Luật học - Bài 1: Kỹ năng đại diện ngoài tố tụng trong các vụ việc hành chính

Nội dung 1. Những vấn đề chung về đại diện ngoài tố tụng trong các vụ việc hành chính 2. Cơ sở pháp lý 3. Kỹ năng đại diện ngoài tố tụng trong các vụ việc hành chính

pdf117 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 843 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật học - Bài 1: Kỹ năng đại diện ngoài tố tụng trong các vụ việc hành chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 1 KỸ NĂNG ĐẠI DIỆN NGOÀI TỐ TỤNG TRONG CÁC VỤ VIỆC HÀNH CHÍNH Cơ cấu bài giảng Lý thuyết: 6 tiết Nội dung 1. Những vấn đề chung về đại diện ngoài tố tụng trong các vụ việc hành chính 2. Cơ sở pháp lý 3. Kỹ năng đại diện ngoài tố tụng trong các vụ việc hành chính 1.Những vấn đề chung 1.1 Khái niệm đại diện ngoài tố tụng trong các vụ việc hành chính 1.2 Đặc điểm của đại diện ngoài tố tụng trong các vụ việc hành chính 1.3 Phạm vi đại diện ngoài tố tụng trong các vụ việc hành chính 1.1 Khái niệm đại diện ngoài tố tụng trong các vụ việc hành chính Đại diện? Đại diện ngoài tố tụng? Đại diện ngoài tố tụng trong các vụ việc hành chính? Đây có phải là một hình thức trợ giúp pháp lý không? Khi nào cá nhân, tổ chức cần nhờ luật sư với tư cách người đại diện ngoài tố tụng trong các vụ việc hành chính? 1.2 Đặc điểm của đại diện ngoài tố tụng trong các vụ việc hành chính  Vì sao nói hoạt động đại diện ngoài tố tụng trong các vụ việc hành chính có tính đa dạng?  Chủ thể thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người uỷ quyền trong các giao dịch hành chính có người đại diện?  Những yếu tố chi phối LS thực hiện các quyền và nghĩa vụ của khách hàng trong các giao dịch hành chính với tư cách đại diện ngoài tố tụng? 1.3 Phạm vi đại diện ngoài tố tụng trong các vụ việc hành chính Các lĩnh vực mà LS được đại diện? Phạm vi đại diện của LS bị quy định bởi những nhân tố nào? 2. Căn cứ pháp lý để xác định tư cách đại diện ngoài tố tụng trong các vụ việc hành chính 2.1 Các văn bản pháp luật về luật sư 2.2 Các văn bản pháp luật về khiếu nại, tố cáo 2.3 Các văn bản pháp luật về các lĩnh vực quản lý nhà nước 3. Kỹ năng đại diện ngoài tố tụng trong các vụ việc hành chính 3.1 Quy trình đại diện ngoài tố tụng trong các vụ việc hành chính 3.2 Kỹ năng đại diện trong một số trường hợp cụ thể 3.1. Quy trình đại diện ngoài tố tụng trong các vụ việc hành chính 3.1.1 Tiếp xúc khách hàng 3.1.2 Thu thập tài liệu chứng cứ, thông tin liên quan đến vụ việc 3.1.3 Nghiên cứu hồ sơ 3.1.4 Trao đổi, thống nhất quan điểm với khách hàng trước khi đưa ra yêu cầu giải quyết công việc với CQHCNN có thẩm quyền 3.1.5 Trực tiếp giao dịch với CQNN có TQ để giải quyết/tham gia giải quyết công việc 3.2. Kỹ năng đại diện ngoài tố tụng trong một số trường hợp 3.2.1 Đại diện trong một số quan hệ hành chính với các cơ quan quản lý nhà nước 3.2.2 Đại diện khiếu nại và giải quyết khiếu nại hành chính 3.2.1 Đại diện trong một số quan hệ hành chính với các cơ quan quản lý nhà nước  Đại diện trong quan hệ hành chính với cơ quan đăng ký kinh doanh  Đại diện trong quan hệ hành chính với cơ quan công chứng  Đại diện trong quan hệ hành chính với các cơ quan thuế ....  Đại diện trong quan hệ hành chính với UBND 3.2.2 Đại diện khiếu nại và giải quyết khiếu nại hành chính Luật sư được / không được đại diện khiếu nại và giải quyết khiếu nại hành chính trong những trường hợp nào? Các hoạt động của Luật sư với tư cách người đại diện khiếu nại và giải quyết khiếu nại hành chính? Câu hỏi ôn tập Phân biệt đại diện ngoài tố tụng trong các vụ việc hành chính với đại diện ngoài tố tụng trong các vụ việc dân sự? Quy trình đại diện ngoài tố tụng trong các vụ việc hành chính ? BÀI 2 TƯ VẤN KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH HỒ SƠ ... GV: TS. LÊ THU HẰNG Cơ cấu bài giảng: 6 tiết A. Lý thuyết: 3 tiết B.Tình huống: 3 tiết A. Phần lý thuyết 1. Khái niệm chung về tư vấn khiếu nại HC 2.Quy trình tư vấn 1. KHÁI NIỆM CHUNG Khiếu nại hành chính là gì? Khái niệm tư vấn khiếu nại hành chính? Đặc điểm của tư vấn khiếu nại hành chính? 2. QUY TRÌNH TƯ VẤN KKHC 2.1 Nghiên cứu yêu cầu tư vấn 2.2 Tìm hiểu sự việc 2.3 Xác định đối tượng khiếu nại 2.4 Xác định điều kiện khiếu nại 2.5 Xác định thẩm quyền giải quyết khiếu nại 2.6 Xác định văn bản pháp luật áp dụng 2.7 Giải pháp và khuyến nghị 2.1 NGHIÊN CỨU YÊU CẦU TƯ VẤN Yêu cầu về hình thức tư vấn? Yêu cầu về nội dung tư vấn? Thời điểm phát sinh yêu cầu tư vấn? Đánh giá của luật sư về tính hợp pháp, hợp lý của yêu cầu tư vấn? Xử lý tình huống yêu cầu tư vấn không hợp pháp/không hợp lý? 2.2 TÌM HIỂU SỰ VIỆC  Luật sư cần tiến hành các hoạt động gì để tìm hiểu sự việc ?  Luật sư cần sử dụng những phương thức nào để tìm hiểu sự việc của khách hàng?  Những nội dung Luật sư cần tìm hiểu khi có yêu cầu tư vấn khiếu nại hành chính ? 2.3 XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG KN  Đối tượng khiếu nại hành chính? Những trường hợp cần lưu ý khi xác định đối tượng khiếu nại?  Căn cứ xác định?  Các tiêu chí đánh giá tính hợp pháp/bất hợp pháp của đối tượng khiếu nại? 2.4 XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIỆN KHIẾU NẠI  Điều kiện khiếu nại hành chính?  Căn cứ xác định điều kiện khiếu nại? 2.5 XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN  ý nghĩa của việc xác định thẩm quyền giải quyết khiếu nại  Thẩm quyền giải quyết khiếu nại  quy định pháp luật Những lưu ý khi xác định thẩm quyền 2.6 XÁC ĐỊNH VBPL ÁP DỤNG  Yêu cầu khi xác định VBPL áp dụng?  