Luật học - Những vấn đề liên quan xác định tội phạm

BÀI TẬP SỬ DỤNG VÀO BÀI GIẢNG Trường, Hiếu, Ngọc là những đối tượng lưu manh chuyên nghiệp. Biết nhà ông Bằng có nhiều tiền do trúng số độc đắc, bọn chúng bàn cách lấy trộm. Theo kế hoạch Hiếu và Ngọc đã tẩm thuốc độc vào thức ăn giết chết hai con chó nhà ông Bằng. Tối hôm đó, Trường, Hiếu, Ngọc mang theo dụng cụ đến phục kích ở sau vườn nhà ông Bằng. Vì nhà đông người nên chúng rút lui. Tối hôm sau, theo hẹn Trường, Hiếu đến điểm phục kích còn Ngọc thì không đến. Không thấy Ngọc đến, Hiếu đã đến nhà Khiêm rủ Khiêm tham gia. Đến nửa đêm khi gia đình ông Bằng ngủ say. Hiếu đứng ngoài canh gác, Trường và Khiêm vào cạy tủ. Nghe tiếng động ông Bằng thức dậy. Bị lộ, cả bọn bỏ chạy, sau đó bị dân phòng bắt được.

pdf79 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 1409 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật học - Những vấn đề liên quan xác định tội phạm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN XÁC ĐỊNH TỘI PHẠM TS. TRẦN THỊ QUANG VINH BÀI TẬP SỬ DỤNG VÀO BÀI GIẢNG Trường, Hiếu, Ngọc là những đối tượng lưu manh chuyên nghiệp. Biết nhà ông Bằng có nhiều tiền do trúng số độc đắc, bọn chúng bàn cách lấy trộm. Theo kế hoạch Hiếu và Ngọc đã tẩm thuốc độc vào thức ăn giết chết hai con chó nhà ông Bằng. Tối hôm đó, Trường, Hiếu, Ngọc mang theo dụng cụ đến phục kích ở sau vườn nhà ông Bằng. Vì nhà đông người nên chúng rút lui. Tối hôm sau, theo hẹn Trường, Hiếu đến điểm phục kích còn Ngọc thì không đến. Không thấy Ngọc đến, Hiếu đã đến nhà Khiêm rủ Khiêm tham gia. Đến nửa đêm khi gia đình ông Bằng ngủ say. Hiếu đứng ngoài canh gác, Trường và Khiêm vào cạy tủ. Nghe tiếng động ông Bằng thức dậy. Bị lộ, cả bọn bỏ chạy, sau đó bị dân phòng bắt được. (Câu hỏi sẽ được đặt ra theo từng bài) CHƯƠNG 9 CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM I. KHÁI NIỆM II. CHUẨN BỊ PHẠM TỘI III. PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT IV. TỘI PHẠM HOÀN THÀNH V. TỰ Ý NỬA CHỪNG CHẤM DỨT VIỆC PHẠM TỘI CHƯƠNG 9 CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM I. KHÁI NIỆM 1. Định nghĩa Các giai đoạn thực hiện tội phạm là các bước trong quá trình cố ý thực hiện tội phạm, bao gồm chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và tội phạm hoàn thành. GIỚI THIỆU KHÁI LƯỢC VỀ CÁC GIAI ĐOẠN CAÙC BÖÔÙC THÖÏ C HIEÄN TP CAÙC GIAI ÑOAÏN THÖÏ C HIEÄN TP Hình thaønh yù ñònh phaïm toäi Bieåu loä yù ñònh phaïm toäi Chuaån bò phaïm toäi Chuaån bò phaïm toäi Phaïm toäi chöa ñaït Phaïm toäi chöa ñaït Toäi phaïm hoaøn thaønh Toäi phaïm hoaøn thaønh CHƯƠNG 9 CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM I. KHÁI NIỆM Để là giai đoạn thực hiện tội phạm bước THTP phải hội đủ các điều kiện: • Được thực hiện bằng hành vi • Nguy hiểm đáng kể cho XH • Lỗi cố ý CHƯƠNG 9 CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM I. KHÁI NIỆM Các giai đoạn thực hiện tội phạm gồm: • Chuẩn bị phạm tội • Phạm tội chưa đạt • Tội phạm