Luật học - Nhà nước xã hội chủ nghĩa

NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1. Sự ra đời của nhà nước XHCN 2. Bản chất nhà nước XHCN 3. Chức năng của nhà nước XHCN 4. Hình thức của nhà nước XHCN 5. Bộ máy nhà nước XHCN 6. Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN

pdf11 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 726 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luật học - Nhà nước xã hội chủ nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1. Sự ra đời của nhà nước XHCN 2. Bản chất nhà nước XHCN 3. Chức năng của nhà nước XHCN 4. Hình thức của nhà nước XHCN 5. Bộ máy nhà nước XHCN 6. Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN 1. Sự ra đời của nhà nước XHCN 1.1 Tính tất yếu khách quan 1.2 Quá trình hình thành các nhà nước XHCN 1.1 Tính tất yếu khách quan  Tiền đề kinh tế: – Mâu thuẫn QHSX và LLSX và khủng hoảng kinh tế – Mô hình của phương thức sản xuất XHCN tỏ ra ưu việt hơn  Tiền đề chính trị - xã hội: – Mâu thuẫn giai cấp trong xã hội tư bản – Giai cấp vô sản lớn mạnh và đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến – Giai cấp vô sản được nhân dân lao động ủng hộ – Giai cấp vô sản được trang bị hệ tư tưởng Mác xít  Các yếu tố khác – Phong trào giải phóng thuộc địa – Sự tan rã của chủ nghĩa Phát xít – Hình thành hệ thống XHCN 1.2 Quá trình hình thành các nhà nước XHCN Diễn biến: - Sự ra đời của Công xã Paris năm 1791 - Nhà nước Xô viết năm 1917 - Các nhà nước Dân chủ nhân dân ra đời và nhà nước XHCN Phương thức xây dựng nhà nước XHCN: - Tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc và/ hoặc cách mạng dân chủ nhân dân - Sau khi độc lập, tiến hành cải tạo theo hướng CNXH 2. Bản chất nhà nước XHCN Bản chất giai cấp - Giai cấp công nhân là lực lượng lãnh đạo - Quyền lực nhà nước dựa trên liên minh các giai cấp Vai trò xã hội - Đảm bảo lợi ích chung của toàn bộ xã hội - Mục đích thực hiện vì lợi ích chung, ý chí chung và vì sự thống nhất xã hội. Mối liên hệ - Nhà nước XHCN vẫn mang tính giai cấp nhưng có cơ sở giai cấp rộng hơn - Tính xã hội ngày càng được mở rộng hơn. 3. Chức năng của nhà nước XHCN Chức năng đối nội - Chức năng tổ chức, quản lý kinh tế - Chức năng giữ vững an ninh trật tự, an toàn xã hội - Chức năng quản lý văn hoá, giáo dục, tư tưởng và những lĩnh vực xã hội khác Chức năng đối ngoại - Chức năng bảo vệ tổ quốc XHCN - Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế 4. Hình thức của nhà nước XHCN Hình thức chính thể – Công xã Pari; Cộng hoà xô viết: Cộng hoà dân chủ nhân dân – Nguồn gốc quyền lực từ nhân dân – Cách thức thành lập bầu cử kết hợp bổ nhiệm – Mối quan hệ phối hợp, thống nhất, có kế thừa sự phân công phân nhiệm theo học thuyết phân quyền – Mở rộng sự tham gia của nhân dân vào bộ máy nhà nước Hình thức cấu trúc – Nhà nước đơn nhất – Nhà nước liên bang Chế độ chính trị – Chế độ chính trị dân chủ XHCN – Hệ thống chính trị có Đảng Cộng sản lãnh đạo – Tổ chức Mặt trận đoàn kết dân tộc 5. Bộ máy nhà nước XHCN Việt Nam Cơ quan lập pháp: Là cơ quan quyền lực, hình thành bằng bầu cử, đóng vai trò lập pháp, giám sát... Hệ thống cơ quan hành pháp: Cơ quan chấp hành, điều hành, do Quốc hội hình thành và đóng vai trò thi hành pháp luật Hệ thống quan xét xử là hệ thống Tòa án nhân dân, hình thành do bầu và bổ nhiệm, chức năng xét xử và giải quyết tranh chấp Hệ thống cơ quan kiểm sát gồm Viện kiểm sát nhân dân các cấp, hình thành do bầu và bổ nhiệm, đóng vai trò kiểm tra giám sát và thực hiện quyền công tố Nguyên thủ quốc gia là Chủ tịch nước do Quốc hội bầu, đóng vai trò nguyên thủ quốc gia Các nguyên tắc: Dân chủ xã hội chủ nghĩa; Đảng lãnh đạo; Nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa; Tập trung dân chủ 6. Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN 6.1 Đặc trưng của nhà nước pháp quyền 6.2 Yêu cầu của việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam 6.1 Đặc trưng của nhà nước pháp quyền Tính tối cao của hiến pháp so với quyền lực của nhà nước. Các chủ thể, đặc biệt là Nhà nước phải tuân theo pháp luật Hệ thống tư pháp độc lập Luật phải công bằng và ổn định Luật phải minh bạch và dễ tiếp cận Luật phải được áp dụng có hiệu quả Các quyền con người phải được bảo vệ Luật có thể được thay đổi với thủ tục chặt chẽ và minh bạch 6.2 Yêu cầu của việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam • Nền dân chủ gián tiếp vẫn phải hạn chế quyền lực nhà nước bằng pháp luật - Nhà nước pháp quyền • Nhà nước pháp quyền XHCN có bản chất giai cấp không bóc lột • Không nhất thiết phải thực hiện chế độ đa đảng nhưng Đảng lãnh đạo phải tuân thủ pháp luật, thể chế hoá sự lãnh đạo bằng luật.
Tài liệu liên quan