Luật học - Chương III: Chế độ chính trị

KHÁI NIỆM BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC QUYỀN DÂN TỘC CƠ BẢN HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM NHÀ NƯỚC MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM VÀ CÁC TỔ CHỨC THÀNH VIÊN

ppt55 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật học - Chương III: Chế độ chính trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IIICHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊCHƯƠNG II: CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊKHÁI NIỆMBẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚCQUYỀN DÂN TỘC CƠ BẢNHỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMNHÀ NƯỚCMẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM VÀ CÁC TỔ CHỨC THÀNH VIÊNNội dung của Chế độ chính trị: Bản chất của HT chính trị, (bản chất NN).Mục đích của chế độ chính trị.Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của NN.Chính sách dân tộc và tôn giáo.Quan hệ giữa NN với các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị, xã hội.Chính sách đối ngoạiCHƯƠNG II: CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊKHÁI NIỆMBẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚCBẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚCTÍNH GIAI CẤPTÍNH XÃ HỘI“Tính chất của nhà nước là vấn đề cơ bản của Hiến pháp. Đó là vấn đề nội dung giai cấp của chính quyền, chính quyền đó thuộc về tay ai, phục vụ quyền lợi của ai? điều đó quyết định toàn bộ nội dung của Hiến pháp” Chủ tịch Hồ Chí MinhNhà nước CHXHCN Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.” Điều 2 Hiến pháp 1992 (sửa đổi)NHÀNƯỚCCỦA DÂNDODÂNVÌDÂNBẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚCHiến pháp 1946: Nhà nước dân chủ nhân dânHiến pháp 1959: Nhà nước công nôngHiến pháp 1980: Nhà nước chuyên chính vô sảnHiến pháp 1992: Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dânbản chất của nhà nước ta thể hiện trên một số đặc điểm sau:NN mang bản chất của GC công nhânBản chất GC không tách rời tính dân tộcNhà nước mang tính nhân dânDân chủ thực sự là một thuộc tính của NN Đảng cộng sản Việt Nam giữ vai trò lãnh đạo đối với nhà nước và xã hội. CHƯƠNG II: CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊKHÁI NIỆMBẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚCQUYỀN DÂN TỘC CƠ BẢNQuyền dân tộc cơ bảnNước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời. (Điều 1 Hiến pháp năm 1992)QUYỀN DÂN TỘC CƠ BẢNĐỘC LẬPCÓ CHỦ QUYỀNTHỐNG NHẤTTOÀN VẸN LÃNH THỔĐộc lập là gì?Có chủ quyền?Chủ quyền quốc gia thể hiện như thế nào?THỐNG NHẤTLÃNH THỔDÂN CƯBỘ MÁYNNCHẾ ĐỘ CT, KT, XHPHÁPLUẬTCÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH LÃNH THỔ QUỐC GIA???Các bộ phận cấu thành lãnh thổLÃNH THỔ QUỐC GIAĐẤT LIỀNCÁC HẢI ĐẢOVÙNG BIỂNVÙNG TRỜIQuy định của Hiến pháp Việt Nam về các quyền dân tộc cơ bản từ năm 1946 đến nay.Hiến pháp năm 1946Lời nói đầu: Cuộc cách mạng tháng Tám đã giành lại chủ quyền cho đất nước, tự do cho nhân dân và lập ra nền dân chủ cộng hoà... Nhiệm vụ của dân tộc ta trong giai đoạn này là bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn và kiến thiết quốc gia trên nền tảng dân chủ.Điều 2: Đất nước Việt Nam là một khối thống nhất Trung Nam Bắc không thể phân chia.Hiến pháp năm 1959Lời nói đầu: Nhân dân ta nhất định xây dựng thành công một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào công cuộc bảo vệ hoà bình ở Đông Nam châu á và thế giới. Điều 1: Đất nước Việt Nam là một khối Bắc Nam thống nhất không thể chia cắt. Hiến pháp 1980:Điều 1: Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, vùng biển, vùng trời và các hải đảo.CHƯƠNG II: CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊKHÁI NIỆMBẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚCQUYỀN DÂN TỘC CƠ BẢNHỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhái niệm Hệ thống chính trịHệ thống chính trị là một cơ cấu bao gồm nhà nước, các đảng phái, các đoàn thể, tổ chức xã hội, chính trị, tồn tại và hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, được chế định theo tư tưởng của giai cấp cầm quyền, nhằm tác động vào các quá trình kinh tế – xã hội với mục đích duy trì và phát triển chế độ đó. Hệ thống chính trị nước CHXHCN VIỆT NAMĐẢNG CỘNG SẢNVNNHÂN DÂNNHÀ NƯỚCMTTQVN VÀCÁC TỔ CHỨC THÀNH VIÊNHệ thống chính trị nước CHXHCN VIỆT NAMĐẢNG CỘNG SẢNVNNHÀ NƯỚCMTTQVN VÀCÁC TỔ CHỨC THÀNH VIÊNHạt nhân của HTCTTrung tâm của HTCTCơ sở chính trị của Chính quyền nhân dânĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM - HẠT NHÂN CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊCơ sở lý luận và thực tiễnÝ nghĩa của việc ghi nhận trong Hiến pháp Việc ghi nhận vai trò lãnh đạo của Đảng trong lịch sử lập hiến Việt Nam Các hình thức thực hiện sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước và xã hội Điều 4 Hiến pháp năm 1992Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của GC công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của GC công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo CN Mác - Lê Nin và tư tưởng HCM, là lực lượng lãnh đạo NN và XH.Mọi tổ chức và Đảng viên của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.Cơ sở xác định vai trò lãnh đạo của ĐảngCơ sở lý luận Cơ sở thực tiễnCác bộ phận cấu thành chủ nghĩa MácTRIẾT HỌCKINH TẾCHÍNH TRỊHỌCCHỦ NGHĨAXÃ HỘIKHOA HỌCCHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN“Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản về cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin vào điều kiện cụ thể ở nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Nội Dung Tư tưởng HCM- Tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người; - Về độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, kết hợp sức mạng dân tộc với sức mạnh thời đại; Về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc; - Về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng nhà nước thực sự của dân, do dân, vì dân; Nội Dung Tư tưởng HCM- Về quốc phòng toàn dân,xây dựng LLVT nhân dân; Về phát triển kinh tế và văn hoá, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; - Về đạo đức cách mạng, cần kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, về chăm lo, bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau; - Về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, cán bộ Đảng viên vừa là người lãnh đạo, vừa là đầy tớ của nhân dân... Ý nghĩa của việc xác định vai trò lãnh đạo của Đảng trong Hiến pháp Ý nghĩa về chính trị, xã hộiÝ nghĩa về mặt pháp lýCác hình thức thực hiện sự lãnh đạo của ĐảngĐề ra đường lối, chủ trương, chính sáchThông qua công tác tổ chức, cán bộThông qua vai trò gương mẫu của Đảng viênThông qua công tác kiểm tra ĐảngSo với các đảng phái chính trị ở các quốc gia khác, vai trò của Đảng trong hệ thống chính trị có những đặc điểm sau:Quyền lãnh đạo của Đảng được Hiến pháp ghi nhận.Đảng có cơ sở chính trị xã hội rộng rãiSự lãnh đạo của Đảng được thừa nhận rộng rãi.Đảng là đại biểu trung thành của .Hệ thống chính trị nước CHXHCN VIỆT NAMĐẢNG CỘNG SẢNVNNHÂN DÂNNHÀ NƯỚCMTTQVN VÀCÁC TỔ CHỨC THÀNH VIÊNNhà nước - Trụ cột, trung tâm của hệ thống chính trị Nhà nước là đại diện chính thức cho toàn bộ dân cư, là tổ chức lớn nhất quản lý mọi công dân và cư dân trên tất cả các lĩnh vực trên phạm vi lãnh thổ.Có chủ quyền tối cao trong đối nội và đối ngoạiCó quyền ban hành ra pháp luật Có công cụ cưỡng chế mạnh mẽ bằng quyền lực nhà nước Là chủ sở hữu lớn nhấtCó quyền đặt ra và thu thuế.Hệ thống quan điểm xây dựng nhà nước trong thời kỳ đổi mớiXây dựng NN pháp quyền xhcn của dân do dân và vì dân. Quyền lực NN là thống nhất, có sự phân công và phối hợp.Quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ.Tăng cường pháp chế XHCN.Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng.Phương hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xhcnXây dựng nhà nước pháp quyền xhcn của dân do dân và vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng.Cải cách thể chế và phương thức hoạt động của NN cũng như phân cấp quản lý ở địa phương.Phát huy dân chủ, giữ vững kỷ cương, tăng cường pháp chế.Xây dựng đội ngũ cán bộ công chức trong sạch, có năng lực.Đấu tranh chống tham nhũng.Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên – Cơ sở chính trị của chính quyền nhân dânKhái niệm Mặt trận TQ Việt Nam Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, các tầng lớp xã hội, các dân tộc, các tôn giáo và người Việt Nam định cư ở nước ngoài.Tổ chức chính trị???Tổ chức chính trị xã hội???Tổ chức xã hội???Các tổ chức thành viên của Mặt trậnĐảng Cộng sản Việt NamLH các Tổ chức Hữu nghị VNGiáo hội Phật giáo VNTổng Liên đoàn lao động VNLiên minh các Hợp tác xã VNUỷ ban đoàn kết công giáo VNHội Nông dân VN Hội Liên hiệp Thanh niên VNHội Người mù VNĐoàn TNCS Hồ Chí MinhHội Luật gia VNHội Bảo trợ NTT và trẻ mồ côi.Hội Liên hiệp Phụ nữ VNHội Nhà báo VNHội Kế hoạch hoá gia đình.Hội Cựu chiến binh VNHội Chữ thập đỏ VNHội Khuyến học VNLiên hiệp các Hội KHKT VN.Hội Đông y VNHội Người cao tuổi VN.Liên hiệp các Hội VHNT VN.Hội Khoa học Lịch sử VNCác LLVT nhân dân VNHội Liên lạc với người VN ở NNHội Làm vườn VNHội thánh Tin lành VNHội Sinh vật cảnh VNPhòng TM và Công nghiệp VNHội Y dược học VN.Hội Châm cứu VNCác tên gọi của Mặt trận Tổ quốcMT Dân tộc Thống nhất VN. MT Thống nhất phản đế Đông dương - Hội Phản đế đồng minh . Phản đế liên minh . MT Thống nhất nhân dân Phản đế . MT Dân chủ Đông dương . MT Thống nhất dân tộc phản đế Đông dương. VN Độc lập đồng minh hội gọi tắt là Việt Minh. Hội Liên hiệp Quốc dân VN. MT Liên Việt. MT Tổ quốc VN . MT Dân tộc Giải phóng miền Nam VN. Liên minh các lực lượng Dân tộc Dân chủ và Hòa bình VN MT Tổ quốc VN.Vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các Tổ chức thành viênlà cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân. phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân, tăng cường sự nhất trí về chính trị và tinh thần trong nhân dân.tham gia xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân, cùng Nhà nước chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân, động viên nhân dân thực hiện quyền làm chủ, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp và pháp luật, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, đại biểu dân cử và cán bộ, viên chức nhà nước. Vai trò cụ thể của Mặt trận Tổ quốcVai trò trong việc thành lập các cơ quan nhà nước Vai trò trong bầu cử.Trong việc tuyển chọn thẩm phán.Giới thiệu Hội thẩm nhân dân để Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra.Vai trò của MTTQVN trong bầu cử:Tổ chức hiệp thương, lựa chọn, giới thiệu những người ứng cử ĐBQH, ĐBHĐND;tham gia các tổ chức phụ trách bầu cử;phối hợp với CQNN hữu quan tổ chức Hội nghị cử tri ở nơi cư trú, các cuộc tiếp xúc giữa cử tri với những người ứng cử; tham gia tuyên truyền, vận động cử tri thực hiện pháp luật về bầu cử; tham gia giám sát việc bầu cửVai trò của MTTQVN trong công tác xây dựng pháp luật Kiến nghị với UBTVQH, Chính phủ về dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; Trình Quốc hội, UBTVQH dự án luật, pháp lệnh;Cùng với CQNN có thẩm quyền ban hành nghị quyết, thông tư liên tịch ;Tham gia góp ý kiến vào các dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết, nghị định và các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật khác.Hoạt động giám sát của MTTQVNhoạt động giám sát mang tính nhân dân, hỗ trợ cho công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra của Nhà nước.giám sát hoạt động của CQNN, ĐB dân cử, cán bộ, công chức theo quy định của PL.MTTQVN thực hiện hoạt động giám sát thực hiện bằng các hình thứcĐộng viên nhân dân thực hiện quyền giám sát; Tham gia hoạt động giám sát với cơ quan quyền lực nhà nước;Thông qua hoạt động của mình, tổng hợp ý kiến của nhân dân và các thành viên của Mặt trận kiến nghị với CQNN có thẩm quyền biểu dương, khen thưởng người tốt, việc tốt, xem xét, giải quyết, xử lý những trường hợp vi phạm pháp luật. Hiến pháp năm 1980 quy định Về Mặt trận Tổ quốc như sau: MTTQVN - bao gồm các chính đảng, Tổng công đoàn VN, tổ chức LH nông dân tập thể VN, Đoàn TNCSHCM, Hội LHPN và các thành viên khác của Mặt trận - là chỗ dựa vững chắc của Nhà nước.Mặt trận phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân, tăng cường sự nhất trí về chính trị và tinh thần trong nhân dân, tham gia xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân, giáo dục và động viên nhân dân đề cao ý thức làm chủ tập thể, ra sức thi đua xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc.