Nguyên thủ quốc gia các nước:
Vị trí trong bộ máy nhà nước
Cách thức hình thành
Nhiệm vụ quyền hạn
Chính phủ các nước
Vị trí của chính phủ trong BMNN
Cách thức hình thành chính phủ
Cơ cấu tổ chức
Nhiệm vụ quyền hạn
14 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 863 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luật học - Bài 5: Chính phủ và nguyên thủ quốc gia các nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luật HPNN: Chương trình tổng thểTuần 1: Những vấn đề lý luận về luật hiến pháp và hiến phápTuần 2: Chính thể và các đảng phái chính trịTuần 3: Pháp luật bầu cử và mối quan hệ cơ bản giữa Nhà nước và công dânTuần 4: Nghị viện các nướcTuần 5: Chính phủ và nguyên thủ quốc gia các nướcTuần 6: Hệ thống tư pháp và vấn đề bảo vệ Hiến pháp ở các nướcBài 5: Chính phủ và nguyên thủ quốc gia các nướcNguyên thủ quốc gia các nước:Vị trí trong bộ máy nhà nướcCách thức hình thànhNhiệm vụ quyền hạnChính phủ các nướcVị trí của chính phủ trong BMNNCách thức hình thành chính phủCơ cấu tổ chứcNhiệm vụ quyền hạnI. Nguyên thủ quốc gia: 1. Vị tríThông thường có vị trí đại diện quốc gia, mang tính lễ nghi, biểu tượng cho sự thống nhất, cho dân tộc. Đặc biệt các nước quân chủ.Tách biệt trường hợp đứng riêng và trường hợp kết hợp: Nếu kết hợp vị trí cao hơn.Đại diện QGNghị việnChính phủ/Hành phápTòa ánRiêng biệtAnhMỹPhápĐứcNgaTrung QuốcViệt NamVị trí nguyên thủ quốc gia trong BMNNI. Nguyên thủ quốc gia: 2. cách thức hình thànhCó hai cách:Kế truyền: quân chủNT lãnh thổ bất khả phân: chỉ 1 ngườiNT trọng nam: chủ yếu châu Á, châu Âu khácNT trọng trưởng: hầu hết các nướcBầu: cộng hòa. Hai hình thức bầuBầu bởi nghị viện: phần lớn các nước (Đức, Ý, Israel)Bầu bởi toàn dân: khi kết hợp chức năng (Pháp, Mỹ, Nga)Quân chủ - Kế truyềnCộng hòa - BầuNTắc lãnh thổ bất khả phânNT trọng namNT trọng trưởngNT bầuNghị việnGián tiếpTrực tiếpAnhNhậtHồi giáo/ MalaysiaMỹPhápĐứcNgaTrung QuốcViệt NamCÁCH THỨC HÌNH THÀNH VỊ TRÍ NGUYÊN THỦ QUỐC GIAI. Nguyên thủ quốc gia: 3. nhiệm vụ quyền hạnThực hiện chức năng đại diện: quyền hạn truyền thống, ký kết ĐƯQT, thay mặt NN trong đối nội đối ngoại.Lĩnh vực quản lý nhà nước: thường ít can thiệp nếu có vị trí độc lập.Lĩnh vực lập pháp: rất phổ biến quyền công bố luật (quyền mang tính đại diện đối nội), có thể có sáng kiến luật, nếu kết hợp thì có nhiều quyền hơn (VD: Quyền phủ quyết - Veto)Lĩnh vực tư pháp: thường ít về nội dung. Chủ yếu là về tổ chức (đặc biệt khi kết hợp: Pháp, Mỹ), quyền đặc xá ân xá.Sáng kiến luậtCông bố luậtPhủ quyếtGiải tán nghị việnhành phápBổ nhiệm TTgBổ nhiệm bộ trưởngBổ nhiệm đại sứBổ nhiệm thẩm phánThống lĩnh LLVTAnhNhậtMỹPhápĐứcNgaTrung QuốcViệt NamMA TRẬN NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN ĐIỂN HÌNH CỦANGUYÊN THỦ QUỐC GIA CÁC NƯỚCII. Chính phủ: 1. Vị tríVị trí trong cơ chế phân chia quyền lực nhà nước: chức năng hành pháp (executive). Phân biệt với chức năng hành chính (administrative), lập pháp (Legislative), tư pháp (Judiciary)Vị trí thường thấp hơn nghị viện hoặc bằng nghị viện nếu kết hợp với vị trí khác (Pháp, Mỹ).Hai mô hình về vị trí của chính phủ.Hai mô hình về vị trí của chính phủ trong một bộ máy nhà nướcMô hình 1: Chính phủ có vai trò thấpMô hình 2: chính phủ có vai trò có vai trò ngang bằng nghị việnNghị việnChính phủTòa ánNghị việnChính phủTòa ánSơ đồ tổ chức BMNN Việt nam so sánh với một mô hình BMNN tương tựQuốc hộiCTNUBTVQHCPTATCVKSTCNghị việnCPTòa ánII. Chính phủ: 2. Cách thức hình thành chính phủ 3 loại cơ bản (trong giáo trình 2 loại):Hình thức nghị viện: Do hạ viện bầu, có thể một đảng hoặc có thể liên minh. Chịu trách nhiệm trước nghị viện (Đức, Anh)Hình thức ngoài nghị viện: Do dân bầu trực tiếp, thường kết hợp với vị trí nguyên thủ (Mỹ, Philipines). Chịu trách nhiệm trước cử tri (Mỹ)Nửa trong nửa ngoài: do Nguyên thủ đề cử nhưng phải đạt sự tín nhiệm của nghị viện (Pháp, Ukrain).Thành phần chính phủ: rất khác giữa các nước, kể cả tên gọi thành viên (thủ tướng, bộ trưởng nhà nước, bộ trưởng, thư ký tổng thống)II. Chính phủ: 3. cơ cấu tổ chứcThường là người đứng đầu chính phủ quyết định thành phần chính phủThường việc quyết định đó phải được sự ủng hộ của nghị viện (Mỹ, Pháp, Việt Nam), và thủ tục bổ nhiệm của người đứng đầu nhà nướcVai trò người đứng đầu chính phủ gần như giống nhau ở các nước: vai trò cá nhân, vai trò đứng đầu tập thể. Mỹ là ngoại lệ (vai trò cá nhân).II. Chính phủ: 4. Nhiệm vụ quyền hạnTrong lĩnh vực kinh tế tài chính: lập ngân sách để nghị viện phê chuẩn, thực hiện ngân sách, điều tiết chính sáh tài chínhTrong lĩnh vực quốc phòng và an ninh: thường là chỉ huy quân đội, phụ trách quân nhuTrong lĩnh vực xã hội: đề xuất và thực hiện các chính sách xã hộiTrong lĩnh vực đối ngoại: thủ tướng thường được hưởng tư cách nguyên thủ khi quan hệ ngoại giao, chính phủ thực hiện chính sách đối ngoạiTrong lĩnh vực lập pháp và thi hành luật: chính phủ thường là bộ máy chính xây dựng luật