1. Tổng quan
CCGQTC của WTO được hình thành năm
1995 trên cơ sở cơ chế GQTC của GATT
Cơ quan giải quyết tranh chấp cố định
(DSB)
Thủ tục giải quyết tranh chấp và thực hiện
các quyết định giải quyết tranh chấp rõ
ràng
24 trang |
Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 696 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật học - Chương 5: Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 5:
CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP CỦA WTO
Đại học luật Tp. Hồ Chí Minh
Môn Luật Thương mại Quốc tế
10/2010
1. Tổng quan
CCGQTC của WTO được hình thành năm
1995 trên cơ sở cơ chế GQTC của GATT
Cơ quan giải quyết tranh chấp cố định
(DSB)
Thủ tục giải quyết tranh chấp và thực hiện
các quyết định giải quyết tranh chấp rõ
ràng
So sánh cơ chế GATTvà WTO
GATT WTO
1 GATT GATT, GATS, TRIPS và
Hiệp định DSU
2 Chỉ TMHH Phạm vi rộng hơn
3 Đồng thuận Đồng thuận nghịch
4 Thời gian cụ thể
5 Ad hoc Xét xử hai cấp
6 Cơ chế thực thi phán
quyết
2. CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP WTO
2.1 Cơ sở pháp lý:
Điều XXII và XXIII GATT
Điều XXII và XXIII GATS
Điều 64 TRIPS
Bản Ghi nhớ về Quy tắc và
thủ tục điều chỉnh việc Giải
quyết Tranh chấp (DSU)
Nguồn: WTO (
BÀN ĐỒ CÁC TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI TRONG KHUÔN KHỔ WTO
2. CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP (tiếp theo)
2.1 Mục tiêu
Cơ chế GQTC nhắm tới bảo đảm việc thực thi các
Hiệp định thương mại WTO (HĐTM)
Duy trì quyền và nghĩa vụ của các nước thành viên
theo quy định của các HĐTM (Điều 3.2 DSU)
Tháo bỏ các biện pháp thương mại không phù hợp
với quy định của các HĐTM (Điều 3.3 DSU)
Bảo đảm sự an toàn và có thể dự đoán trước trong
thương mại quốc tế
2. CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
(tiếp theo)
Mục tiêu
Làm rõ những điều khoản của các hiệp
định trên cở sở tập quán thương mại và
các nguyên tắc của Luật Quốc tế.
Các nguyên tắc và quy định được pháp
điển hoá tại Điểu 31 và 32 của Công ước
Viên về Luật Điểu ước Quốc tế
2. CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP (tiếp theo)
Mục tiêu
Bảo đảm có “các giải pháp tích cực” để
giải quyết tranh chấp. (Điểu 3.7 DSU)
Mong muốn:
Đạt được một giải pháp đồng thuận
Nếu không được,
Thủ tục GQTC tại Ban hội thẩm .
.và Cơ quan phúc thẩm
2. CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP (tiếp theo)
Là một cơ chế
khép kín :
Áp dụng cho tất cả
các HĐTM (Phụ lục 1)
Một quy chế giải quyết
tranh chấp thống nhất
cho tất cả các tranh
chấp (Điều 23 DSU)
2. CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP (tiếp theo)
Chỉ “các biện pháp thương mại” mới
có thể bị khiếu kiện:
Các biện pháp “công” (của nhà nước), không phải là
những biện pháp “tư” (của các doanh nghiệp, tập
đoàn v.v.)
Chỉ các “nước thành viên”:
Không áp dụng cho các tranh chấp:
(i) Giữa nước thành viên WTO và nước không phải là
thành viên WTO,
(ii) Giữa tổ chức phi chính phủ hoặc các tổ chưc kinh tế.
3. Phạm vi khiếu kiện:
Khiếu kiện có vi phạm (violation
complaint):
Khiếu kiện không vi phạm (non-
violation complaint)
4. Cơ quan giải quyết tranh chấp - DSB
DSB thẩm quyền: (Điều 2.1)
Ban Hội Thẩm (Điều 6.1)
Phê chuẩn báo cáo của Ban hội thẩm và
CQPT (Điều 16.4 và 17.14)
Giám sát việc thực hiện báo cáo (phán
quyết), cho phép trả đũa. (Điều 22.6)
áp dụng nguyên tắc “đồng thuận
nghịch”
“đồng thuận nghịch”
Đồng thuận nghịch là gì?
