoa học khác liên quan  Định nghĩa khoa học luật hình sự: là ngành luật học nghiên cứu một cách hệ thống toàn diện lý luận về tội phạm và hình phạt  Đối tượng nghiên cứu: pháp luật hình sự; thực tiễn áp dụng pháp luật; lịch sử hình thành và phát triển pháp luật hình sự; luật hình sự nước ngoài,v.v BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ IV. Các nguyên tắc cơ bản của LHS V. Khoa học luật HS và các ngành khoa học khác liên quan Phương pháp nghiên cứu :  Phương pháp duy vật biện chứng;  Phương pháp duy vật lịch sử;  Phương pháp phân tích quy phạm pháp luật;  Phương pháp xã hội học;  Phương pháp so sánh. BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ IV. Các nguyên tắc cơ bản của LHS V. Khoa học luật HS và các ngành khoa học khác liên quan Mối liên hệ giữa khoa học pháp lý hình sự với các ngành khoa học khác Mối liên hệ giữa khoa học pháp lý hình sự với tội phạm học; Mối liên hệ giữa khoa học pháp lý hình sự với khoa học về luật tố tụng hình sự; Mối liên hệ giữa khoa học pháp lý hình sự với tâm lý học tư pháp, tâm thần học tư pháp, pháp y học,v.v BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ Tóm tắt V. Khoa học luật hình sự và các ngành khoa học khác liên quan  Định nghĩa  Đối tượng nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu  Mối liên hệ giữa khoa học pháp lý hình sự với các ngành khoa học khác
Tài liệu liên quan