Phương pháp xác định VBPL áp dụng? 2.7 GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ  Thể hiện tập trung trong văn bản tư vấn  Nội dung chính:  Đánh giá tóm tắt toàn bộ sự việc Phân tích mặt mạnh, yếu của khách hàng  Đưa ra các giải pháp khác nhau, phân tích, sắp xếp các giải pháp theo thứ tự ưu tiên, lựa chọn giải pháp tối ưu  Hướng dẫn khách hàng thực hiện giải pháp Cung cấp các dịch vụ pháp lý khác (nếu cần) B. Hồ sơ tình huống Học viên làm việc theo nhóm, các nhóm thực hành các kỹ năng, kết hợp phương pháp đóng vai Các nhóm báo cáo kết quả công việc của nhóm sau từng hoạt động: Kiểm tra, sắp xếp tài liệu trong hồ sơ Xỏc định yêu cầu tư vấn, tìm hiểu nội dung vụ việc, chọn VBPL áp dụng Đỏnh giỏ tớnh hp/bhp của đối tượng khiếu kiện và điều kiện khiếu kiện của khách hàng Xác định hướng tư vấn, thực hành tư vấn (trực tiếp hoặc bằng văn bản) Nhận xét, kết luận 1. Kiểm tra, sắp xếp các tài liệu trong hồ sơ 1. Khách hàng cung cấp cho LS những tài liệu nào? 2.Tiêu chí phân loại? 3. Kết quả phân loại, sắp xếp? 4. Những tài liệu chính mà LS cần sử dụng? 5. Các TL đó đã đủ cho mục đích nghiên cứu của LS? Ls có cần yêu cầu KH cung cấp thêm tài liệu? NGHIÊN CỨU YÊU CẦU TƯ VẤN, TÌM HIỂU SỰ VIỆC  Tìm hiểu sự việc: Khái quát diễn biến vụ việc? Nhận định về tính chất vụ việc, tư cách đương sự?  Yêu cầu tư vấn của khách hàng? Yêu cầu đó có hợp pháp, hợp lý không? LS cần sử dụng những tài liệu nào trong HS để nghiên cứu yêu cầu tư vấn của khách hàng và tìm hiểu sự việc? VĂN BẢN PHÁP LUẬT 1. Phương pháp xác địnhVBPL? 2. Các VBPL về tố tụng, về nội dung cần sử dụng trong vụ việc này? ĐỐI TƯỢNG KHIẾU NẠI  Đối tượng khiếu nại trong vụ việc?  Kết quả đánh giá tính HP/BHP của ĐTKN (theo các tiêu chí về hình thức và nội dung)?  Một số vấn đề cần làm rừ thờm (nếu có)? LS cần sử dụng những tài liệu nào để xác định và đánh giá đối tượng khiếu kiện? ĐIỀU KIỆN KHIẾU NẠI Cần khai thác những tài liệu nào trong hồ sơ để xác định điều kiện khiếu nại? Kết quả đánh giá điều kiện khiếu nại? LƯU Ý ? XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI CỦA CQHC Cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần 1, lần 2? Căn cứ pháp lý để xác định thẩm quyền giải quyết khiếu nại của cơ quan hành chính? GIẢI PHÁP Hướng tư vấn? Các giải pháp tư vấn cho khách hàng? Thực hành tư vấn trực tiếp hoặc tư vấn bằng văn bản Câu hỏi Những điểm cần lưu ý trong mỗi hồ sơ cụ thể (theo loại việc)? Những đặc điểm chung của TVKKHC? BÀI 3 KỸ NĂNG TRAO ĐỔI, TIẾP XÚC VỚI KHÁCH HÀNG, ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN KHỞI KIỆN, CHUẨN BỊ HỒ SƠ KHỞI KIỆN VỤ ÁN HÀNH CHÍNH Cơ cấu bài giảng: 12 tiết A. Lý thuyết: 6 tiết B.Tình huống: 6 tiết NỘI DUNG BÀI HỌC LÝ THUYẾT 1. Kỹ năng trao đổi, tiếp xúc với khách hàng 2. Kỹ năng đánh giá điều kiện khởi kiện VAHC 3. Chuẩn bị hồ sơ khởi kiện 4. Hướng dẫn khách hàng thực hiện các thủ tục cần thiết để khởi kiện 5. Các hoạt động khác của luật sư 1.1 TRAO ĐỔI, TIẾP XÚC VỚI KHÁCH HÀNG ĐỂ TÌM HIỂU YÊU CẦU CỦA KHÁCH HÀNG, NỘI DUNG VỤ ÁN  Khi tiếp xúc, trao đổi với khách hàng, Luật sư cần sử dụng những phương pháp nào để tìm hiểu yêu cầu, nội dung VAHC?  Trong các VAHC, LS cần chú trọng tìm hiểu những nội dung nào, từ những tài liệu nào?  