hoàn thành Các giai đoạn thực hiện tội phạm có mức độ nguy hiểm khác nhau nên mức độ TNHS cũng khác nhau 3. Ý nghĩa • Xác định tội phạm và truy cứu TNHS đối với người phạm tội ấy. • Phân hoá trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội. • Là căn cứ pháp lý cho hoạt động ngăn chặn có hiệu quả đối với việc thực hiện tội phạm. CHƯƠNG 9 CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM I. KHÁI NIỆM II. CHUẨN BỊ PHẠM TỘI 1. Định nghĩa 2. Các dấu hiệu chuẩn bị phạm tội 3. TNHS trong t/h chuẩn bị PT CHƯƠNG 9 CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM I. KHÁI NIỆM II. CHUẨN BỊ PHẠM TỘI 1. Định nghĩa Đoạn 1 Điều 17 BLHS quy định: “Chuẩn bị phạm tội là tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện cần thiết khác để thực hiện tội phạm”. 2. Các dấu hiệu của CBPT CBPT Dấu hiệu khách quan Tìm kiếm công cụ, phương tiện phạm tội Sửa soạn công cụ, phương tiện phạm tội Tạo ra các ĐK thuận lợi khác để thực hiện TP Dấu hiệu chủ quan Lỗi cố ý trực tiếp Người PT không thực hiện được đến cùng là do nguyên nhân khách quan 3. TNHS của người chuẩn bị PT TP rất nghiêm trọng Phạm vi TNHS TP ĐB nghiêm trọng Cấu thành 1 tội độc lập Mức độ TNHS Nếu HP quy định là tử hình, tù chung thân thì HP cao nhất không quá 20 năm Nếu HP tù có thời hạn thì Mức HP cao nhất không quá ½ mức HP luật định Dựa vào bài tập đã cho hãy xác định Trả lời các câu hỏi sau: 1. Nêu rõ những hành nào thuộc giai đoạn chuẩn bị phạm tội 2. Tội phạm được thực hiện trong vụ án này ở giai đoạn phạm tội nào? Tại sao? Trường, Hiếu, Ngọc là những đối tượng lưu manh chuyên nghiệp. Biết nhà ông Bằng có nhiều tiền do trúng số độc đắc, bọn chúng bàn cách lấy trộm. Theo kế hoạch Hiếu và Ngọc đã tẩm thuốc độc vào thức ăn giết chết hai con chó nhà ông Bằng. Tối hôm đó, Trường, Hiếu, Ngọc mang theo dụng cụ đến phục kích ở sau vườn nhà ông Bằng. Vì nhà đông người nên chúng rút lui. Tối hôm sau, theo hẹn Trường, Hiếu đến điểm phục kích còn Ngọc thì không đến. Không thấy Ngọc đến, Hiếu đã đến nhà Khiêm rủ Khiêm tham gia. Đến nửa đêm khi gia đình ông Bằng ngủ say. Hiếu đứng ngoài canh gác, Trường và Khiêm vào cạy tủ. Nghe tiếng động ông Bằng thức dậy. Bị lộ, cả bọn bỏ chạy, sau đó bị dân phòng bắt được. Bài tập 1 (tr.74) • Khoản 1 Điều 93 BLHS quy định chế tài “ thì bị xử phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình” • Hãy xác định: 1. Có thể áp dụng hình phạt tử hình hoặc tù chung thân đối với trường hợp chuẩn bị giết người theo khoản 1 Điều 93 không? 2. Mức HP cao nhất có thể áp dụng đối với t/h chuẩn bị PT là mức hình phạt nào? 3. Nếu áp dụng hình phạt tù có thời hạn thì mức HP cao nhất có thể áp dụng đối người chuẩn bị PT giết người là bao nhiêu năm tù. III. PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT 1. Định nghĩa: Theo quy định tại Điều 18 BLHS: “Phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội phạm nhưng không thực hiện được đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội”. 