Luật hình sự - Chương X: Đồng phạm

1. Đồng phạm là trường hợp có từ 2 người trở lên cùng phạm tội 2. Đồng phạm là trường hợp có từ 2 người trở lên cố ý cùng phạm tội 3. Hai hay nhiều người cùng thực hiện một tội phạm thì gọi là đồng phạm 4. Hai hay nhiều người cố ý cùng thực hiện một tội phạm thì gọi là đồng phạm 5. Hai người trở lên phạm tội thì gọi là đồng phạm

ppt41 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 832 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật hình sự - Chương X: Đồng phạm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỒNGPHẠMChương XGiải quyết vấn đềTNHS trongđồng phạmCung cấp công cụ lýthuyết để nhận biếtvàđánh giá đồng phạmMục đích của bài giảng4. Vấn đề TNHS trong đồng phạm3. Các hình thức đồng phạm2. Các loại người đồng phạm1. Khái niệm về đồng phạmNỘIDUNGNhững định nghĩa nào sau đây là đúng?1. Đồng phạm là trường hợp có từ 2 người trở lên cùng phạm tội2. Đồng phạm là trường hợp có từ 2 người trở lên cố ý cùng phạm tội3. Hai hay nhiều người cùng thực hiện một tội phạm thì gọi là đồng phạm4. Hai hay nhiều người cố ý cùng thực hiện một tội phạm thì gọi là đồng phạm5. Hai người trở lên phạm tội thì gọi là đồng phạm1. KHÁI NIỆMHAI NGƯỜI TRỞ LÊN CỐ Ý CÙNG THỰC HIỆN MỘT TỘI PHẠMĐỒNGPHẠMĐIỀU 20 BLHS 1999Cướp tiệm vàng để chuộc lại 'uy tín' Được gia đình vợ chu cấp tiền bạc để kinh doanh nhưng Nguyễn Đức Cảnh đã nướng sạch vào chiếu bạc rồi bỏ đi thuê khách sạn ở. Muốn lấy lại chút "uy tín" với người thân, Cảnh rủ bạn mua súng, cướp tiệm vàng.Hôm nay (30.09.2008), TAND TP HCM đã tuyên phạt Nguyễn Đức Cảnh, 28 tuổi mức án 8 năm tù, Nguyễn Tiến Nam, 33 tuổi án 7 năm tù cùng về các tội "cướp tài sản" và "tàng trữ, sử dụng trái phép vũ khí quân dụng".Sau khi bàn bạc kỹ lưỡng, chiều 18/6, Cảnh giấu khẩu súng bắn bi trong người, đưa cho Nam khẩu K59, mang theo túi xách bên trong đựng áo mưa, áo khoác, găng tay, khẩu trang, kính đen, kìm... chở nhau tới gần tiệm vàng Hùng Vỹ.Khoảng hơn 6 giờ, Cảnh chở Nam xông thẳng vào trong, chĩa súng vào chủ tiệm và các nhân viên yêu cầu bước ra nhà sau. Xong, Cảnh đưa súng của mình cho Nam cầm, bước vào trong quầy lục lọi, lấy tiền bỏ vào túi xách. TÍNH CHẤT NGUY HIỂM CỦA HV PHẠM TỘI TĂNG LÊN HQ THƯỜNG LÀ NGHIÊM TRỌNG HƠN THƯỜNG QUYẾT TÂM THỰC HIỆN TỘI PHẠM ĐẾN CÙNG DỄ DÀNG THỰC HIỆN TỘI PHẠM MÀ MỘT NGƯỜI KHÓ CÓ THỂ HOẶC KHÔNG THỂ THỰC HIỆN ĐƯỢC DỄ DÀNG CHE DẤU TP GÂY KHÓ KHĂN CHO VIỆC PHÁT HIỆN, ĐIỀU TRA, XỬ LÝ SỰ NGUY HIỂM CỦA ĐỒNG PHẠM SO VỚI PHẠM TỘI ĐƠN LẺCÁC DẤU HIỆU CỦA ĐỒNG PHẠMDấu hiệu khách quanCÓ TỪ 2NGƯỜI TRỞLÊNTẤT CẢNHỮNG NGƯỜITHAM GIAPHẢI ĐỦ TUỔICHỊU TNHSĐP VỚICHỦ THỂ ĐẶCBIỆT THÌ NGƯỜITHỰC HÀNHPHẢI LÀ CTĐBTẤT CẢNHỮNG NGƯỜITHAM GIAPHẢI CÓNLTNHSDấu hiệu khách quanCÙNG CHUNGHÀNH ĐỘNGCác dấu hiệu của đồng phạmNgười phạm tội tham gia trong vụ ánbởi một trong 4 hành vi sau:Trực tiếp thực hiện tội phạmXúi giục người khácthực hiện tội phạmGiúp người khácthực hiện tội phạmChủ mưu, cầm đầu, chỉ huyviệc thực hiện tội phạmDấu hiệu khách quanCác dấu hiệu của đồng phạmCÙNG CHUNGHÀNH ĐỘNGTrongmột vụđồng phạmCó thể tham giatừ đầu hoặc khi TPxảy ra mà chưa kết thúcNhững HV đượcthực hiện trongmối liên kết thống nhấtvới nhau.Có người trực tiếpthực hiện TP, có người chỉgóp phầnHậu quả là kết quảcủa hoạt động chungcủa những ngườiđồng phạmCó QHNQ giữaHV củatất cả và HQ chungCó thể có cả 4 loại HV, có thể chỉ có 1 loại HVCó thể tham gia thực hiện 1 HV có thể thực hiện nhiều HVBa anh em ruột bị khởi tố, bắt giam(ANTĐ) - Cơ quan CSĐT CAH Phúc Thọ vừa ra quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam 4 đối tượng Nguyễn Bá Tuyến, 40 tuổi; Nguyễn Bá Minh, 35 tuổi; Nguyễn Bá Tân, 27 tuổi là 3 anh em ruột và Đỗ Đình Phong, tức Tuấn, 25 tuổi về tội cố ý gây thương tích gây hậu quả nghiêm trọng. Vào hồi 17h30 chiều 19-9, trên đường đi làm từ Hà Nội về, Nguyễn Bá Tuyến, trú ở cụm 2, xã Hiệp Thuận (Phúc Thọ) cùng với Nguyễn Khắc Hy, 36 tuổi, cùng quê tạt vào một quán bia “cỏ” ở khu vực thị trấn Phùng (Đan Phượng) uống bia thì gặp Đỗ Đình Chiến, 27 tuổi, trú ở cụm 8, cùng xã Hiệp Thuận và một số thanh niên khác đang ngồi uống bia ở đây. Trong khi ngồi uống bia, Tuyến có hỏi mượn Chiến chiếc bật lửa để hút thuốc lào. Nhóm của Chiến chưa cho mượn vì có người đang dùng hút thuốc. Nhìn qua chiếc bật lửa cũ, Tuyến có ý nghi ngờ chiếc bật lửa ấy là của anh ta bị ai đó đổi mất. Thực ra chiếc bật lửa ấy là của chủ quán bia. Vậy là giữa Tuyến và nhóm thanh niên của Chiến xảy ra to tiếng, cãi vã, dẫn đến xô xát. Tuyến bị Chiến dùng cốc uống bia ném trúng tay trái, gây thương tích. Sự việc sau đó được hòa giải, ai về nhà nấy.Tuy nhiên, khi được biết sự việc thì 2 người em ruột