Luật học - Cơ chế điều chỉnh pháp luật

Là hệ thống thống nhất các phương tiện pháp lý đặc thù có mối quan hệ mật thiết, tác động lẫn nhau (quy phạm pháp luật, quyết định áp dụng quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, hành vi thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý), nhờ đó thực hiện sự tác động có hiệu quả của pháp luật lên các quan hệ xã hội nhằm thiết lập trật tự pháp luật và tạo điều kiện cho các quan hệ xã hội phát triển theo những mục tiêu, yêu cầu của pháp luật

pdf63 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật học - Cơ chế điều chỉnh pháp luật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cơ chế điều chỉnh pháp luật  Là hệ thống thống nhất các phương tiện pháp lý đặc thù có mối quan hệ mật thiết, tác động lẫn nhau (quy phạm pháp luật, quyết định áp dụng quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, hành vi thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý), nhờ đó thực hiện sự tác động có hiệu quả của pháp luật lên các quan hệ xã hội nhằm thiết lập trật tự pháp luật và tạo điều kiện cho các quan hệ xã hội phát triển theo những mục tiêu, yêu cầu của pháp luật. Các giai đoạn của Cơ chế điều chỉnh pháp luật 1. Định ra quy phạm pháp luật 2. Áp dụng pháp luật (không bắt buộc) 3. Hình thành các quan hệ pháp luật 4. Hành vi thực tế thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể Các yếu tố của Cơ chế điều chỉnh pháp luật 1. Quy phạm pháp luật 2. Quyết định áp dụng pháp luật (không bắt buộc) 3. Quan hệ pháp luật 4. Hành vi thực tế thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể Quy phạm  Quy ph¹m lµ quy t¾c hµnh vi mang tÝnh chÊt chung, thÓ hiÖn nh lµ nhng khu«n mÉu chung, quy t¾c xö sù chung cña con ngêi trong nhng tinh huèng, hoµn c¶nh cô thÓ cña ®êi sèng thùc tÕ. Phân loại quy phạm  Quy phạm kỹ thuật là quy tắc tác động (tương tác) của con người đối với các lực lượng tự nhiên, các khách thể của tự nhiên, kỹ thuật, công cụ, phương tiện lao động.  Quy phạm xã hội là quy tắc hành vi, điều chỉnh các quan hệ xã hội giữa con người với nhau và các tổ chức của họ. Các quy phạm xã hội tiêu biểu 1. Tập quán là nhưng cách xử sự trong sinh hoạt thường ngày đã trở thành thói quen, thành nếp sống của một cộng đồng hoặc của toàn xã hội. 2. Phong tục là một loại tập quán đã lan rộng, đã ăn sâu hơn vào đời sống xã hội. Phong tục cũng là nhưng khuôn mẫu ứng xử, nhưng mức độ, tính chất bắt buộc cao hơn so với tập quán. Các quy phạm xã hội tiêu biểu 3. Luật tục là những tập quán, phong tục tồn tại dưới dạng truyền khẩu và thành văn, là hệ thống những quy tắc xử sự điều chỉnh mọi mặt của đời sống cộng đồng. So sánh với những tập quán, phong tục bình thường: luật tục không phải là tổng hợp mọi phong tục, tập quán mà chỉ bao gồm những phong tục, tập quán mang tính cộng đồng, mang tính bắt buộc. Các quy phạm xã hội tiêu biểu 4. Dạo đức theo nghĩa phổ quát nhất là nhưng quan niệm, nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội về điều thiện, điều ác, về danh dự, lương tâm, lẽ công bằng 5. Các quy phạm của các tổ chức xã hội là nhưng quy tắc xử sự do các tổ chức xã hội đặt ra, dùng để điều chỉnh các quan hệ xã hội giưa các thành viên của tổ chức đó. 6. Quy phạm tôn giáo do các tổ chức tôn giáo đặt ra dùng để điều chỉnh các quan hệ xã hội giữa những người tham gia các tổ chức tôn giáo đó. Các quy phạm xã hội tiêu biểu 7. Quy phạm của các cộng đồng