2. Các dấu hiệu phạm tội chưa đạt 3. Phân loại chưa đạt 4. TNHS trong trường hợp PT chưa đạt 2. Các dấu hiệu của phạm tội chưa đạt 3. Phân loại phạm tội chưa đạt Căn cứ vào thái độ tâm lý của người phạm tội đối với hành vi mà họ đã thực hiện: PT chưa đạt chưa hoàn thành PT chưa đạt đã hoàn thành 3. Phân loại phạm tội chưa đạt Căn cứ vào nguyên nhân khách quan cản trở việc thực hiện đến cùng: PT chưa đạt vô hiệu Những trường hợp PTCĐ khác 4. Trách nhiệm hình sự trong giai đoạn phạm tội chưa đạt Phạm vi TNHS Mức độ TNHS Điều 18 BLHS Người phạm tội ch đạt phải chịu TNHS về TP chưa đạt Chỉ áp dụng tù chung thân hoặc tử hình trong t/h đặc biệt nghiêm trọng Nếu là phạt tù có thời hạn thì mức HP không quá ¾ mức phạt tù mà điều luật quy định • Trường, Hiếu, Ngọc là những đối tượng lưu manh chuyên nghiệp. Biết nhà ông Bằng có nhiều tiền do trúng số độc đắc, bọn chúng bàn cách lấy trộm. Theo kế hoạch Hiếu và Ngọc đã tẩm thuốc độc vào thức ăn giết chết hai con chó nhà ông Bằng. • Tối hôm đó, Trường, Hiếu, Ngọc mang theo dụng cụ đến phục kích ở sau vườn nhà ông Bằng. Vì nhà đông người nên chúng rút lui. Tối hôm sau, theo hẹn Trường, Hiếu đến điểm phục kích còn Ngọc thì không đến. Không thấy Ngọc đến, Hiếu đã đến nhà Khiêm rủ Khiêm tham gia. • Đến nửa đêm khi gia đình ông Bằng ngủ say. Hiếu đứng ngoài canh gác, Trường và Khiêm vào cạy tủ. Nghe tiếng động ông Bằng thức dậy. Bị lộ, cả bọn bỏ chạy, sau đó bị dân phòng bắt được. TRẢ LỜI: 1. Nêu rõ hành vi nào là hành vi thuộc giai đoạn phạm tội chưa đạt 2. Nhóm phạm tội có phải chịu TNHS về tội phạm chưa đạt kg? 3. Nếu họ bị xét xử theo Khoản 2 Điều 138 BLHS thì mức hình phạt cao nhất có thể áp dụng là bao nhiêu? BÀI TẬP BÀI TẬP • Khoản 1 Điều 93 BLHS quy định chế tài “ thì bị xử phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình” • Hãy xác định: 1. Có thể áp dụng hình phạt tử hình hoặc tù chung thân đối với trường hợp giết người chưa đạt theo khoản 1 Điều 93 không? 2. Nếu áp dụng hình phạt tù có thời hạn thì mức HP cao nhất có thể áp dụng đối người PT là bao nhiêu năm tù. IV. TỘI PHẠM HOÀN THÀNH Định nghĩa: Tội phạm hoàn thành là trường hợp hành vi phạm tội đã thoả mãn hết các dấu hiệu được mô tả trong cấu thành tội phạm. Phân biệt thời điểm tội phạm hoàn thành và kết thúc tội phạm IV. TỘI PHẠM HOÀN THÀNH Phân tích Tội phạm hoàn thành là hoàn thành về mặt pháp lý – có nghĩa là hành vi phạm tội đã thoả mãn hết các dấu hiệu của một cấu thành tội phạm cụ thể, chứ không phụ thuộc vào việc người phạm tội đã đạt được mục đích hay chưa. XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM HOÀN THÀNH TỘI PHẠM TỘI PHẠM HOÀN THÀNH KHI Hậu quả đã xảy ra (CTTP vật chất) Thực hiện hành vi khách quan (CTTP hình thức) Thực hiện phần hành vi nêu trong luật (CTTP cắt xén) * Phân biệt thời điểm hoàn thành tội phạm với thời điểm kết thúc tội phạm  Thời điểm tội phạm kết thúc  Thời điểm tội phạm hoàn thành * Ý nghĩa của việc phân biệt thời điểm TP hoàn thành với thời điểm TP kết thúc  Xác