Luật hình sự - Đạo luật hình sự

Đạo luật hình sự là văn bản pháp luật do cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất (là Quốc hội) ban hành, quy định về tội phạm, hình phạt cũng như các chế định khác liên quan đến việc xác định tội phạm và hình phạt, đồng thời quy định nhiệm vụ và những nguyên tắc chung của luật hình sự Việt Nam.

ppt29 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 691 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật hình sự - Đạo luật hình sự, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠO LUẬT HÌNH SỰThs Vũ Thị ThúyI. KHÁI NIỆM CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰĐịnh nghĩaCác đặc điểm của ĐLHSÝ nghĩa1. Định nghĩa Đạo luật hình sự là văn bản pháp luật do cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất (là Quốc hội) ban hành, quy định về tội phạm, hình phạt cũng như các chế định khác liên quan đến việc xác định tội phạm và hình phạt, đồng thời quy định nhiệm vụ và những nguyên tắc chung của luật hình sự Việt Nam.2. Các đặc điểm của đạo luật hình sự* Về nội dung: - Phần chung: - Phần các tội phạm:* Về hình thức: - Bộ luật hình sự hoàn chỉnh - Văn bản luật đơn hành về tội phạm trong lĩnh vực nhất định* Thủ tục ban hành đạo luật hình sự:* Giá trị pháp lý:3. Ý nghĩa: ĐLHS thể hiện tập trung chính sách hình sự của Nhà nước trong đấu tranh phòng chống tội phạm.ĐLHS thể hiện rõ bản chất của chế độ xã hội và những khía cạnh đạo đức của xã hội đó ĐLHS là công cụ pháp lý quan trọng trong việc bảo vệ chế độ xã hội, bảo vệ Nhà nước, công dân; xây dựng ý thức pháp luật.II. Cấu tạo của đạo luật hình sự1. Cấu tạo của BLHS2. Cấu tạo của QPPL HSIII. HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰHiệu lực của đạo luật hình sự là phạm vi áp dụng BLHS trong một không gian xác định vụ án thời gian nhất định.Hiệu lực theo không gianHiệu lực theo thời gian1. Hiệu lực theo không gianHiệu lực của đạo luật hình sự đối với hành vi phạm tội thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam (Điều 5)Hiệu lực của đạo luật hình sự đối với hành vi phạm tội thực hiện ngoài lãnh thổ Việt Nam (Điều 6)a. Hiệu lực của đạo luật hình sự đối với hành vi phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam (Điều 5)Điều 5 BLHS: “BLHS được áp dụng đối với mọi hành vi phạm tội thực hiện trên lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam”.* Lãnh thổ Việt Nam bao gồm:- Vùng đất:- Vùng nước: + Vùng nước nội địa: + Vùng nước biên giới: + Vùng nước nội thủy: + Vùng nước lãnh hải:- Vùng trời: - Lòng đất:- Lãnh thổ quốc gia di động: + Tàu, máy bay quân sự + Tàu biển, máy bay dân sự mang cờ Việt Nam đang đi trên hải phận quốc tế, không phận quốc tế. + Tàu biển, máy bay dân sự mang cờ Việt Nam đang đậu, bơi trên hải phận Việt Nam hoặc đậu, bay trên không phận Việt Nam.* Hành vi phạm tội được coi là thực hiện trên lãnh thổ Việt NamBắt đầuDiễn raKết thúcViệt NamViệt NamViệt NamViệt NamNước ngoàiNước ngoàiNước ngoàiViệt NamNước ngoàiNước ngoàiNước ngoàiViệt NamTrắc nghiệm:4. Một tội phạm chỉ được coi là thực hiện tại Việt Nam nếu TP đó bắt đầu và kết thúc trên lãnh thổ Việt Nam* Ngoại lệ của nguyên tắc lãnh thổ“Đối với người nước ngoài phạm tội trên lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam thuộc đối tượng được hưởng các quyền miễn trừ ngoại giao hoặc quyền ưu đài và miễn trừ về lãnh sự theo pháp luật Việt Nam, theo các điều ước quốc tế mà nước CHXHCN Việt Nam ký kết hoặc tham gia hoặc theo tập quán quốc tế, thì vấn đề TNHS của họ được giải quyết bằng con đường ngoại giao”.Bài tập 4.A 30 tuổi, quốc tịch Lào. Tại sân bay Tân Sơn Nhất của Việt Nam, A bị phát hiện mang 50.000 USD trái phép sang Lào. Qua thẩm vấn tại cơ quan điều tra, A khai nhận trước đó 3 tháng A đã bán hêrôin cho B là công dân Việt Nam và cho nợ 50.000 USD hẹn một tháng sau sẽ trả lại. Việc mua bán được thực hiện tại Lào. Quá hẹn không thấy B đem tiền đến trả nên A đã qua Việt Nam để đòi nợ. Trên đường mang tiền thu nợ từ B là 50.000 USD, A đã bị Hải quan Việt Nam phát hiện. Hãy xác định Bộ luật hình sự Việt Nam có hiệu lực áp dụng đối với hành vi của A không? Tại sao?Bài tập 5.A là người Trung Quốc thường xuyên sang Việt Nam móc nối với 1 số người Việt Nam để đưa phụ nữ Việt Nam qua Trung Quốc bán cho người Trung Quốc lấy làm vợ. A hứa với những người Việt Nam có nhu cầu kiếm việc rằng qua Trung Quốc có nhiều việc làm kiếm ra tiền. A đã đưa được một số cô gái người Việt Nam để bán cho người Trung Quốc. A cùng B và C đều là người Trung Quốc hãm hiếp, rồi sau đó mới bán cho một người Trung Quốc làm vợ. Hãy xác định:Bộ luật hình sự Việt Nam có hiệu lực áp dụng đối với những hành vi phạm tội nào? Tội buôn bán phụ nữ (Điều 119 BLHS).Tội hiếp dâm (Điều 111 BLHS).Ai phải chịu trách nhiệm hình sự theo LHS Việt Nam.Bài tập 6A (25 tuổi) là công dân Việt Nam đã phạm tội giết người tại Trung Quốc, bị Tòa án nước sở tại xử phạt 10 năm tù. Sau khi mãn hạn tù, A về Việt Nam.Anh (chị) hãy lựa chọn một trong 3 phương án sau đây để giải quyết trường hợp của A và giải thích rõ lý do:Khi về Việt Nam, A không phải chịu trách nhiệm hình sự theo Bộ luật hình sự Việt Nam.Khi về Việt Nam, A vẫn phải chịu thêm trách nhiệm hình sự theo Bộ luật hình sự Việt Nam.Theo Luật hình sự Việt Nam, A vẫn có thể phải chịu trách nhiệm hình sự theo Bộ luật hình sự Việt Nam, nhưng cơ quan tiến hành tố tụng có thể xem xét cụ thể mà không buộc A chịu trách nhiệm hình sự theo Bộ luật hình sự Việt Nam nữa. b. Hiệu lực của đạo luật hình sự đối với hành vi phạm tội ngoài lãnh thổ Việt Nam- Hành vi phạm tội thực hiện ngoài lãnh thổ Việt Nam:- Căn cứ pháp lý: Điều 6 BLHSCác trường hợp phạm tội ở ngoài lành thổ VN vẫn phải chịu TNHS theo BLHS VN: Công dân Việt Nam: Người không quốc tịch thường trú tại Việt Nam: Người nước ngoài:Nhận định: BLHS Việt Nam không có hiệu lực áp dụng đối với hành vi phạm tội của người nước ngoài được thực hiện ngoài lãnh thổ Việt Nam.2. Hiệu lực của đạo luật hình sự Việt Nam theo thời gianHiệu lực của đạo luật hình sự theo thời gian là hiệu lực của đạo luật hình sự được áp dụng đối với hành vi phạm tội thực hiện trong thời gian đạo luật đó đang có hiệu lực thi hành.Khoản 1 Điều 7 BLHS quy định: “Điều luật được áp dụng đối với một hành vi phạm tội là điều luật đang có hiệu lực thi hành tại thời điểm mà hành vi phạm tội được thực hiện”.