dân cư là nhung quy tắc xử sự do các tổ chức của các cộng đồng dân cư xây dựng nên, nhằm để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội phát sinh trong đời sống của cộng đồng. 8. Quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự (quy tắc hành vi) do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, có tính bắt buộc chung, thể hiện ý chí nhà nước, được nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội. June 12, 2014 11 Đặc điểm của QPPL 1. Đặc điểm chung với quy phạm xã hội:  chứa đựng các quy tắc xử sự chung  được thể hiện nhiều lần trong cuộc sống 2. Đặc điểm riêng:  Quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế nhà nước;  Quy phạm pháp luật có tính bắt buộc chung;  Quy phạm pháp luật vừa mang tính xã hội, vừa mang tính giai cấp;  Quy phạm pháp luật được thể hiện dưới hình thức văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. June 12, 2014 12 2. CƠ CẤU CỦA QPPL 1.GIẢ ĐỊNH 2.QUY ĐỊNH 3.CHẾ TÀI June 12, 2014 13 2. CƠ CẤU CỦA QPPL- Giả định Nêu những hoàn cảnh có thể xảy ra trong cuộc sống mà cá nhân, tổ chức có thể gặp phải và cần phải xử sự theo yêu cầu của pháp luật. June 12, 2014 14 2. CƠ CẤU CỦA QPPL- Quy định Nêu cách xử sự nhà nước yêu cầu tổ chức, cá nhân phải thực hiện khi ở vào hoàn cảnh, điều kiện, tình huống mà phần giả định đã nêu. June 12, 2014 15 2. CƠ CẤU CỦA QPPL- Chế tài Nêu những hậu quả bất lợi mà nhà nước áp dụng đối với chủ thể có hành vi vi phạm các yêu cầu của bộ phận quy định của QPPL. June 12, 2014 16 CÁCH THỨC THỂ HIỆN 1 QPPL  QPPL được thể hiện thông qua điều khoản của văn bản QPPL;  Một điều luật: chứa 1 QPPL hoặc nhiều QPPL;  Một QPPL được chứa trong 1 điều luật hoặc nhiều điều luật;  Trật tự của các bộ phận có thể được sắp xếp không giống nhau ở các điều luật khác nhau. June 12, 2014 17 Ví dụ về phân tích QPPL 1. Công dân có quyền tự do kinh doanh Giả định Quy định theo quy định của pháp luật. 2. Phạt tiền và tịch thu xe đối với người đua Chế tài Giả định xe trái phép mà chống người thi hành công vụ nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự. Văn bản quy phạm pháp luật  Khái niệm: VBQPPL là hình thức thể hiện các quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền (hoặc cá nhận, tổ chức được nhà nước trao quyền) ban hành theo thủ tục pháp lý nhất định, trong đó quy định những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung đối với tất cả các chủ thể pháp luật , được áp dụng nhiều lần trong đời sống Đặc điểm của VBQPPL  Là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành  Có chứa đựng các quy tắc xử sự chung (QPPL)  Được áp dụng nhiều lần trong cuộc sống, được áp dụng trong mọi trường hợp khi có sự kiện pháp lý xảy ra.  Tên gọi, nội dung và trình tự ban hành các loại VBQPPL được quy định cụ thể trong pháp luật Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam Căn cứ: - Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2008 - Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân 2004 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam 1. Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội. 2. Pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội. 3. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước. 4. Nghị định của Chính phủ. 5. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ. 6. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Thông tư của Chánh án Toà án nhân dân tối cao. 7. Thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. 8. Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. 9. Quyết định của Tổng Kiểm toán Nhà nước. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam 10. Nghị quyết liên tịch giữa Uỷ ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa Chính phủ với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội. 11. Thông tư liên tịch giữa Chánh án Toà án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. 12. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân 13. Quyết định, chỉ thị của Uỷ ban nhân dân. Hiệu lực của VBQPPL Hiệu lực của van bản quy phạm pháp luật là giới hạn về thời gian, không gian (theo lãnh thổ), về đối tượng thi hành mà van bản quy phạm pháp luật đó tác động tới. Hiệu lực theo thời gian Hiệu lực theo thời gian là khoảng thời gian có hiệu lực của van bản quy phạm pháp luật, là thời điểm bắt đầu và chấm dứt hiệu lực của van bản quy phạm pháp luật. Hiệu lực theo thời gian Cách xác định thời điểm bắt đầu có hiệu lực: - Văn bản quy phạm pháp luật xác định cụ thể thời điểm. - Thời điểm công bố văn bản. - Sau thời điểm công bố văn bản một thời gian nhất định. Cách xác định thời điểm chấm dứt hiệu lực: - Văn bản quy phạm pháp luật xác định cụ thể thời điểm - Bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền huỷ bỏ, bãi bỏ hoặc thay thế bằng văn bản khác Hiệu lực theo thời gian Van bản có hiệu lực hồi tố: có hiệu lực trở về thời điểm trước khi van bản có hiệu lực? - Nguyên tắc chung: pháp luật không có hiệu lực hồi tố - Không được quy định hiệu lực hồi tố: + Quy định trách nhiệm pháp lý mới đối với hành vi mà vào thời điểm thực hiện hành vi đó pháp luật không quy định trách nhiệm pháp lý; + Quy định trách nhiệm pháp lý nặng hơn. + Có lợi cho các cá nhân và phù hợp với thực tiễn xã hội, đạo đức xã hội. Hiệu lực theo không gian Hiệu lực theo không gian của văn bản quy phạm pháp luật là giới hạn phạm vi lãnh thổ mà văn bản đó có hiệu lực. Hiệu lực theo không gian - Văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước trung ương có hiệu lực trong phạm vi cả nước. - Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân có hiệu lực trong phạm vi địa phương. Hiệu lực theo đối tượng thi hành Đối tượng thi hành của VBQPPL bao gồm các c¸ nh©n, tæ chøc thuéc ®èi tîng ®iÒu chØnh cña v¨n b¶n quy ph¹m ph¸p luËt ®ã. Thực hiện pháp luật Thực hiện pháp luật là một quá trinh hoạt động có mục đích làm cho nhưng quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành nhưng hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật. Các hinh thức thực hiện pháp luật Tuân thủ pháp luật (xử sự thụ động) : các chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành nhưng hoạt động mà pháp luật cấm. Thi hành (chấp hành) pháp luật : các chủ thể pháp luật thực hiện nghĩa vụ pháp lý của minh bằng hành động tích cực (pháp luật buộc phải làm). Các hinh thức thực hiện pháp luật Sử dụng pháp luật : các chủ thể pháp luật thực hiện quyền chủ thể của minh (thực hiện nhưng hành vi mà pháp luật cho phép). áp dụng pháp luật: Nhà nước thông qua các cơ quan nhà nước (người) có thẩm quyền tổ chức cho các chủ thể pháp luật thực hiện nhưng quy định của pháp luật, hoặc tự minh can cứ vào các quy định của pháp luật ra các quyết định áp dụng pháp luật vào trong nhưng trường hợp cụ thể của đời sống xã hội. Quan hệ pháp luật Quan hệ pháp luật là hinh thức pháp lý của các quan hệ xã hội, xuất hiện trên cơ sở sự điều chỉnh của các quy phạm pháp luật và các sự kiện pháp lý tương ứng, trong đó các bên tham gia có các quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định, được nhà nước đảm bảo và bảo vệ. Dặc điểm của QHPL 1. Quy phạm pháp luật là cơ sở của quan hệ pháp luật. 2. Quan hệ pháp luật mang tính ý chí. 3. Quan hệ pháp luật thuộc kiến trúc thượng tầng. 4. Các bên tham gia quan hệ pháp luật có các quyền và nghĩa vụ pháp lý. 5. Quan hệ pháp luật có tính xác định, cụ thể. 6. Quan hệ pháp luật được nhà nước bảo đảm và bảo vệ. CẤU TRÚC (THÀNH PHẦN) CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT 1. Chủ thể của quan hệ pháp luật 2. Nội dung của quan hệ pháp luật 3. Khách thể của quan hệ pháp luật Chủ thể của quan hệ pháp luật Chủ thể pháp luật là nhưng cá nhân, tổ chức có khả nang trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật, có nhưng quyền và nghĩa vụ pháp lý trên cơ sở của quy phạm pháp luật. Chủ thể quan hệ pháp luật là nhưng bên tham gia quan hệ pháp luật, có các quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý theo quy định pháp luật. Chủ thể của quan hệ pháp luật Nang lực chủ thể bao gồm hai yếu tố: nang lực pháp luật và nang lực hành vi. - Nang lực pháp luật là nang lực (khả nang) do quy phạm pháp luật quy định của chủ thể có các quyền chủ thể và các nghĩa vụ pháp lý để trở thành các chủ thể (các bên tham gia) quan hệ pháp luật. - Nang lực hành vi là nang lực (khả nang) của chủ thể bằng chính hành vi của minh để xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý, tham gia vào các quan hệ pháp luật. Chủ thể của quan hệ pháp luật - Nang lực pháp luật và nang lực hành vi của cá nhân không phải là thuộc tính tự nhiên của con người mà xuất hiện trên cơ sở quy định của pháp luật, phụ thuộc vào ý chí nhà nước trong từng giai đoạn phát triển của xã hội. - Trong xã hội hiện đại, phạm vi chủ thể và khối lượng nang lực chủ thể ngày càng mở rộng. - Nang lực pháp luật là tiền đề cho nang lực hành vi, nang lực pháp luật là điều kiện cần, nang lực hành vi là điều kiện đủ để cho cá nhân, tổ chức có thể tham gia vào quan hệ pháp luật. Các loại chủ thể quan hệ pháp luật - Cá nhân: công dân, người nước ngoài, người không có quốc tịch. - Tổ chức Nội dung của quan hệ pháp luật QuyÒn ph¸p lý chñ thÓ lµ kh¶ nang xö sù (hµnh vi) cña c¸c chñ thÓ quan hÖ ph¸p luËt ®îc quy ph¹m ph¸p luËt quy ®Þnh vµ ®îc nhµ níc ®¶m b¶o thùc hiÖn.  - Chñ thÓ cã kh¶ nang ®îc hµnh ®éng trong khu«n khæ do quy ph¹m ph¸p luËt x¸c ®Þnh tríc (®îc quyÒn thùc hiÖn nh÷ng hµnh vi mµ ph¸p luËt cho phÐp);  - Chñ thÓ cã kh¶ nang yªu cÇu bªn kia cña quan hÖ ph¸p luËt thùc hiÖn nghÜa vô cña hä;  - Chñ thÓ cã kh¶ nang yªu cÇu c¬ quan nhµ níc cã thÈm quyÒn thùc hiÖn sù cìng chÕ cÇn thiÕt ®èi víi bªn kia ®Ó hä thùc hiÖn nghÜa vô trong trêng hîp quyÒn chñ thÓ cña m×nh bÞ bªn kia vi ph¹m. Nội dung của quan hệ pháp luật Nghĩa vụ pháp lý của chủ thể quan hệ pháp luật là hành vi xử sự bắt buộc được quy phạm pháp luật quy định trước, mà một bên của quan hệ pháp luật đó phải thực hiện nhằm đáp ứng quyền của các chủ thể khác. - Phải thực hiện nhưng hành vi nhất định theo quy định của quy phạm pháp luật tương ứng nhằm đáp ứng quyền của các chủ thể khác; - Phải kiềm chế không thực hiện một số hành vi nhất định theo quy định pháp luật (tự kiềm chế không thực hiện những hành vi bị cấm); - Phải chịu trách nhiệm pháp lý khi không thực hiện các quy định của pháp luật. Nghĩa vụ pháp lý sẽ được đảm bảo thực hiện bằng sự cưỡng chế của nhà nước nếu chủ thể không tự nguyện thực hiện. Khách thể của quan hệ pháp luật Khách thể quan hệ pháp luật là nhung gi mà các bên mong muốn đạt được khi tham gia vào các quan hệ pháp luật, là cái mà quan hệ pháp luật hướng tới, tác động tới, đó là nhung lợi ích vật chất, chính trị, tinh thần. - Tài sản vật chất, tiền, vàng, bạc, đá quý, nhà ở, xe máy, các loại hàng hoá khác... - Sản phẩm của sáng tạo tinh thần - Nhung lợi ích phi vật chất như âm nhạc, cuộc sống, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm... - Hành vi của các chủ thể quan hệ pháp luật. NHƯNG ĐIỀU KIỆN (CAN CỨ) PHÁT SINH, THAY ĐỔI, CHẤM DỨT QUAN HỆ PHÁP LUẬT 1. Quy phạm pháp luật 2. Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật 3. Sự kiện pháp lý Nhưng điều kiện (cAn cứ) phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật Sù kiÖn ph¸p lý lµ nhung hoµn c¶nh, tinh huèng, ®iÒu kiÖn cña ®êi sèng thùc tÕ, ®- îc ghi nhËn trong phÇn gi¶ ®Þnh cña c¸c quy ph¹m ph¸p luËt mµ nhµ lµm luËt g¾n víi sù ph¸t sinh, thay ®æi vµ chÊm døt quan hÖ ph¸p luËt cô thÓ khi chóng x¶y ra. NHƯNG ĐIỀU KIỆN (CAN CỨ) PHÁT SINH, THAY ĐỔI, CHẤM DỨT QUAN HỆ PHÁP LUẬT Hành vi là nhung sự kiện xuất hiện phụ thuộc vào ý chí của con người và sự hiện diện của chúng đưa đến nhung hậu quả pháp lý nhất định theo quy định của pháp luật. - Hành vi hợp pháp - Hành vi bất hợp pháp NHƯNG ĐIỀU KIỆN (CAN CỨ) PHÁT SINH, THAY ĐỔI, CHẤM DỨT QUAN HỆ PHÁP LUẬT Sự biến là sự kiện khách quan xảy ra không phụ thuộc vào ý chí con người nhưng trong nhung trường hợp nhất định, nhà làm luật cũng gắn với sự phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể.  Sự biến tuyệt đối xảy ra trong thiên nhiên, hoàn toàn không phụ thuộc vào ý muốn con người: động đất, bão lụt, sét đánh, núi lửa, bão từ.  Sự biến tương đối xảy ra do hành vi con người thực hiện nhưng hậu quả xảy ra lại không phụ thuộc vào ý muốn của chủ thể tham gia và làm phát sinh hậu quả pháp lý Phân loại Theo dấu hiệu hậu quả pháp lý của sự kiện pháp lý, có thể phân thành: 1. Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật. 2. Sự kiến pháp lý làm thay đổi quan hệ pháp luật. 3. Sự kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý Vi phạm Pháp luật Trách nhiệm pháp lý VI PHẠM PL • Khái niệm vi phạm pháp luật: là hành vi (hành động hay không hành động), trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại hoặc đe dọa xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Dấu hiệu Vi phạm pháp luật 1. Hành vi xác định của con người 2. Trái pháp luật 3. Có lỗi 4. Do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện Lỗi cố ý 1. Người vi phạm nhận thức rừ hành vi của mỡnh là nguy hiểm cho xó hội, thấy trước hậu quả của hành vi đú và mong muốn hậu quả xảy ra; 2. Người vi phạm nhận thức rừ hành vi của mỡnh là nguy hiểm cho xó hội, thấy trước hậu quả của hành vi đú cú thể xẩy ra, tuy khụng mong muốn nhưng vẫn cú ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra. Lỗi vô ý 1. Người vi phạm tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội, nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xẩy ra hoặc có thể ngăn ngừa được; 2. Người vi phạm không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội, mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả đó. Phân loại VPPL VPPL VPPL Hình sự VPPL