Luật học - Bài 4: Hệ thống pháp luật

Là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối quan hệ nội tại thống nhất với nhau được phân thành:các chế định pháp luật, các ngành luật và được thể hiện trong các văn bản pháp luật do nhà nước ban hành theo những trình tự, thủ tục và hình thức nhất định. Theo Khái niệm này, hệ thống pháp luật là khái niệm chung bao gồm hai mặt trong một chỉnh thể thống nhất là hệ thống ngành luật (hệ thống cấu trúc bên trong) và hệ thống văn bản QPPL(hệ thống nguồn của pháp luật)

ppt36 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 683 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật học - Bài 4: Hệ thống pháp luật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG4.1. Khái niệm hệ thống pháp luậtLà tổng thể các quy phạm pháp luật có mối quan hệ nội tại thống nhất với nhau được phân thành:các chế định pháp luật, các ngành luật và được thể hiện trong các văn bản pháp luật do nhà nước ban hành theo những trình tự, thủ tục và hình thức nhất định.Theo Khái niệm này, hệ thống pháp luật là khái niệm chung bao gồm hai mặt trong một chỉnh thể thống nhất là hệ thống ngành luật (hệ thống cấu trúc bên trong) và hệ thống văn bản QPPL(hệ thống nguồn của pháp luật) 4.2. Hệ thống cấu trúc bên trong của PL4.2.1 Khái niệm Hệ thống cấu trúc của pháp luật là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại thống nhất và phối hợp với nhau, được phân chia thành các chế định pháp luật và các ngành luật.Hệ thống cấu trúc của pháp luật bao gồm 3 thành tố ở 03 cấp độ khác nhau:- Quy phạm pháp luật (điều chỉnh từng quan hệ pháp luật cụ thể);- Chế định luật (điều chỉnh quan hệ pháp luật trong một nhóm tương đồng);- Ngành luật (điều chỉnh quan hệ pháp luật trong lĩnh vực).4.2.2 Các yếu tố tạo nên Hệ thống cấu trúc4.2.2.1 Quy phạm pháp luật : QPPLLà thành tố nhỏ nhất ( tế bào ) trong hệ thống cấu trúc của pháp luật. Tất cả các bộ phận cấu thành khác của hệ thống pháp luật đều được hình thành do sự kết hợp của những QPPL.Mỗi loại QPPL điều chỉnh một QHXH nhất địnhSự khác nhau của QPPL bất nguồn từ sự khác nhau của những QHXH mà chúng điều chỉnh 4.2.2.2 Chế định pháp luật: Bao gồm một số QPPL có những đặc điểm chung giống nhau nhằm điều chỉnh một nhóm các QHXH tương ứng. Ví dụ: những QPPL điều chỉnh nhóm những QHXH giữa vợ chồng, cha mẹ và con cái phát sinh do việc ly hôn tạo nên chế định về ly hôn trong Luật HNGĐ; Chế định về công chức; Chế định về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.4.2.2.3 Ngành luật (chuyển tiếp) Là một hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh các QHXH cùng loại trong một lĩnh vực nhất định của đời sống xã hội.Căn cứ vào đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh để xác định các ngành luật.Đối tượng điều chỉnh: là những quan hệ xã hội cùng loại, thuộc một lĩnh vực của đời sống xã hội cần có sự điều chỉnh bằng pháp luật. Mỗi ngành luật điều chỉnh một loại quan hệ xã hội đặc thù.Phương pháp điều chỉnh: là cách thức nhà nước tác động vào quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh của ngành luật đó. Mỗi ngành luật cũng có phương pháp điều chỉnh đặc thù. Hai phương pháp điều chỉnh chủ yếu là phương pháp bình đẳng thoả thuận và phương pháp quyền uy phục tùng. Tuỳ thuộc vào tính chất của các quan hệ xã hội, các ngành luật sử dụng một phương pháp hoặc phối hợp cả hai phương pháp này. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN Quy phạm: Quy tắc xử sựThể hiện trật tự hợp lý của hoạt động trong một điều kiện nhất địnhMang tính khuơn mẫuThể hiện ý chí của con người Quy phạm xã hộiLà những qui tắc xử sự hình thành trong hoạt động xã hội của con người (hoạt động sản xuất, phân phối, trao đổi sinh hoạt của các tổ chức và cá nhân trong xã hội), chúng được dùng để điều chỉnh các mối quan hệ giữa người với ngườiLà khuôn mẫu cho hành vi của con người mỗi quy phạm xã hội chỉ ra: Trong những điều kiện, hoàn cảnh nào? Tổ chức, cá nhân sẽ xử sự như thế nào? Hậu quả gì đối với Tổ chức hay cá nhân nào không xử sự đúng với những quy định đó.Trong xã hội có nhiều loại qui phạm xã hội khác nhau cùng được sử dụng điều chỉnh các quan hệ xã hội như quy phạm đạo đức, quy phạm tập quán, quy phạm các tổ chức chính trị - xã hội, quy phạm (tính điều) tôn giáo và quy phạm pháp luật. Cho các quy phạm xã hội sau, hãy xác định đây là những loại quy phạm nào?1- Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, lắng nghe những lời khuyên bảo đúng đắn của cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình.Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ.Nghiêm cấm con có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ. Điều 35 Luật hôn nhân gia đình 20002- : Người Thái vùng Yên Châu- Sơn La, khi con gái lấy chồng phải có lễ Tằng cẩu (búi tóc lên đỉnh đầu). Tằng cẩu là hình thức bắt buộc đối với các cô gái đã có chồng. Không ai xác định được nó có từ bao giờ, chỉ biết rằng nó tồn tại ở mỗi cuộc đời cô gái Thái. Ai đang có chồng, vì lý do gì mà bỏ tằng cẩu là bị mọi người lên án, chê trách.Khái niệm quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo những định hướng nhất định. Đặc điểm quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự Quy phạm pháp luật là tiêu chuẩn xác định giới hạn và đánh giá hành vi của con người.Do cơ quan nhà nước ban hành và được nhà nước đảm bảo thực hiện.Là qui tắc xử sự chung.Là công cụ điều chỉnh QHXH, mà nội dung của quy phạm pháp luật thể hiện hai mặt: cho phép và bắt buộcQuy phạm pháp luật có tính hệ thống Kết cấuthông thườngcủa một QPPLGiả định Cơ cấu quy phạm pháp luật Quy địnhChế tàiGiả địnhGiả định: là một bộ phận của quy phạm pháp luật, nêu lên những điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra trong thực tế cuộc sống mà cá nhân hay tổ chức khi ở vào những hoàn cảnh, điều kiện đó phải chịu sự tác động của quy phạm pháp luật. Bộ phận này trả lời cho câu hỏi: tổ chức, cá nhân nào, trong tính huống (trong những hoàn cảnh, điều kiện) nào?.Ví dụ: “Người nào vô ý làm chết người thì bị phạt tù từ sáu tháng đến năm năm” (Điều 98 Bộ luật Hình sự năm 1999). Trong quy phạm này bộ phận giả định là “Người nào vô ý làm chết người”. Phần này nêu lên “Bất kỳ người nào” trong hoàn cảnh, điều kiện “vô ý làm chết người”. Phân loại: căn cứ vào số lượng hoàn cảnh, điều kiện, giả định được chia thành hai loại.Giả định giản đơn: chỉ nêu lên một hoàn cảnh, điều kiện. Ví dụ: Điều 80 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích theo quy định của pháp luật”;Giả định phức tạp: nêu lên nhiều hoàn cảnh, điều kiện. Ví dụ: Khoản 1 Điều 100 Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định: “Người nào đối xử tàn án, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc làm nhục người lệ thuộc mình làm người đó tự sát, thì bị phạt tù từ 2 năm đến 7 năm”. Qui địnhQuy