* Điều luật đang có hiệu lực thi hành: Điều luật đang có hiệu lực thi hành là điều luật đã phát sinh hiệu lực và chưa bị mất hiệu lực.- Thời điểm phát sinh hiệu lực của đạo luật hình sư:- Thời điểm mất hiệu lực của đạo luật hình sự: * Thời điểm hành vi phạm tội được thực hiện:Là thời điểm thực hiện hành vi PT (dưới dạng hành động hoặc không hành động PT), mà không nhất thiết hậu quả của hành vi đó đã xảy ra hay chưa.Thực hiện TP được hiểu ở tất cả các giai đoạn chuẩn bị PT, PT chưa đạt, TP hoàn thành.Thời điểm muộn nhất để xác định thời điểm “hành vi PT được thực hiện” là khi hành vi PT kết thúc.a. Nguyên tắc bất hồi tố của luật hình sự (khoản 1, 2 Điều 7)Đạo luật hình sự chỉ được áp dụng đối với hành vi được thực hiện trong khoảng thời gian đạo luật ấy đã phát sinh hiệu lực đến trước khi nó mất hiệu lực. - Căn cứ pháp lý: Khoản 1, 2 Điều 7 BLHS * Những thường hợp BLHS quy định không được áp dụng hiệu lực hồi tố:Điều luật quy định một tội phạm mới: Điều luật quy định hình phạt nặng hơn:Điều luật hạn chế phạm vi áp dụng:Án treoMiễn TNHSMiễn hình phạtGiảm hình phạtXoá án tíchCác quy định khác không có lợi cho người phạm tộib. Hiệu lực hồi tố của luật hình sựĐịnh nghĩa: Hiệu lực hồi tố của đạo luật hình sự là hiệu lực của đạo luật hình sự được áp dụng đối với những hành vi phạm tội đã thực hiện trước khi nó có hiệu lực thi hành. Căn cứ pháp lý: Khoản 3 Điều 7 BLHS * Những trường hợp BLHS quy định cho phép áp dụng hiệu lực hồi tốĐiều luật xoá bỏ một tội phạm:Điều luật xoá bỏ một hình phạt:Điều luật xoá bỏ một tình tiết tăng nặng:Điều luật quy định hình phạt nhẹ hơn: Điều luật mở rộng phạm vi áp dụng: + Án treo; + Miễn TNHS, miễn hình phạt, giảm hình phạt; + Xoá án tích; + Các quy định khác có lợi hơn cho người phạm tội: IV. Giải thích đạo luật hình sựĐịnh nghĩa: Giải thích đạo luật hình sự là việc làm sáng tỏ một cách chính xác nội dung và ý nghĩa của các điều luật trong BLHS. Các loại giải thích đạo luật hình sự * Giải thích chính thức: * Giải thích của cơ quan tư pháp * Giải thích khoa học2. Các loại giải thích đạo luật hình sựGiải thíchĐịnh nghĩaThẩm quyềnGiá trị Chính thứcLà giải thích của các cơ quan, tổ chức được luật giao cho trách nhiệm giải thích luật.UBTNQHCó giá trị pháp lý bắt buộc đối với mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân.Của cơ quan tư phápLà giải thích của TANDTC, VKSNDTC, BCA, BTP và của TAND các cấp, VKSND các cấp khi giải quyết các vụ án cụ thể.TANDTC, VKSNDTC, BCA, BTP Có ý nghĩa bắt buộc đối với các cơ quan tư pháp trong ngành trong quá trình giải quyết các vụ án hình sự.Khoa họcLà giải thích của các luật gia, cán bộ NCKH, cán bộ làm công tác thực tiễn trong các công trình khoa học, luận án, báo cáo khoa học, bài báo...Luật gia, cán bộ NCKH, cán bộ làm công tác thực tiễnKhông có giá trị PL bắt buộc trong áp dụng PLHS. Nhưng có giá trị nâng cao nhận thức PL.Các phương pháp giải thích luật:- Giải thích theo ngôn ngữ:- Giải thích theo lịch sử:- Giải thích theo hệ thống:
Tài liệu liên quan