định hiệu lực của đạo luật hình sự theo thời gian;  Xác định đồng phạm;  Cơ sở phát sinh quyền phòng vệ chính đáng;  Những quy định về thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự NHẬN ĐỊNH SAU ĐÚNG HAY SAI? TẠI SAO? 4. Mức độ thực hiện hành vi phạm tội là một trong những căn cứ ảnh hưởng đến mức độ trách nhiệm hình sự. 5. Thời điểm tội phạm hoàn thành là thời điểm người phạm tội đã đạt được mục đích phạm tội của mình. BÀI TẬP Vì muốn giết B, ngày 2.10.2009 A dùng súng bắn vào B khiến B bị thương nặng. B được đưa đi cấp cứu và điều trị tại bệnh viện thì đến ngày 20.10.2009 B bị chết. Biết rằng: Hành vi của A cấu thành tội giết người theo Khoản 2 Điều 93 BLHS. Tội Giết người có CTTP vật chất. Hậu quả chết người là dấu hiệu của CTTP. TRẢ LỜI CÂU HỎI • Xác định ngày nào là thời điểm tội phạm kết thúc • Ngày nào là thời điểm tội phạm hoàn thành V. TỰ Ý NỬA CHỪNG CHẤM DỨT VIỆC PHẠM TỘI 1. Định nghĩa 2. Các điều kiện 3. TNHS trong tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội V. TỰ Ý NỬA CHỪNG CHẤM DỨT VIỆC PHẠM TỘI 1. Định nghĩa Theo quy định của Điều 19 BLHS: “Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là tự mình không thực hiện tội phạm đến cùng, tuy không có gì ngăn cản”. 2. CÁC ĐIỀU KIỆN CỦA TỰ Ý NỬA CHỪNG CHẤM DỨT VIỆC PHẠM TỘI ĐIỀU KIỆN GỒM: Dừng việc PT ở giai đoạn CBPT, PTCĐ Dừng việc PT phải tự nguyện Dừng việc PT Phải dứt khoát V. TỰ Ý NỬA CHỪNG CHẤM DỨT VIỆC PHẠM TỘI 3. TNHS trong tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội  Điều 19, BLHS quy định: “Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự về tội định phạm;  nếu hành vi thực tế đã thực hiện có đủ yếu tố cấu thành của một tội khác, thì người đó phải chịu trách nhiệm hình sự về tội này”. Nhận định: 3. Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là trường hợp không bị coi là phạm tội. Bài tập Vì mâu thuẫn cá nhân, A lên kế hoạch giết B sau khi nghiên cứu lịch sinh hoạt của B. Lựa chọn địa điểm và thời gian thích hợp, A quyết định ra tay. B trên đường trở về nhà sau khi đi chơi với bạn gái về vào lúc 22h thì A canh sẵn ở vị trí lựa chọn và bắn vào B. Do trời tối, ánh sáng đèn phố không đủ sáng nên B không trúng đạn. Sau phát bắn không thành đó, A mang súng về không muốn giết B nữa. Hãy xác định: 1. Hành vi của A có đủ điều kiện về tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội giết người không? 2. A có phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người không? (biết rằng hành vi giết người được quy định tại Điều 93 BLHS) 3. A có phải chịu trách nhiệm hình sự về tội sử dụng vũ khí trái phép không? (biết rằng hành vi sử dụng trái phép vũ khí quân dụng được quy định tại Điều 230 BLHS) Bài tập ở nhà I. Lý thuyết 1. Giai đoạn thực hiện tội phạm là gì? Có bảo nhiêu giai đoạn thực hiện tội phạm? Nêu tên 2. Phân tích giai đoạn chuẩn bị phạm tội là gì? 3. Phân tích giai đoạn phạm tội chưa đạt? 4. Nêu rõ cách xác định thời điểm hoàn thành tội phạm. Phân biệt nó với thời điểm kết thúc tội phạm 5. Trình bày về vấn đề tự ý nửa chừng chấm dứt việc PT II. Trả lời trắc nghiệm khách quan Từ câu số 1 đến câu13 trang 66-68 sách HDHT III. Trả lời trắc nghiệm tự luận Các câu số 1 đến câu 5 mục II, trang 73 sách HDHT IV. Giải bài tập: bài tập 1, 2, 3, 4 (tr.74-76) I. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM II. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM III. CÁC HÌNH THỨC ĐỒNG PHẠM IV. NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH TNHS TRONG ĐỒNG PHẠM V. CÁC HÀNH VI LIÊN QUAN CẤU THÀNH TỘI ĐỘC LẬP Ths. Vũ Thị Thúy CHƯƠNG 10 ĐỒNG PHẠM I. KHÁI NIỆM 1. Định nghĩa Khoản 1 Điều 20 BLHS quy định: “Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm”. 2. Các dấu hiệu của đồng phạm Dấu hiệu khách quan Dấu hiệu chủ quan Ý thức Mối quan hệ nhân quả Hậu quả của TP Hành vi PT Số lượng người tham gia Lỗi cố ý Động cơ, mục đích PT Ý chí “cùng th.h TP” Các loại h.v đồng phạm Nhận định đúng hay sai? 6. Bàn bạc thỏa thuận trước về việc cùng thực hiện tội phạm là dấu hiệu bắt buộc của đồng phạm. 7. “Cùng mục đích” là dấu hiệu bắt buộc của đồng phạm. 8. “Cùng động cơ” không phải là dấu hiệu bắt buộc của đồng phạm. 3. Ý nghĩa - Là cơ sở lý luận để định tội - Là cơ sở để phân biệt được đồng phạm với các trường hợp không phải là đồng phạm. - Là căn cứ phân hóa TNHS đối với những người đồng phạm. II. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM 1. Người thực hành 2. Người tổ chức 3. Người giúp sức 4. Người xúi giục 1. Người thực hành Khoản 2 Điều 20 BLHS quy định: “Người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm”. * Người trực tiếp thực hiện tội phạm được hiểu ở hai dạng sau: Người thực hành là người tự mình trực tiếp thực hiện toàn bộ hoặc một phần hành vi được mô tả trong CTTP. Người thực hành là người không tự mình trực tiếp thực hiện hành vi được mô tả trong CTTP Nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao? 9. Người thực hành chỉ là người tự mình thực hiện hành vi phạm tội. 10. Hành vi của mỗi người đồng phạm đều là nguyên nhân trực tiếp đưa đến hậu quả chung của tội phạm. 2. Người tổ chức Khoản 2 điều 20 BLHS quy định: “Người tổ chức là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm”. – Người chủ mưu: – Người cầm đầu: – Người chỉ huy: Lưu ý: * Vai trò của người tổ chức: • Hành vi của người tổ chức có tính chất nguy hiểm nhất trong đồng phạm. • Đ.3 BLHS quy định: “nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy” việc thực hiện tội phạm, và khi quyết định hình phạt, người tổ chức thường phải chịu mức hình phạt nặng hơn so với các đồng phạm khác. 3. Người xúi giục Khoản 2 Điều 20 BLHS quy định: “Người xúi giục là người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực hiện tội phạm”. Các điều kiện của hành vi xúi giục: – Hành vi xúi giục phải trực tiếp – Hành vi xúi giục phải cụ thể – Về mặt chủ quan, người xúi giục phải có ý định rõ ràng thúc đẩy người khác phạm tội. 4. Người giúp sức Khoản 2 Điều 20 BLHS quy định: “Người giúp sức là người tạo những điều kiện tinh thần hoặc vật chất cho việc thực hiện tội phạm”. Hành vi giúp sức được chia làm hai loại: – Giúp sức về vật chất: – Giúp sức về tinh thần: => Vai trò của người giúp sức: có mức độ nguy hiểm thấp nhất trong vụ đồng phạm III. CÁC HÌNH THỨC ĐỒNG PHẠM 1. Phân loại theo dấu hiệu chủ quan: - Đồng phạm không có thông mưu trước: - Đồng phạm có thông mưu trước: 2. Phân loại theo dấu hiệu khách quan – Đồng phạm giản đơn: – Đồng phạm phức tạp: 3. Phân loại theo mức độ liên kết giữa các đồng phạm: - Phạm tội có tổ chức và đồng phạm khác 3. Phạm tội có tổ chức Khoản 3 Điều 20 BLHS quy định: “Phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm”. * Các dạng phạm tội có tổ chức: 1. Những người đồng phạm đã tham gia một tổ chức phạm tội 2. Những người đồng phạm đã cùng nhau phạm tội nhiều lần theo một kế hoạch đã thống nhất trước. 3. Những người đồng phạm chỉ thực hiện tội phạm một lần, nhưng đã tổ chức thực hiện tội phạm theo môt kế hoạch đã được tính toán kỹ càng, chu đáo. (NQ số 02/1988/HĐTP ngày 16.11.1988 của HĐTP TANDTC) Nhận định đúng hay sai? 8. Đồng phạm phức tạp là phạm tội có tổ chức. IV. TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG ĐỒNG PHẠM 1. Các nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự trong vụ án đồng phạm 2. Một số vấn đề liên quan đến TNHS trong đồng phạm 1. Các nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự trong vụ án đồng phạm a. Nguyên tắc chịu trách nhiệm chung về toàn bộ tội phạm b. Nguyên tắc chịu trách nhiệm hình sự độc lập về viêc cùng thực hiện TP c. Nguyên tắc cá thể hóa TNHS trong đồng phạm a. Nguyên tắc chịu trách nhiệm chung về toàn bộ tội phạm • Tất cả những người đồng phạm đều bị truy tố, xét xử về cùng tội danh, theo cùng điều luật và trong phạm vi những chế tài mà điều luật ấy quy định. • Các nguyên tắc chung về xác định tội phạm, quyết định hình phạt, về thời hiệu truy cứu TNHS, về các giai đoạn thực hiện tội phạm được áp dụng chung cho tất cả những người đồng phạm. • Những người đồng phạm cùng phải chịu những tình tiết tăng nặng của vụ án, nếu họ cùng biết. b. Nguyên tắc chịu trách nhiệm hình sự độc lập về viêc cùng thực hiện TP Những người đồng phạm không phải chịu trách nhiệm về hành vi vượt quá của người đồng phạm khác. Những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS liên quan đến người đồng phạm nào thì chỉ áp dụng đối với riêng người đó. Việc miễn TNHS hay miễn hình phạt, cho hưởng án treo, quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định của BLHS chỉ áp dụng đối với cá nhân người có đủ điều kiện c. Nguyên tắc cá thể hóa TNHS trong đồng phạm Điều 53 BLHS quy định: “Khi quyết định hình phạt đối với những người đồng phạm, tòa án phải xét đến tính chất của đồng phạm, tính chất và mức độ tham gia phạm tội của từng người đồng phạm”. 