định: là một bộ phận của quy phạm pháp luật, nêu lên cách thức xử sự mà cá nhân hay tổ chức ở vào hoàn cảnh, điều kiện đã nêu trong bộ phận giả định được phép hoặc buộc phải thực hiện. Bộ phận này trả lời cho câu hỏi: phải làm gì, được làm gì, làm như thế nào. Phần quy định là phần trung tâm và quan trọng nhất của bất kỳ một quy phạm pháp luật nào.Ví dụ: “Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật” (Điều 57 Hiến pháp năm 1992). Trong quy phạm này bộ phận quy định là “có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật”.Phân loại: căn cứ vào mệnh lệnh được nêu trong trong bộ phận quy định, có hai loại quy định. Qui định (tt)Quy định dứt khoát: chỉ nêu một cách xử sự và các chủ thể buộc phải xử sự theo mà không có sự lựa chọn. Ví dụ: Khoản 1 Điều 576 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: “Bên bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho bên được bảo hiểm trong thời hạn đã thoả thuận”. Quy định trên chỉ nêu lên một cách xử sự là “phải trả tiền bảo hiểm cho bên được bảo hiểm trong thời hạn đã thoả thuận”.Quy định không dứt khoát: nêu ra nhiều cách xử sự và cho phép các tổ chức hoặc cá nhân có thể lựa chọn cách xử sự. Ví dụ: Khoản 1 Điều 316 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: “Việc chuyển giao nghĩa vụ dân sự được thể hiện bằng văn bản hoặc bằng lời nói.”. Bộ phận quy định đã cho phép các chủ thể có thể chuyển giao nghĩa vụ bằng hai cách: “văn bản” hoặc“lời nói”.Chế tàiChế tài: là một bộ phận của quy phạm pháp luật, nêu lên biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng đối với cá nhân hay tổ chức nào không thực hiện đúng mệnh lệnh của nhà nước đã nêu ở bộ phận quy định của quy phạm pháp luật. Biện pháp tác động phải tương xứng với mức độ, tính chất của hành vi vi phạm. Bộ phận này trả lời cho câu hỏi: Hậu quả sẽ như thế nào nếu vi phạm pháp luật, không thực hiện đúng những mệnh lệnh của nhà nước đã nêu ở bộ phận quy định của quy phạm pháp luật.Ví dụ: “Người nào đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc làm nhục người lệ thuộc mình làm người đó tự sát, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm” (Khoản 1 Điều 100 Bộ Luật hình sự 1999). Bộ phận chế tài của quy phạm là “bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm”. Chế tài (tt)Phân loại: căn cứ vào khả năng lựa chọn biện pháp áp dụng, mức áp dụng, người ta chia chế tài làm 2 loại: Chế tài cố định: chỉ nêu một biện pháp chế tài và một mức áp dụng. Chế tài không cố định: nêu lên nhiều biện pháp chế tài, hoặc một biện pháp nhưng nhiều mức để chủ thể có thể lựa chọn. Ví dụ: “Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi môi giới, dẫn dắt, tổ chức, tạo điều kiện cho người khác kết hôn với người nước ngoài trái với thuần phong mỹ tục hoặc trái với quy định của pháp luật, làm ảnh hưởng tới an ninh, trật tự” (Điểm o khoản 3 Điều 7 Nghị định số 150/2005/NĐ-CP)Chế tài (tt)Chế tài hình sự: được quy định trong phần riêng của Bộ luật Hình sự (phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ, tù giam, tử hình);Chế tài hành chính: được quy định trong Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính (phạt cảnh cáo, phạt tiền);Chế tài dân sự: được quy định trong Bộ luật Dân sự (phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại trong hợp đồng, bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng);Chế tài kỷ luật: Luật Cán bộ, công chức quy định các hình thức kỷ luật đối với cán bộ, công chức như sau: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc, hạ ngạch, chuyển công tác, cách chức, buộc thôi việc.Lưu ýMột quy phạm pháp luật có thể được trình bày trong một điều luật;Trong một điều luật có thể chứa nhiều quy phạm pháp luật;Trật tự của các bộ phận giả định, quy định, chế tài trong quy phạm pháp luật có thể thay đổi;Một điều luật có thể không trình bày đủ cả ba bộ phận giả định, quy định và chế tài của quy phạm pháp luật.BÀI TẬP XÁC ĐỊNH CƠ CẤU CỦA QUY PHẠM PHÁP LUẬT(Điều 102. Tội không cứu giúp ngời đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng – Bộ luật Hình sự 1999) “Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm”.BÀI TẬP XÁC ĐỊNH CƠ CẤU CỦA QUY PHẠM PHÁP LUẬT(Khoản 1 điều 258 Bộ luật Tố tụng Hình sự)“Sau khi bản án tử hình có hiệu lực pháp luật, hồ sơ vụ án phải được gửi ngay lên Chánh án Tòa án nhân dân tối cao và bản án phải được gửi ngay lên Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.Trong thời hạn hai tháng, kể từ ngày nhận được bản án và hồ sơ vụ án, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao phải quyết định kháng nghị hoặc quyết định không kháng nghị giám đốc thẩm hoặc tái thẩm.Trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật, người bị kết án được gửi đơn xin ân giảm lên Chủ tịch nước”.Chế định pháp luật2.4 MỘT SỐ NGÀNH LUẬT CƠ BẢN TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAMLuật Hiến pháp Luật Hành chính Luật Hình sự Luật Tố tụng hình sự Luật Dân sự Luật Tố tụng dân sựLuật Hôn nhân và gia đìnhLuật Lao động Luật Kinh tếLuật Đất đaiLuật Tài chínhLuật pháp quốc tếLuật Hiến pháp: Là ngành luật chủ đạo trong hệ thống pháp luật VN, bao gồm tổng thể các QPPL điều chỉnh các quan hệ xã hội quan trọng nhất phát sinh trong quá trình tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước Các nhóm QHXHXác lập chế độ nhà nước Xác định mối quan hệ cơ bản giữa nhà nước và công dânCác nguyên tắc tổ chức và hoạt động của BMNN Nguồn của LHP(2) Luật hành chính : Tổng thể các QPPL điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quản lý hành chính nhà nước Các nhóm quan hệ quản lý Quan hệ quản lý phát sinh trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước Quan hệ quản lý phát sinh trong hoạt động tổ chức nội bộ của các cơ quan, tổ chức nhà nước Quan hệ quản lý phát sinh trong trường hợp tổ chức, cá nhân được trao quyền quản lý hành chính Nguồn của Luật hành chính (3) Luật tố tụng hành chính Tổng thể các QPPL điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình Toà án giải quyết vụ án hành chính Các nhóm quan hệ xã hội Quan hệ xã hội phát sinh giữa các cơ quan tố tụng hành chính Quan hệ xã hội phát sinh giữa người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụngQuan hệ xã hội phát sinh giữa những người than gia tố tụng với nhauNguồn (4) Luật dân sựLà tổng thể các QPPL điều chỉnh các quan hệ tài sản mang tính chất hàng hoá, tiền tệ và các quan hệ nhân thân phi tài sản giữa các tổ chức, cá nhântrong xã hội Các nhóm quan hệ xã hội Nhóm quan hệ tài sản: quan hệ về thừa kế, mua bán, tặng cho, bồi thườngNhóm quan hệ nhân thân: quan hệ về quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, danh dự, uy tínNguồn.(5) Luật TTDS: Là tổng thể các quy phạm pháp luật dân sự điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình Toà án giải quyết vụ án dân sự Các nhóm quan hệ Quan hệ phát sinh giửa các cơ quan tiến hành tố tụngQuan hệ phát sinh giữa Toà án với đương sự Quan hệ phát sinh giữa nguyên đơn và bị đơnNguồn (6) Luật hình sự Tổng thể các QPPL quy định hành vi nào là tội phạm, và hình phạt đối với người phạm tộiĐiều chỉnh quan hệ giữa nhà nước và người phạm tộiNguồn(7) Luật TTHS:Tổng thể các QPPL điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình khởi tố, điều tra, xét xử và thi hành án hình sự Nguyên tắc, thủ tục và điều kiện để tiến hành điều tra, kiểm sát và xét xử các vụ án hình sự, Quyền và nghĩa vụ của những người tham gia TTHS.(8) Luật lao động: Tổng thể các QPPL điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa giữa người lao động và người sử dụng lao động.Các nhóm quan hệ xã hội Quan hệ về việc làmQuan hệ về học nghềQuan hệ về bồi thường thiệt hạiQuan hệ về bảo hiểm xã hội Quan hệ giữa người sử dụng lao động và đại diện của tập thể lao độngQuan hệ về giải quyết tranh chấp lao động và đình côngQuan hệ về quản lý lao động Nguồn (9) Luật hôn nhân và gia đình: Tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa các thành viên trong gia đình liên quan đến nhân thân và tài sản Các nhóm quan hệ Điều kiện kết hônQuan hệ giữa vợ và chồng, cha mẹ và con cái, giữa các thành viên trong gia đìnhQuan hệ về việc xác định cha mẹ, con đẻ, con nuôiQuan hệ về giám hộ và cấp dưỡngQuan hệ về hôn nhân – gia đình có yếu tố nước ngoàiNguồn (10) Luật đất đai: Tổng thể những QPPL điều chỉnh các QHXH trong lĩnh vực bảo vệ, quản lý và sử dụng đất, Các nhóm quan hệ :Quan hệ giửa cơ quan nhà nước với công dân về việc sử dụng, cho thuê, chuyển nhượng quyền sử dụng đấtQuyền và nghĩa vụ của người sử dụng đấtXử lý vi phạm về đất đaiNguồn (11) Luật tài chính – Ngân hàng bao gồm những QPPL điều chỉnh những QHXH phát sinh trong lĩnh vực hoạt động tài chính của nhà nước Các nhóm quan hệ tài chính Việc lập, phê chuẩn và sử dụng NSNN; Hoạt động tín dụng, việc kiểm tra và cho vay tín dụng; Quy định và thu các loại thuế; Thanh quyết toán qua ngân hàng và các tổ chức tài chính khác của nhà nước Nguồn: Luật các tổ chức tín dụng, Luật ngân hàng(12) Luật kinh tế: là tổng thể các QPPL điều chỉnh các QHXH phát sinh trong quá trình tổ chức và quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh giữa các doanh nghiệp với nhau, giữa doanh nghiệp với cơ quan hành chính nhà nước Các nhóm QHXHQuan hệ phát sinh giữa cơ quan hành chính nhà nước với doanh nghiệpQuan hệ phát sinh giữacác doanh nghiệp trong qúa trình thực hiện hoạt động sản xuất – kinh doanhQuan hệ phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp Nguồn (13) Luật quốc tế: Công pháp quốc tế: là tổng hợp những nguyên tắc, những chế định, những quy phạm được các quốc gia và các chủ thể khác của Luật quốc tế xây dựng trên cơ sở thoả thuận, tự nguyện và bình đẳng, nhằm điều chỉnh các quan hệ nhiều mặt giữa chúng.Tư pháp quốc tế: bao gồm những nguyên tắc và những quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ dân sự. hôn nhân và gia đình, lao động và tố tụng dân sự nảy sinh giữa các công dân, các tổ chức của các quốc gia khác nhau.4.3. Hệ thống Văn bản quy phạm pháp luật1. Khái niệmHệ thống văn bản quy phạm pháp luật là tổng thể các văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục được quy định trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, trong đó có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội Đặc điểmDo các chủ thể có thẩm quyền ban hànhChứa đựng các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, để điều chỉnh các QHXH, nhằm thiết lập QHXH này theo trật tự nhật địnhĐược nhà nước đảm bảo thực hiện, có hiệu lực lâu dài, áp dụng nhiều lần trong cuộc sốngBan hanh theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định4.3.2. CÁC LOẠI VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở VNLọai VB CÔ QUAN BAN HAØNHTEÂN VAÊN BAÛNVAÊN BAÛN LUAÄTQuoác hoäiHieán phaùp;Luaät; Nghò quyeátVAÊN BAÛN DÖÔÙI LUAÄTUyû ban thöôøng vuï Quoác hoäiChuû tòch nöôùcChính phuûThuû töôùng Chính phuûBoä tröôûng, thuû tröôûng cô quan ngang BoäHoäi ñoàng thaåm phaùn TANDTCChaùnh aùn TANDTC, Vieän tröôûng VKSNDTCGiöõa caùc Boä, cô quan ngang Boä; Boä, cô quan ngang Boä – TANDTC, VKSNDTC; TANDTC - VKSNDTC, CQ NN coù thaåm quyeàn - Toå chöùc chính trò-xaõ hoäiHoäi ñoàng nhaân daânUyû ban nhaân daânPhaùp leänh, Nghị quyếtLeänh, quyeát ñònhNghò ñònhQuyeát ñònh Thoâng töNghò quyeát Thoâng töNghò quyeát, thoâng tö lieân tòchNghò quyeátQuyeát ñònh, chæ thò4.3.3. HIỆU LỰC CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT1. Hieäu löïc veà thôøi giana.Thôøi ñieåm phaùt sinh hieäu löïc cuûa vaên baûn (Ñieàu 78- Luaät ban haønh VBQPPL 2008)Thời điểm có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật cuûa cô quan nhaø nöôùc ôû TU được quy định trong văn bản nhưng không sớm hơn bốn mươi lăm ngày, kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành. Trường hợp văn bản quy phạm pháp luật quy định các biện pháp thi hành trong tình trạng khẩn cấp, văn bản được ban hành để kịp thời đáp ứng yêu cầu phòng, chống thiên tai, dịch bệnh thì có thể có hiệu lực kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành Keát luaän:sau 45 ngaøy (ñuùng sau 45 ngaøy coù hieäu löïc: 01.4. 2009 - 15.5.2009); muoän hôn 45 ngaøy – bao nhieâu thì khoâng quy ñònh; coù hieäu löïc keå töø ngaøy coâng boá hoaëc kyù ban haønh.VBQPPL của HĐND, UBND cấp tỉnh có hiệu lực sau mười ngày và phải được đăng trên báo cấp tỉnh chậm nhất là năm ngày, kể từ ngày HĐND hoặc Chủ tịch UBND ký ban hành, trừ trường hợp văn bản quy định ngày có hiệu lực muộn hơn. Thôøi haïn neâu treân ñoái vôùi HÑND, UBND caáp huyeän laø 7 ngaøy, caáp xaõ laø 5 ngaøyĐối với văn bản quy phạm pháp luật của UBND quy định các biện pháp nhằm giải quyết các vấn đề phát sinh đột xuất, khẩn cấp thì có thể quy định ngày có hiệu lực sớm hơn. (phòng, chống thiên tai, cháy, nổ, dịch bệnh, an ninh, trật tự). b. Thôøi ñieơm chaâm döùt hieôu löïc cụa vaín bạn Hết thời hạn có hiệu lực đê được quy định trong văn bản; Được thay thế bằng văn bản mới của chính cơ quan nhă nước đê ban hănh văn bản đó;Bị hủy bỏ hoặc bêi bỏ bằng một văn bản của cơ quan nhă nước có thẩm quyền;Khi khođng coøn ñoâi töôïng ñieău chưnh2. Hiệu lực về không gian và đối tượng áp dụng Văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước trung ương có hiệu lực trong phạm vi cả nước và được áp dụng đối với mọi cơ quan, tổ chức, công dân Việt Nam, trừ trường hợp văn bản có quy định khác. Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân có hiệu lực trong phạm vi địa phương.Văn bản quy phạm pháp luật cũng có hiệu lực đối với cơ quan, tổ chức, người nước ngoài ở Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật của Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác.