Giới thiệu khái quát vai trò của luật
1. sư tại phiên tòa sơ thẩm
2. Những vấn đề cần lưu ý tại thủ tục
bắt đầu phiên tòa
3.
Kỹ năng tham gia thủ tục hỏi
tại phiên tòa
4. Kỹ năng tham gia tranh luận
15 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 832 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luật học - Bài 6: Kỹ năng của luật sư tại phiên tòa dân sự sơ thẩm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ
TẠI PHIÊN TÒA
DÂN SỰ SƠ THẨM
BÀI 6.1
TS. NGUYỄN MINH HẰNG
CƠ CẤU BÀI GIẢNG: 24 TIẾT
LÝ
THUYẾT
(6 TIẾT)
Tình huống hồ sơ vụ án dân sự
(6 tiết)
Tình huống hồ sơ vụ án kinh doanh
Thương mại (6 tiết)
Tình huống hồ sơ vụ án lao động
(6 tiết)
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
Giới thiệu khái quát vai trò của luật
sư tại phiên tòa sơ thẩm
1.
2.
Những vấn đề cần lưu ý tại thủ tục
bắt đầu phiên tòa
3.
Kỹ năng tham gia thủ tục hỏi
tại phiên tòa
4. Kỹ năng tham gia tranh luận
PTST LÀ GIAI ĐOẠN QUAN TRỌNG NHẤT, THEN
CHỐT TRONG QUÁ TRÌNH LÀM NHIỆM VỤ CỦA LUẬT
SƯ
1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ
TẠI PHIÊN TOÀ SƠ THẨM
LÀ KHÂU KẾT TINH CÔNG SỨC CỦA LUẬT SƯ TỪ
VIỆC
CHUẨN BỊ, TÌM TÒI CÁC CHỨNG CỨ CÓ LỢI NHẤT
CHO THÂN CHỦ ĐẾN VIỆC ĐỨNG RA BẢO VỆ QUYỀN
LỢI CHO HỌ MỘT CÁCH CÔNG KHAI
KẾT QUẢ CỦA VIỆC TRANH TỤNG BẢO VỆ QUYỀN
LỢI
CHO THÂN CHỦ ĐƯỢC GHI NHẬN Ở GIAI ĐOẠN NÀY
Thủ tục hỏi
Thủ tục tranh luận
Thủ tục tuyên án
TRÌNH TỰ PHIÊN TOÀ SƠ THẨM
Thủ tục bắt đầu
Thủ tục nghị án
2. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý TRONG THỦ
TỤC BẮT ĐẦU PHIÊN TÒA
CÁC YÊU
CẦU HOÃN
PHIÊN TÒA
VẮNG MẶT KIỂM SÁT VIÊN TRONG TRƯỜNG
HỢP KIỂM SÁT VIÊN PHẢI THAM GIA TỐ TỤNG
VẮNG MẶT CHỦ THỂ
KHỞI KIỆN VÌ LỢI ÍCH CHUNG
VẮNG MẶT NGUYÊN ĐƠN, BỊ ĐƠN, NGƯỜI
CÓ QUYỀN LỢI VÀ NGHĨA VỤ LIÊN QUAN
VẮNG MẶT NGƯỜI LÀM CHỨNG CẦN HỎI TẠI
PHIÊN TÒA
THÀNH VIÊN HĐXX, KSV, THƯ KÝ PHIÊN TÒA,
NGƯỜI GIÁM ĐỊNH, NGƯỜI PHIÊN DỊCH BỊ THAY
ĐỔI MÀ KHÔNG CÓ NGƯỜI THAY THỄ
2. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý TRONG THỦ
TỤC BẮT ĐẦU PHIÊN TÒA
YÊU CẦU CUNG CẤP THÊM