2. Một số vấn đề liên quan đến TNHS trong đồng phạm a. Vấn đề xác định giai đoạn thực hiện tội phạm trong đồng phạm b. Vấn đề tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội trong đồng phạm (SV tự nghiên cứu) V. NHỮNG HÀNH VI LIÊN QUAN ĐẾN TỘI PHẠM CẤU THÀNH TỘI ĐỘC LẬP 1. Tội che giấu tội phạm (Điều 21, 313) 2. Chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có (Điều 250) 3. Không tố giác tội phạm (Điều 22, 314) Dựa vào bài tập đã cho hãy xác định Trả lời các câu hỏi sau: 1. Nêu những dấu hiệu khách quan và chủ quan trong vụ án đồng phạm trên? 2. Xác định vai trò của mỗi người trong đồng phạm. 3. Xét về dấu hiệu chủ quan, hình thức đồng phạm trong vụ án này là loại nào? 4. Xét về dấu hiệu khách quan, hình thức đồng phạm trong vụ án này là loại gì? 5. Tình huống trên có phải là trường hợp phạm tội có tổ chức không? Tại sao? Trường, Hiếu, Ngọc là những đối tượng lưu manh chuyên nghiệp. Biết nhà ông Bằng có nhiều tiền do trúng số độc đắc, bọn chúng bàn cách lấy trộm. Theo kế hoạch Hiếu và Ngọc đã tẩm thuốc độc vào thức ăn giết chết hai con chó nhà ông Bằng. Tối hôm đó, Trường, Hiếu, Ngọc mang theo dụng cụ đến phục kích ở sau vườn nhà ông Bằng. Vì nhà đông người nên chúng rút lui. Tối hôm sau, theo hẹn Trường, Hiếu đến điểm phục kích còn Ngọc thì không đến. Không thấy Ngọc đến, Hiếu đã đến nhà Khiêm rủ Khiêm tham gia. Đến nửa đêm khi gia đình ông Bằng ngủ say. Hiếu đứng ngoài canh gác, Trường và Khiêm vào cạy tủ. Nghe tiếng động ông Bằng thức dậy. Bị lộ, cả bọn bỏ chạy, sau đó bị dân phòng bắt được. Bài tập ở nhà I. Lý thuyết 1. Đồng phạm là gì? Phân tích các dấu hiệu của đồng phạm 2. Trình bày về các loại người đồng phạm. So sánh mức độ TNHS của họ 3. Trình bày về các hình thức đồng phạm 4. Phân tích các nguyên tắc xác định TNHS trong đồng phạm 5. Thế nào là che dấu tội phạm, không tố giác tội phạm? II. Trả lời trắc nghiệm khách quan Từ câu số 14 đến câu 26 trang 68-71 sách HDHT III. Trả lời trắc nghiệm tự luận Các câu số 6 đến câu 14 mục II, trang 73-74 sách HDHT IV. Giải bài tập: bài tập 5, 6, 7, 8, 9 (tr.76-78 sách HDHT CHƯƠNG 11 CÁC TÌNH TIẾT LOẠI TRỪ TÍNH CHẤT NGUY HIỂM CHO XÃ HỘI CỦA HÀNH VI I. KHÁI NIỆM II. PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG III. TÌNH THẾ CẤP THIẾT IV. CÁC TÌNH TIẾT KHÁC KHÁI NIỆM CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA TỘI PHẠM Tính nguy hiểm cho XH Tính trái PLHS Tính có lỗi Tính phải chịu HP Phòng vệ chính đáng Tình thế cấp thiết Các tình tiết khác TT kg có NLTNHS Chưa đủ tuổi chịu TNHS Sự kiện bất ngờ Loại trừ Loại trừ 3. Ý nghĩa của chế định các tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho XH của h/v • Đảm bảo điều kiện để công dân tự mình bảo vệ lợi ích chính đáng của mình, của xã hội; đồng thời phát huy quyền làm chủ của mỗi người dân trong quản lý xã hội, quản lý Nhà nước. • Là căn cứ pháp lý quan trọng để nhân dân tham gia vào việc đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm, bảo vệ pháp luật và trật tự xã hội. II. PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG 1. Định nghĩa 2. Các điều kiện của PVCĐ 3. Vượt quá giới hạn củ