của Tuyến là Nguyễn Bá Minh, và Nguyễn Bá Tân, lại hết sức tức tối nên kéo nhau đến nhà  Nguyễn Văn Tùng, cùng xã và là một trong số thanh niên ngồi uống bia, gây sự. Hai bên xảy ra ẩu đả nhưng gia đình Tùng can ngăn nên Minh và Tân ra về. Cho đến khoảng 21h, khi Tuyến đang ngồi xem tivi trong nhà thì Chiến và Nguyễn Văn Tùng, 19 tuổi, cùng trú ở cụm 8 mang theo dao, kiếm kéo sang gây sự đánh nhau. Thấy thế vợ Tuyến vội chạy đi gọi Minh và Tân. Nghe tin chị dâu, Minh và Tân vơ dao, tuýp nước chạy sang. Đỗ Đình Phong, tức Tuấn, 25 tuổi, đối tượng có 1 tiền án, là người hàng xóm cũng chạy sang giúp sức. Trong khi xảy ra “hỗn chiến”, sau này qua điều tra xác định, Chiến bị Minh và Tuấn lao vào dùng tuýp sắt đánh nhiều nhát vào cạnh tai, sườn gục xuống, chết ngay tại cổng nhà Tuyến. Còn Tùng thì bị Minh cầm tuýp sắt đánh bị thương phải đưa vào viện cấp cứu.Những tên tộiphạm và hungkhí mà bon.chúng đã sửdụng để đánhnhau.ÁC DẤU HIỆU CỦA ĐỒNG PHẠM DẤU HIỆU CHỦ QUANCHẤP NHẬNMỤC ĐÍCHDẤU HIỆU CQCỦAĐỒNG PHẠMCỐ ÝTRỰC TIẾPCỐ Ý GIÁN TIẾPCÙNGMỤC ĐÍCHLỖI CỐ ÝMỤC ĐÍCHThấy trướcđược HQdo HV củamình vàngười khácMongmuốn cóhoạt độngchung Mongmuốnhoặc bỏmặc choHQ xảy raNT đượcHV củamình vàcủa ngườikhác là NHcho XHLỖI CỐ Ý TRONG MCQ CỦA ĐỒNG PHẠMÝ CHÍLÝ TRÍCÙNG CỐ ÝÁn tù cho 5 bị cáo(ANTĐ) - Ngày 4-9-2008, TAND thành phố Hà Nội đã xét xử các bị cáo Nguyễn Công Biên (SN 1988), Mẫn Văn Đức (SN 1984) và Vũ Văn Ngàn (SN 1990) đều ở thôn Tiền, xã Văn Môn, huyện Yên Phong (Bắc Ninh); Nguyễn Phi Hùng (SN 1985), trú tại thôn Đình Tràng, xã Dục Tú, huyện Đông Anh (Hà Nội) và Kiều Văn Đại (SN 1987), trú tại xã Hòa Tiến, huyện Yên Phong (Bắc Ninh) với tội danh giết người.Do mâu thuẫn trong sinh hoạt với anh Nguyễn Quốc Anh (SN 1983, Tiền Trực, Hương Mạc, Từ Sơn, Bắc Ninh) Nguyễn Công Biên nảy sinh ý định trả thù. Trưa 4-7-2007, Biên đến nhà cậu ruột ở cùng thôn để ăn giỗ ông ngoại. Tại đây, Biên đã kể lại việc mâu thuẫn giữa mình với Quốc Anh cho người nhà là Nguyễn Phi Hùng, Mẫn Văn Đức, Vũ Văn Ngàn và Kiều Văn Đại biết. Sau đó, Biên đã nhờ các đối tượng trên đi tìm anh Nguyễn Quốc Anh để trả thù. Cả bọn theo Biên về nhà lấy 2 con dao (1 dao tông dài 60cm và 1 dao nhọn dài 45cm) dùng làm hung khí. Biên cùng đồng bọn tìm đến nơi làm việc của Quốc Anh ở thôn Thiết Bình (xã Vân Hà) và “mời” anh Nguyễn