Khách hàng của Luật sư trong giai đoạn này là ai? 1.KỸ NĂNG TRAO ĐỔI, TIẾP XÚC VỚI KHÁCH HÀNG 1.2 THOẢ THUẬN VỚI KHÁCH HÀNG VỀ TƯ CÁCH THAM GIA TỐ TỤNG CỦA LUẬT SƯ  Trong các vụ án hành chính, Luật sư thường tham gia với tư cách gì?  Những yếu tố nào chi phối đến tư cách tham gia tố tụng của Luật sư trong các vụ án hành chính? 2. KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN KHỞI KIỆN 2.1 Điều kiện về chủ thể 2.2 Điều kiện về thủ tục khiếu nại tiền tố tụng 2.3 Điều kiện về thời hiệu khởi kiện 2.4 Điều kiện về thẩm quyền của Toà án 2.5 Điều kiện về thủ tục khởi kiện (đơn khởi kiện) 2.1 Điều kiện chủ thể • Nêu tình huống • PL tố tụng hành chính quy định như thế nào về chủ thể khởi kiện? • Căn cứ quy định PL, đánh giá như thế nào về điều kiện chủ thể khởi kiện trong ví dụ trên? • Kết luận về điều kiện chủ thể khởi kiện trong vụ ỏn hành chớnh 2.2 Điều kiện về thủ tục tiền tố tụng • Nªu t×nh huèng  Những trường hợp nào được coi là NKK đã đảm bảo thủ tục tiền tố tụng theo quy định của pháp luật ?  Căn cứ quy định pháp luật, đánh giá về thủ tục khiếu nại tiền tố tụng trong VD trên.  Cỏc trường hợp cần lưu ý khi đánh giá về thủ tục khiếu nại tiền tố tụng trong VAHC? 2.3 Điều kiện về thời hiệu khởi kiện • Nªu t×nh huèng  Quy định của pháp luật về thời hiệu khởi kiện VAHC tại Tòa án? Những trường hợp nào được coi là trường hợp đặc biệt?  Căn cứ quy định pháp luật, đánh giá về thời hiệu khởi kiện trong VD trên  Kết luận về kỹ năng xác định thời hiệu khởi kiện trong VAHC 2.4 Điều kiện về thẩm quyền của Toà án  Nêu tình huống  Các quy định PL về thẩm quyền theo loại việc, theo cấp TA, phân định thẩm quyền giữa TA và CQHC có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần 2 ?  Căn cứ các quy định PL, đánh giá về thẩm quyền TA trong tình huống trên  Kết luận về kỹ năng xác định thẩm quyền TA trong VAHC 2.5 Điều kiện về nội dung, hình thức đơn khởi kiện  Điều kiện về nội dung, hình thức đơn khởi kiện? Căn cứ phỏp lý?  Nêu ví dụ.  Đánh giá về nội dung, hình thức đơn kiện trong VD.  Kết luận về kỹ năng đánh giá nội dung, hình thức đơn kiện trong VAHC. 3. CHUẨN BỊ HỒ SƠ KHỞI KIỆN  Các hoạt động của LS giúp khách hàng chuẩn bị hồ sơ khởi kiện?  Căn cứ quy định pháp luật nào để xác định các tài liệu cần có trong hồ sơ khởi kiện? 4. HƯỚNG DẪN KHÁCH HÀNG CÁC THỦ TỤC CẦN THIẾT KHÁC ĐỂ KHỞI KIỆN -Thủ tục nộp hồ sơ? -Thủ tục nộp án phí sơ thẩm? 5. CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC CỦA LUẬT SƯ  Xác lập HĐ dịch vụ pháp lý Tiếp xúc cơ quan tiến hành tố tụng, các đương sự khác, cơ quan, tổ chức hữu quan CÂU HỎI 1. Người khởi kiện VAHC cần đảm bảo các điều kiện nào? Điều kiện khởi kiện đặc thù của VAHC? 2. Khi đánh giá các điều kiện KK, LS cần lưu ý những vấn đề gì? 4. Việc đánh giá các điều kiện KK được LS thực hiện trong những giai đoạn tố tụng nào? 3. Các tài liệu đặc thù trong HS khởi kiện VAHC? BÀI 4 KỸ NĂNG THU THẬP, NGHIÊN CỨU, SỬ DỤNG CHỨNG CỨ TRONG VAHC A. LÝ THUYẾT: 3 TIẾT B. TÌNH HUỐNG: 3 TIẾT CƠ CẤU BÀI GIẢNG 6 TIẾT 