Ý nghĩa của Đồng thuận nghịch
5. Cơ quan xét xử sơ thẩm
- Ban hội thẩm
Điều 7 DSU
Từng vụ tranh chấp
Kinh nghiệm và kiến thức sâu rộng, đa dạng về
chính sách, luật thương mại quốc tế.
Quan chức chính phủ hoặc các tổ chức phi chính
phủ có uy tín
Danh sách theo đề nghị của Ban thư ký
Nếu có bất đồng: theo chỉ định của Tổng Gíam
Đốc
6. Cơ quan Phúc thẩm -
Appellate Body (“AB”)
7 người, nhiệm kỳ 4 năm,-
có thể bầu lại một lần. Mỗi
vụ chọn 3 người
7. Thủ tục giải quyết tranh
chấp: Những bước cơ bản
Vậy sẽ mất bao nhiêu thời gian để giải quyết
một vụ tranh chấp?
Sơ thẩm
60 ngày Tham vấn, hoà giải, trung gian
+ 45 ngày Thành lập BHT
+ 6 tháng Báo cáo cuối cùng của BHTgửi tới các bên
+ 3 tuần Báo cáo cuối cùng của BHT gửi tới các thành viên WTO
+ 60 ngày DSB thông qua báo (nếu không có đơn phúc thẩm)
Tổng cộng = 1 năm (nếu không tính thủ tục phúc thẩm)
Phúc thẩm
+ 60-90 ngày CQPT rà soát và thông qua báo cáo phúc thầmt
+ 30 days DSB thông qua báo cáo phúc thẩm
Tổng cộng = 1năm 3 tháng (tính cả thủ tục phúc thẩm)
7.1 Giai đoạn- sơ thẩm
Tham vấn
Thành lập Ban hội thẩm
Giải quyết đóng (không công khai cho công
chúng)
Báo cáo cuối cùng của Ban Hội thẩm cho các
bên liên quan
Báo cáo cuối cùng của Ban Hội thẩm cho các
thành viên.
DSB đưa ra phán quyết
7.2. Giai đoạn phúc thẩm
Điều 17 DSU
WHAT? chỉ phúc thẩm “những vấn đề về giải
thích luật” trong báo cáo của BHT
WHO? chỉ các bên tranh chấp mới được yêu
cầu phúc thẩm
WHEN? yêu cầu phúc thẩm phải được đưa ra
trong vòng 60 ngày kể tử khi BHT gửi báo cáo
cho các nước thành viên
7.2. Giai đoạn phúc thẩm
DSB thông qua phán quyết phúc
thẩm.(tái khẳng định, thay đổi hoặc bác
bỏ các nhận xét và kết luận pháp lý của
nhóm chuyên gia).
Thời gian: Không quá 60 ngày và
không trường hợp nào được vượt quá
90 ngày
8. Hệ quả pháp lý
Vi phạm cam kết: sửa chữa ngay hoặc
trong “thời hạn hợp lý”(Điều 20, 21). Nếu
không:
1. Thỏa thuận bồi thường – biện pháp chờ rút lại.
(giảm thuế trong lĩnh vực cụ thể) (Điều 22)
2. Hình phạt trả đũa thương mại (Điều 22)
8.1 Thực thị quyết định của DSB
Nếu quyết định của DSB không được
thực hiện ngay thì sao?
Thời hạn hợp lý để thực hiện (Điều 21.3
DSU) :
Đề xuất bởi nước thành viên và được DSB chấp thuận,
hoặc
Theo một lịch trình được các bên thống nhất, hoặc
Theo quyết định của trọng tài
Hướng dẫn: 15 tháng từ ngày được thông qua (Điều
21.3(c))
8.2 Trả đũa thương mại
Trả đũa – hoãn thực hiện cam kết hoặc
nghĩa vụ thương mại đối với bên thua kiện
trả đũa trực tiếp: cùng lĩnh vực của HĐTM
trả đũa chéo: cùng HĐTM, khác lĩnh vực
trả đũa chéo: khác HĐTM (vụ kiện EC-
banana)
Câu hỏi
CC GQTC của WTO có tính ưu việt gì so với các cơ chế
giải quyết tranh chấp quốc tế khác?
Thủ tục GQTC của WTO có lợi cho nước ĐPT như Việt
Nam?
Các tổ chức kinh tế có thể yêu cầu là bên thứ ba theo
thủ tục GQTC của WTO không?
Thủ tục GQTC khép kín của WTO có hợp lý không? Tại
sao?
Trả đũa thương mại có phải là phương án giải quyết tốt
nhất trong thương mại quốc tế?