Quốc Anh ra quán bia gần đó nói chuyện. Sợ bị nhóm của Biên trả thù, anh Nguyễn Quốc Anh đã rủ thêm bạn cùng làm là anh Hoàng Đình Chí ra quán bia gặp nhóm của Biên. Tại đây, Bất ngờ Biên rút dao nhọn ra đâm vào ngực trái của anh Nguyễn Quốc Anh. Bị tấn công, anh Nguyễn Quốc Anh lao xuống dòng mương bên cạnh đường để chạy trốn. Nhưng bơi được vài chục mét sang đến bờ bên kia, phần vì kiệt sức và vết thương làm tổn thương tim nghiêm trọng, gây mất máu ồ ạt nên anh Nguyễn Quốc Anh đã tắt thở sau khi lết được đến cửa nhà một người dân ở gần cầu Nghệ.  Sau phần xét hỏi và tranh tụng, tòa đã tuyên án phạt các bị cáo Nguyễn Công Biên 20 năm tù giam, Nguyễn Phi Hùng 13 năm tù giam, Mẫn Văn Đức và Kiều Văn Đại cùng lĩnh 12 năm tù giam, Vũ Văn Ngàn 7 năm tù giam.MỤC ĐÍCH KHÔNG LÀ DẤU HIỆUBẮT BUỘCCHẤP NHẬNMỤC ĐÍCHCÙNG MỤC ĐÍCHMỤC ĐÍCHLÀ DẤUHIỆUBẮT BUỘCVẤN ĐỀ MỤCĐÍCH KHÔNG ĐẶT RAMỤC ĐÍCH PHẠM TỘINhớ và phân tíchđược các dấu hiệuKQ và CQ củađồng phạmGhi nhớHNAHGNÔĐGUHCN"Chiếc nón kỳ diệu"Phỏng theoMột trong những dấu hiệu của đồng phạm(13 chữ cái)Kiểm traNGƯỜI THỰC HÀNHNGƯỜITỔ CHỨCNGƯỜIXÚI GIỤCNGƯỜIGIÚP SỨCCÁCLOẠINGƯỜIĐỒNGPHẠM2. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠMDẠNGTHỨHAITHỰCHIỆNHÀNH VIĐƯỢC MÔ TẢTRONGCTTPTHỰCHIỆNMỘT PHẦNHOẶCTOÀN BỘHÀNHVINGƯỜITRỰC TIẾPTHỰC HIỆNTỘIPHẠMNGƯỜITHỰCHÀNHDẠNGTHỨNHẤT2. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠMNGƯỜITỔCHỨCCẦM ĐẦUCHỈ HUYCHỦ MƯUĐỀ RA ÂM MƯU, PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNGTHÀNH LẬP NHÓM ĐỒNG PHẠM HOẶC THAM GIA SOẠN THẢO KẾ HOẠCH, PHÂN CÔNG, ĐÔN ĐỐC, ĐIỀU KHIỂN ĐỒNG BỌNTRỰC TIẾP ĐIỀU KHIỂN NHÓM ĐỒNG PHẠM CÓ VŨ TRANG HOẶC BÁN VŨ TRANG2. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠMNGƯỜIXÚIGIỤCHÀNH VIXÚI GIỤCPHẢICỤ THỂHÀNH VIXÚI GIỤCPHẢITRỰC TIẾPKÍCH ĐỘNG, DỤ DỖ, THÚC ĐẨY NGƯỜI KHÁC THỰC HIỆN TỘI PHẠM2. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠMNGƯỜIGIÚPSỨCGIÚP SỨCVỀTINH THẦNGIÚP SỨCVỀVẬT CHẤTNGƯỜI TẠO RA ĐIỀU KIỆN TINH THẦN HAY VẬT CHẤT CHO VIỆC THỰC HIỆN TỘI PHẠMGhi nhớ:1. Bốn loại người đồng phạm2. Các dấu hiệu để phân biệtKiểm traNhững khẳng định sau đúng hay sai?1. Người thực hành trực tiếp là người tự mình thực hiện hành vi phạm tội2. A là người xúi giục vì A đã có hành vi hứa hẹn trước là sẽ tiêu thụ tài sản cho B sau khi B chiếm đoạt được tài sản3. "Người hoạt