1. Chứng cứ trong VAHC 2. Kỹ năng thu thập,nghiên cứu và sử dụng chứng cứ của LS trong VAHC PHẦN LÝ THUYẾT 1. Chứng cứ trong vụ án HC Chứng cứ trong vụ án HC là gì? Có những thuộc tính nào? Chứng cứ trong VAHC được lấy từ những nguồn nào? Giá trị cung cấp CC của các nguồn CC đó? Chủ thể nào có thể cung cấp chứng cứ trong VAHC? 2. Kỹ năng thu thập, nghiên cứu và sử dụng chứng cứ trong vụ án HC 2.1 Kỹ năng thu thập chứng cứ 2.2 Kỹ năng nghiên cứu, đánh giá chứng cứ 2.3 Kỹ năng sử dụng chứng cứ 2.1 Kỹ năng thu thập chứng cứ Luật sư thu thập chứng cứ nhằm mục đích gì? Từ thời điểm nào Luật sư được thu thập chứng cứ? Luật sư cần thu thập những chứng cứ nào, từ đâu và bằng phương pháp nào? Khi thu thập CC, Luật sư có thể gặp những khó khăn gì, cách khắc phục? 2.2 Kỹ năng nghiên cứu, đánh giá CC Luật sư nghiên cứu chứng cứ nhằm mục đích gì? Trong VAHC, LS cần nghiên cứu những chứng cứ nào? LS cần sử dụng phương pháp gì để nghiên cứu chứng cứ? LS đánh giá chứng cứ theo tiêu chí nào? 2.3 Kỹ năng sử dụng chứng cứ Luật sư sử dụng chứng cứ nhằm mục đích gì? Luật sư sử dụng chứng cứ trong các trường hợp nào? Sử dụng như thế nào? THỰC HÀNH THEO HỒ SƠ 1.Chia nhóm (tối đa 5 học viên: 1 trưởng nhóm, 1thư ký) 2.Các nhóm thực hiện công việc như nhau 3.Các nhóm báo cáo kết quả 4.Nhận xét, kết luận PHẦN TÌNH HUỐNG Giả sử luật sư tiếp cận vụ án sau khi Toà án thụ lý • Học viên sử dụng các tài liệu trong phần cứng của HS • Nếu xét thấy cần phải thu thập thêm tài liệu, chứng cứ thì sử dụng tiếp các tài liệu ở phần mềm của HS Triển khai 1.Tóm tắt nội dung vụ án - Xác định VBPL áp dụng 2. Xác định các vấn đề cần chứng minh (tố tụng, nội dung) 3. Thu thập và đánh giá chứng cứ (với tư cách LS bên KK, LS bên BK) 4. Sử dụng các chứng cứ cho các luận điểm bảo vệ cho khách hàng 1.Tóm tắt nội dung vụ án – Xác định VBPL áp dụng Cần sử dụng các tài liệu nào trong HS để tóm tắt nội dung vụ án? Các đương sự trong vụ án? Đối tượng khởi kiện? Yêu cầu của các bên? Khái quát diễn biến sự việc? Phương pháp xác định VBPL áp dụng? Các văn bản PL về nội dung, về tố tụng mà LS cần sử dụng để giải quyết vụ án? 2. Xác định các vấn đề cần chứng minh Các vấn đề cần chứng minh về tố tụng? Các vấn đề cần chứng minh về nội dung vụ án? 3. Thu thập và đánh giá chứng cứ Với tư cách LS bên KK, LS bên BK: LS cần thu thập các chứng cứ nào để phục vụ cho các vấn đề cần chứng minh trong VA? Chứng cứ nào là CC có lợi, bất lợi cho thân chủ, cho đối phương? 4. Sử dụng các chứng cứ cho các luận điểm bảo vệ cho khách hàng Trong thủ tục xét hỏi, LS sử dụng những chứng cứ nào, bằng cách nào? Trong phần tranh luận, LS sử dụng những chứng cứ nào trong bản luận cứ bảo vệ và đối đáp? Câu hỏi Những chứng cứ chủ yếu trong VAHC? Những lưu ý khi thu thập, nghiên cứu, đánh giá và sử dụng CC trong VAHC? Mèi liªn hÖ gi÷a ho¹t ®éng thu thËp, nghiªn cøu chøng cø vµ ho¹t ®éng nghiªn cøu hå s¬ VAHC? BÀI 5 KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VAHC