Hành chính VPPL Kỷ luật VPPL Dân sự PHÂN LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT • Vi phạm hình sự (còn gọi là tội phạm): là hành vi trái pháp luật, có lỗi, nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong Bộ luật Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện. • Vi phạm hành chính: là hành vi trái pháp luật, có lỗi, nhưng mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn so với tội phạm, xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật hành chính quy định. • Vi phạm kỷ luật: là những hành vi vi phạm kỷ luật của cơ quan nhà nước do cán bộ, cơng chức, viên chức nhà nước thực hiện. • Vi phạm dân sự: là hành vi xâm hại tới quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân do phápä luật dân sự quy định. III. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Khái niệm Trách nhiệm pháp lý là hậu quả bất lợi mà người (cá nhân, tổ chức) thực hiện hành vi vi phạm pháp luật phải gánh chịu. Theo đó, cơ quan nhà nước (người có thẩm quyền) áp dụng các biện pháp cưỡng chế cần thiết đối với người vi phạm pháp luật. Đặc điểm của TNPL – Cơ sở thực tế của trách nhiệm pháp lý là vi phạm pháp luật. – Cơ sở pháp lý của trách nhiệm pháp lý là văn bản áp dụng pháp luật có hiệu lực của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. – Trách nhiệm pháp lý liên quan mật thiết với cưỡng chế Nhà nước. Trách nhiệm hình sự Các hình phạt (Điều 28 BLHS 1999) 1. Hình phạt chính bao gồm: • A) Cảnh cáo; • B) Phạt tiền; • C) Cải tạo không giam giữ; • D) Trục xuất; • Đ) Tù có thời hạn; • E) Tù chung thân; • G) Tử hình. Trách nhiệm hình sự Các hình phạt (Điều 28 BLHS 1999) 2. Hình phạt bổ sung bao gồm: • A) Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định; • B) Cấm cư trú; • C) Quản chế; • D) Tước một số quyền công dân; • Đ) Tịch thu tài sản; • E) Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính; • G) Trục xuất, khi không áp dụng là hình phạt chính. Trách nhiệm hành chính Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính (Điều 12 Pháp lệnh XLVPHC 2002) 1. Hình thức xử phạt chính: • A) Cảnh cáo; • B) Phạt tiền. • C) Trục xuất (đối với người nước ngoài) 2. Hình thức xử phạt bổ sung: • A) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề; • B) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính. • C) Trục xuất (đối với người nước ngoài): khi không áp dụng là HTXP chính Trách nhiệm kỷ luật Các hình thức kỷ luật đối với cán bộ, công chức (Luật Cán bộ, công chức 2008) Điều 78. Các hình thức kỷ luật đối với cán bộ • a) Khiển trách; • b) Cảnh cáo; • c) Cách chức; • d) Bãi nhiệm. Trách nhiệm kỷ luật Các hình thức kỷ luật đối với cán bộ, công chức (Luật Cán bộ, công chức 2008) Điều 79. Các hình thức kỷ luật đối với công chức • a) Khiển trách; • b) Cảnh cáo; • c) Hạ bậc lương; • d) Giáng chức; • đ) Cách chức; • e) Buộc thôi việc. Trách nhiệm dân sự (Bộ luật Dân sự 2005) - Chấm dứt việc thực hiện - Khôi phục tình trạng ban đầu - Bồi thường thiệt hại + Trách nhiệm bồi thường thiệt hại về vật chất là trách nhiệm bù đắp tổn thất vật chất thực tế, tính được thành tiền do bên vi phạm gây ra, bao gồm tổn thất về tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút. + Người gây thiệt hại về tinh thần cho người khác do xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín của người đó thì ngoài việc chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải chính công khai còn ph