động đắc lực" theo quy định tại Khoản 1 Điều 79 là người thực hành3. CÁC HÌNH THỨC ĐỒNG PHẠMTHEODẤU HIỆUKQ VÀCQĐỒNGPHẠMGIẢNĐƠNĐỒNG PHẠMCÓTHÔNGMƯUTRƯỚCPHẠMTỘICÓTỔCHỨCĐỒNG PHẠMKHÔNGCÓTHÔNGMƯUTRƯỚCĐỒNGPHẠMPHỨCTẠPTHEO DẤU HIỆU CQCỦA ĐPTHEO DẤU HIỆU KQCỦA ĐP3. CÁC HÌNH THỨC ĐỒNG PHẠMĐồng phạmkhông cóthông mưutrướcKhông có sự bàn bạc trước giữa những người tham gia đồng phạmTuy có bàn bạc trước mà không đáng kểHình thức đồng phạm trong đóHOẶCCĂN CỨ VÀO DẤU HIỆU CHỦ QUAN CỦA ĐỒNG PHẠM3. CÁC HÌNH THỨC ĐỒNG PHẠMCĂN CỨ VÀO DẤU HIỆU CHỦ QUAN CỦA ĐỒNG PHẠMĐỒNG PHẠM CÓ THÔNG MƯU TRƯỚCLà hình thức đồng phạm trong đó:Có sự bàn bạc trước giữa những người tham giaLà hình thức đồng phạm trong đó những người tham gia có vai trò như nhau, họ đều là người thực hành3. CÁC HÌNH THỨC ĐỒNG PHẠMCĂN CỨ VÀO DẤU HIỆU KHÁCH QUAN CỦA ĐỒNG PHẠMĐỒNG PHẠM GIẢN ĐƠNLà hình thức đồng phạm trong đó những người tham gia có vai trò khác nhau, một hoặc một số người là người thực hành, những người khác hoặc tổ chức, hoặc xúi giục, hoặc giúp sức.3. CÁC HÌNH THỨC ĐỒNG PHẠMCĂN CỨ VÀO DẤU HIỆU KHÁCH QUAN CỦA ĐỒNG PHẠMĐỒNG PHẠM PHỨC TẠPPhạm tội có tổ chức có những đặc điểm:PT có tổ chức thường gây HQ lớn hoặc đặc biệt lớnPhương pháp, thủ đoạn thực hiện tội phạm và che dấu tội phạm thường tinh vi, xảo quyệt...Trong hoạt động có sự chuẩn bị kỹ càng mọi mặt cả về thực hiện tội phạm và che dấu TPTồn tại trong tổ chức quan hệ chỉ huy, phục tùngTổ chức được hình thành với phương hướng hoạt động lâu dài, bền vững;Sự câu kết chặt chẽ trong hình thức đồng phạm này:Vừa thể hiện mức độ liên kết về MCQ vừa thể hiện mức độ phân hoá vai trò, nhiệm vụ cụ thể về MKQVừa thể hiện đặc điểm của của những dấu hiệu chủ quan và vừa thể hiện đặc điểm của những dấu hiệu khách quanPhạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm trong đó có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm (Khoản 3 Điều 20 BLHS99)3. CÁC HÌNH THỨC ĐỒNG PHẠMCĂN CỨ VÀO DẤU HIỆU KHÁCH QUAN VÀ CHỦ QUAN CỦA ĐỒNG PHẠMPhạm tội có tổ chứcGhi nhớ1. Cách phân loạicác hình thứcđồng phạm theodấu hiệu KQvà CQ2. Phạm tội cótổ chức3. Phân biệt cáchình thức đồngphạm với nhauHãy điền từ còn thiếu vào ô trống1. Đồng phạm không có thông mưu trước là hình thức đồng phạm trong đó không có sự thỏa thuận trước giữa những người tham gia hoặc tuy có nhưng không đáng kể2. Đồng phạm có thông mưu trước luôn nguy hiểm hơn đồng phạm không có thông mưu trước vì trong hình thức đồng phạm ấy đã có sự thỏa thuận trước(...) (...) (...) (...) (...)