A. LÝ THUYẾT: 3 TIẾT B. TÌNH HUỐNG: 3 TIẾT CƠ CẤU BÀI GIẢNG 6 TIẾT LS NCHS nhằm mục đích gi? NCHS phải bảo đảm những yêu cầu nào? Những nội dung cần NC trong HS VAHC? Để chuẩn bị cho NCHS, LS cần thực hiện các công việc gì? Phương pháp NCHS của LS? Khái niệm NCHS VAHC? PHẦN LÝ THUYẾT PHẦN HỒ SƠ TÈNH HUỐNG 1. Kiểm tra, sắp xếp các TL trong HS (15’); xác định VBPL áp dụng (10’) 2. Tóm tắt nội dung vụ án (15’), xác định tư cách tham gia tố tụng (10’), yêu cầu của các bên (5’) 3. Xác định đối tượng KK; đánh giá tính hợp pháp/bất hp của ĐTKK; (15’) 4. Kiểm tra, nhận xét về thủ tục tố tụng mà TA đã thực hiện (tập trung vào điều kiện và thủ tục thụ lý vụ án; ra QĐ đưa VA ra XX) (20’) Học viên thực hiện các công việc sau 1. Kiểm tra, sắp xếp các TL trong HS (15’); xác định VBPLáp dụng (10’) Trong HS có những tài liệu nào? LS chọn và sắp xếp các TL đó theo tiêu chí nào? Kết quả chọn và sắp xếp các TL cần phải nghiên cứu? Phương pháp xác định VBPL? Với vụ án này, LS cần sử dụng các VBPL nào? 2. Tóm tắt nội dung vụ án (15’), xác định tư cách tham gia tố tụng (10’), yêu cầu của các bên (5’) Ai kiện ai?Kiện đối tượng nào? Yêu cầu khởi kiện? Tính chất, diễn biến sự việc? Ngoài NKK, NBK, có người có QL, NV LQ không? Những người TGTT khác? NKK, NBK, có người có QL, NV LQ (nếu có) có yêu cầu gì? 3. Xác định đối tượng KK; đánh giá tính hợp pháp/bất hp của ĐTKK; (15’) ĐTKK là QĐHC/HVHC? Thuộc loại việc nào trong Điều 11PL...? Nếu là QĐHC thì có phải là QĐHC lần đầu không? Đã qua thủ tục KN chưa? Thẩm quyền? Trình tự, thủ tục? Thời hiệu, thời hạn? Thể thức VB? Căn cứ pháp lý? Đối tượng áp dụng? Tình tiết khách quan? Điều khoản cụ thể? Phương pháp xác định ĐTKK trong VAHC? Cần sử dụng các tài liệu, chứng cứ, căn cứ pháp lý nào để đánh giá tình hp/bhp của ĐTKK? 4. Kiểm tra, nhận xét về thủ tục tố tụng mà TA đã thực hiện (tập trung vào điều kiện và thủ tục thụ lý vụ án; ra QĐ đưa VA ra XX) (20’) NKK có đảm bảo các điều kiện KK? TA thụ lý VA đúng/sai? Các thủ tục tố tụng TA đã thực hiện đúng/sai? Nhận xét về các văn bản tố tụng mà TA đã ban hành? Kết luận Về kết quả nghiên cứu HS Những lưu ý khi NCHSVAHC Câu hỏi Phương pháp nghiên cứu HS? Những nội dung chính và các tài liệu đặc thù luật sư cần lưu ý khi NCHSVAHC? Hoạt động NCHS có ý nghĩa như thế nào đối với việc lập kế hoạch xét hỏi, chuẩn bị luận cứ bảo vệ và hoạt động tố tụng của luật sư tại phiên toà? BÀI 6 KỸ NĂNG CHUẨN BỊ LUẬN CỨ BẢO VỆ CƠ CẤU BÀI GIẢNG A. Lý thuyết 3T B. Tỡnh huống 3T Cơ cấu bản luận cứ bảo vệ Phần mở đầu; Phần nội dung; Phần kết luận A. Lý thuyết Phần mở đầu Những thông tin cần thể hiện và cách diễn đạt phần mở đầu bản luận cứ? Phần nội dung CẤU TRÚC CHUNG CỦA PHẦN NỘI DUNG BẢN LUẬN CỨ BẢO VỆ TRONG VAHC? CÓ CẦN THIẾT PHẢI TRÌNH BÀY TẤT CẢ CÁC VẤN ĐỀ ĐÓ TRONG MỌI BẢN LUẬN CỨ? VẤN ĐỀ NÀO LÀ TRỌNG TÂM CỦA BẢN LUẬN CỨ? CÁC LUẬN CỨ CHÍNH BẢO VỆ CHO TỪNG ĐƯƠNG SỰ TRONG VAHC? CÁCH VIẾT