CHỨNG
CỨ HOẶC TRIỆU TẬP THÊM
NGƯỜI LÀM CHỨNG
CÁC CHỨNG CỨ ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI PHIÊN TÒA
PHẢI THỰC SỰ GÂY ĐƯỢC SỰ CHÚ Ý CỦA HỘI ĐỒNG
XÉT XỬ, CÓ THỂ LÀM CHO HỘI ĐỒNG XÉT XỬ
NHẬN THỨC LẠI VỤ TRANH CHẤP MỘT CÁCH CÓ
LỢI CHO THÂN CHỦ
Được quyền đặt câu hỏi cho các
đương sự khác
Có thể đặt câu hỏi cho chính thân
chủ của mình
Được quyền đặt câu hỏi cho những
người tham gia phiên toà
3. KỸ NĂNG THAM GIA THỦ TỤC HỎI TẠI
PHIÊN TÒA
LUẬT
SƯ
LÀ
NGƯỜI
BẢO
VỆ
QUYỀN
LỢI
VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ TẠI THỦ TỤC HỎI
TẠI PHIÊN TÒA
LUẬT
SƯ
LÀ
NGƯỜI
ĐẠI
DIỆN
Là người bị hỏi
Phải trả lời với tư cách là đương sự
mà mình đại diện
Có quyền đề xuất HĐXX những vấn
đề cần hỏi thêm người khác
3.1. CÁCH TRÈNH BÀY
(ÁP DỤNG ĐIỀU 221 BLTTDS)
LUẬT SƯ CẦN TRÌNH BÀY
NGẮN GỌN, RÕ RÀNG CỤ
THỂ YÊU CẦU CỦA ĐƯƠNG
SỰ VÀ CHỨNG CỨ CHỨNG
MINH
3.2. GHI CHÉP DIỄN BIẾN TẠI PHIÊN TÒA
LÀ TIỀN
ĐỀ ĐỂ
LUẬT SƯ
ĐẶT CÁC
CÂU HỎI
CHO
THÂN CHỦ
CỦA MÌNH
HOẶC CHO
NGƯỜI
KHÁC
GHI CHÉP
CẦN
NGẮN
GỌN,
ĐẦY
ĐỦ
LÀM NỔI
BẬT
ĐƯỢC Ý
CHÍNH
LƯU Ý
CÂU HỎI
CỦA
HỘI
ĐỒNG
XÉT XỬ
VÀ NHỮNG
NGƯỜI
THAM GIA
TỐ TỤNG
KHÁC
LƯU Ý
SỬ DỤNG
BÚT,
LOẠI MỰC,
CHIA CỘT,
LƯU GIỮ
HỆ THỐNG
3.3 CÁCH HỎI
KHÔNG NÊN
ĐẶT CÂU HỎI
HÓC BÚA
MÀ TRƯỚC
ĐÓ LUẬT SƯ
CHƯA CÓ ĐIỀU
KIỆN TRAO
ĐỔI VỚI THÂN
CHỦ
CHỈ NÊN
ĐẶT CÁC
CÂU HỎI ĐỂ
ĐƯƠNG SỰ
TRẢ LỜI
KHÔNG BÌNH
LUẬN GÌ THÊM
KHI HỎI
ĐỐI PHƯƠNG
CÁC CÂU HỎI
PHẢI XOAY
QUANH VIỆC
CHUẨN BỊ
CƠ SỞ ĐỂ
TRANH LUẬN
Ở PHẦN SAU
3.4 KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI
LẤY
THÔNG
TIN
MỤC ĐÍCH
ĐẶT CÂU HỎI
KIỂM
TRA
SỰ
THẤU
HIỂU
CHỨNG
MINH
ĐIỀU
NGƯỢC
LẠI
GỢI
HƯỚNG
TƯ DUY
LOẠI CÂU HỎI
CÂU
HỎI
ĐÓNG
LOẠI CÂU HỎI
THEO CẤU TRÚC
LOẠI CÂU HỎI
THEO NỘI DUNG
CÂU
HỎI
MỞ
•CÂU HỎI TÌM THÔNG TIN CHUNG
•CÂU HỎI DẪN DẮT
•CÂU HỎI PHÁT TRIỂN Ý
•CÂU HỎI TÌM GIẢI THÍCH
•CÂU HỎI ĐỂ TRẢ LỜI
4. TRANH LUẬN TẠI PHIÊN TÒA
ỜI BẢO VỆ)
NGUYÊN ĐƠN
(NGƯỜI ĐẠI DIỆN,
NGƯ
HỘI ĐỒNG XÉT XỬ
ỜI BẢO VỆ)
BỊ ĐƠN
(NGƯỜI ĐẠI DIỆN,
NGƯ
QUYỀN LỢI, NGHĨA
NGƯỜI CÓ
VỤ LIÊN QUAN
HĐXX CÓ
THỂ
QUYÊT
ĐỊNH
HỎI VÀ
TRANH
LUẬN LẠI