(...) (...) (...)(...) (...) (...) (...) (...) (...)(...) (...) (...) (...) (...) (...) (...) (...) (...) (...) (...) (...) (...) (...)4. VẤN ĐỀ TNHS TRONG ĐỒNG PHẠMTỰ Ý NỬA CHỪNG CHẤM DỨT VIỆC PHẠM TỘI TRONG ĐPHÀNH VI VƯỢT QUÁ CỦA NGƯỜI THỰC HÀNHXÁC ĐỊNH GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM TRONG ĐPCT ĐẶC BIỆT TRONG ĐỒNG PHẠM HV NẰM NGOÀI Ý ĐỊNH CỦA ĐỒNG BỌNNGƯỜI THỰC HÀNHLÀ CT ĐẶC BIỆTTUỲ THUỘC VÀOHV CỦA NGƯỜITHỰC HÀNHNGƯỜI TỰ Ý NỬACHỪNG CD VIỆC PTKHÔNG TNHSMỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN XÁC ĐỊNH TPCHỊU TNHS CHUNG VỀ TOÀN BỘ TỘI PHẠMNHỮNG NGUYÊN TẮC TNHS TRONG ĐỒNG PHẠMNHỮNG NGƯỜI ĐỒNG PHẠM PHẢI CHỊU TNHS CHUNG VỀ TOÀN BỘ TP DO HỌ GÂY RAThể hiệnTất cả nhữngngười đồng phạmđều bị truy tố, xét xửtheo cùng 1 tội danhcùng điều luật vàtrong phạm vi chế tàicủa điều luật đóCác nguyên tắcchung về truy cứuTNHS, QĐHP, thời hiệu...được áp dụng chungcho tất cảNHỮNG NGUYÊN TẮC TNHS TRONG ĐỒNG PHẠMCHỊU TRÁCH NHIỆM ĐỘC LẬP VỀ VIỆC CÙNGTHỰC HIỆN ĐỒNG PHẠMMỖI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM PHẢI CHỊU TRÁCH NHIỆMĐỘC LẬP DO CÙNG THỰC HIỆN VỤ ĐPThể hiệnNhững ngườiđồng phạmkhông phảichịu trách nhiệmvề hành vivượt quácủa ngườithực hànhViệc miễn TNHS,miễn HP đốivới người đồngphạm này khôngloại trừ TNHScủa người đồngphạm khácHành vi củangười tổ chức,xúi giục, giúp sứcdù chưa đưa đếnviệc thực hiệntội phạm vẫnphải chịu TNHSSự tự ý nửachừng chấm dứtviệc phạm tội củangười đồng phạmnày không loạitrừ TNHS củangười đồngphạm khácNHỮNG NGUYÊN TẮC TNHS TRONG ĐỒNG PHẠMCÁ THỂ HOÁ TNHS CỦA NHỮNG NGƯỜI ĐỒNG PHẠMMỖI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM PHẢI CHỊU TRÁCH NHIỆMĐỘC LẬP DO CÙNG THỰC HIỆN VỤ ĐPThể hiệnLHSquy địnhchính sáchnghiêm trịkết hợp vớikhoan hồngGhi nhớ1. Những vấn đề liên quan đếnTNHS của những người đồngphạm2. Những nguyên tắc TNHStrong đồng phạm3. Sự thể hiện của các nguyêntắc trong thực tiễn xét xửHµNHVIý§ÞNHNG¦êITHùCHµNHTHùCHIÖN§åNGBäNNGOµI465132KHÁI NIỆM GÌ ĐÂY...?5. HÀNH VI LIÊN QUAN ĐẾN TỘI PHẠM VÀ CẤU THÀNH TỘI ĐỘC LẬPKHÔNG PHẢI LÀ ĐỒNG PHẠM VÌ KHÔNG CÓ HỨA HẸN TRƯỚCKHÔNGTỐ GIÁCĐIỀU 314CHE GIẤUTỘI PHẠMĐIỀU 313HẾT CHƯƠNG XCám ơn