PHẦN NỘI DUNG BẢN LUẬN CỨ? Phần kết luận KẾT LUẬN CỦA LS THEO CÁC LUẬN ĐIỂM CỦA PHẦN NỘI DUNG? PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT VỤ ÁN MÀ LS ĐỀ XUẤT? CÁCH VIẾT PHẦN KẾT LUẬN? •Yêu cầu về hình thức của bản luận cứ bảo vệ: cách diễn đạt, cách lập luận và nhận định, ngôn ngữ sử dụng, cách viện dẫn • Tuỳ thuộc LS bảo vệ cho phía đương sự nào => chọn những luận cứ phù hợp •Tính đến khả năng điều chỉnh bài bảo vệ khi tranh tụng tại phiên toà LƯU Ý Phần tình huống • Chia học viên thành các nhóm luật sư bảo vệ cho NKK và bảo vệ cho NBK • Học viên làm việc theo nhóm chuẩn bị LCBV và trình bày trước lớp • Nhận xét, kết luận Yêu cầu học viên thực hiện 1. Tóm tắt vụ án, xác định VBPL áp dụng 2. NCHS tìm căn cứ cho các luận cứ bảo vệ thông qua việc đánh giá tính hợp pháp của:  Yêu cầu khởi kiện  Đối tượng khởi kiện  Hoạt động tố tụng của Toà án 3. Xác định các luận cứ bảo vệ  NKK  NBK 4. Soạn thảo nội dung chính của bản LC Tóm tắt vụ án  Các đương sự trong VA là ai?  Đối tượng khởi kiện là gì?  Yêu cầu của các bên?  Diễn biến chính của sự việc? VBPL áp dụng ? Yêu cầu khởi kiện Yêu cầu cụ thể? Căn cứ tài liệu nào trong hồ sơ để xác định yêu cầu KK? Yêu cầu đó có thuộc phạm vi thẩm quyền của Tòa án trong VAHC không? Có hợp lý không? LS sử dụng các thông tin về YC khởi kiện như thế nào để bảo vệ cho khách hàng? Đối tượng khởi kiện Đối tượng KK là QĐHC hay HVHC? Là ĐT nào? Những điểm hợp pháp, bất hợp pháp của ĐTKK? LS dựa vào các TL nào để đánh giá? LS sử dụng các thông tin về ĐT khởi kiện như thế nào để bảo vệ cho khách hàng ? CÁC LUẬN CỨ BẢO VỆ CHO NGƯỜI KHỞI KIỆN Yêu cầu khởi kiện ? Tính bất hợp pháp của đối tượng khởi kiện? CÁC LUẬN CỨ BẢO VỆ CHO NGƯỜI BỊ KIỆN Tính bất hợp pháp của yêu cầu khởi kiện? Tính hợp pháp của đối tượng khởi kiện? BÀI 7 KỸ NĂNG THAM GIA PHIÊN TOÀ SƠ THẨM VAHC PHẦN LÝ THUYẾT: 3TIẾT PHẦN TÌNH HUỐNG: 3TIẾT CƠ CẤU BÀI HỌC 6TIẾT PHẦN LÝ THUYẾT KỸ NĂNG THAM GIA PHIÊN TOÀ HCST 1. KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG THỦ TỤC BẮT ĐẦU PHIÊN TOÀ 2. KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG THỦ TỤC XÉT HỎI 3. KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG THỦ TỤC TRANH LUẬN 4. KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG THỦ TỤC TUYÊN ÁN 1. KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG THỦ TỤC BẮT ĐẦU PHIÊN TOÀ Quy định về thủ tục bắt đầu phiên toà? Kỹ năng của Luật sư trong thủ tục bắt đầu phiên toà? 2. KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG THỦ TỤC HỎI  Quy định về hỏi trong VAHC? LS có cần hướng dẫn khách hàng tham gia phần hỏi? Hướng dẫn như thế nào?  Kỹ năng hỏi của luật sư ? 3. KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG THỦ TỤC TRANH LUẬN  QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TRÌNH TỰ TRANH LUẬN ?  NGUYÊN TẮC TRANH LUẬN?  KỸ NĂNG TRANH LUẬN? 4. KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG
Tài liệu liên quan