Mục tiêu chung: Cung cấp cho sinh viên cơ sở lý luận về quy luật phát sinh, tồn tại và phát triển của hai hiện tượng nhà nước và pháp luật. Các nội dung cơ bản liên quan đến nhà nước và pháp luật Việt Nam hiện hành.
Mục tiêu cụ thể (chuẩn đầu ra): Sinh viên học xong môn học này nắm được những kiến thức cơ bản về nhà nước và pháp luật. Lý giải được nguồn gốc ra đời, bản chất của nhà nước và pháp luật theo quan điểm của chủ nghĩa Mac. Hiểu được nội dung một số khái niệm quan trọng của pháp luật như: quy phạm pháp luật, hệ thống pháp luật, quan hệ pháp luật, vi phạm pháp luật, kiến thức về phòng chống tham nhũng
33 trang |
Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 812 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật học - Pháp luật đại cương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG02 tín chỉ (30 tiết giảng, 15 tiết tự nghiên cứu)MỤC TIÊU HỌC Mục tiêu chung: Cung cấp cho sinh viên cơ sở lý luận về quy luật phát sinh, tồn tại và phát triển của hai hiện tượng nhà nước và pháp luật. Các nội dung cơ bản liên quan đến nhà nước và pháp luật Việt Nam hiện hành. Mục tiêu cụ thể (chuẩn đầu ra): Sinh viên học xong môn học này nắm được những kiến thức cơ bản về nhà nước và pháp luật. Lý giải được nguồn gốc ra đời, bản chất của nhà nước và pháp luật theo quan điểm của chủ nghĩa Mac. Hiểu được nội dung một số khái niệm quan trọng của pháp luật như: quy phạm pháp luật, hệ thống pháp luật, quan hệ pháp luật, vi phạm pháp luật, kiến thức về phòng chống tham nhũng Nội dung môn học STTTên ChươngTiết giảngTự nghiên cứuTổng số tiếtChương 1Lý luận chung về nhà nước 040206Chương 2Nhà nước CHXHCN Việt 040206Chương 3Lý luận chung về pháp luật040206Chương 4Hệ thống pháp luật 04004Chương 5Quan hệ pháp luật 04004Chương 6Vi phạm pháp luật – Trách nhiệm pháp lý030205Chương 7 Pháp luật về phòng, chống tham nhũng 050409Chương 8 Thực hiện pháp luật 020305TỔNG CỘNG301545Tài liệu tham khảo: Giáo trình Lý Luận Nhà nước và Pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công An Nhân Dân, 2008.Giáo trình Lý Luận chung về Nhà nước và Pháp luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.Giáo trình Lịch sử Nhà nước và pháp luật thế giới, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công An Nhân Dân, 1997Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, NXB Chính Trị Quốc gia, 2004.Tập bài giảng Pháp luật đại cương của tập thể Giảng viên Trường Đại học Lạc Hồng.Bài 1.Lý luận chung về Nhà nước1. Nguồn gốc Nhà nước 1.1 Các học thuyết tiêu biểu về nguồn gốc của Nhà nước1.1.1 Các học thuyết phi Mác-xít về nguồn gốc của Nhà nước(1) Thuyết thần học : (gồm Masiten, Koct Phlore): cho rằng Nhà nước là hiện thân quyền lực và ý chí của Chúa trời.Nhà nước là sự sáng tạo của Đấng tối cao (thượng đế) để duy trì và bảo vệ chung của XH, do vậy nhà nước là lực lượng siêu nhiên, quyền lực nhà nước là vĩnh cữu và bất biến(2) Thuyết gia trưởng: (Aristote, Philmer, Mikhailốp, Merđoc): quan niệm Nhà nước cũng như một gia đình, là hình thức tổ chức tự nhiên của đời sống con người. Nhà nước tồn tại trong mọi xã hội và quyền lực Nhà nước về thực chất cũng như quyền lực của người đứng đầu gia đình.(3) Thuyết khế ước xã hội (dựa trên thuyết pháp luật tự nhiên)Sự ra đời của nhà nước là sản phẩm của một sự thỏa thuận “Khế ước” giữa những con người sống chung trong trạng thái tự nhiên của XH (vốn có các quyền được sống, tự do, bình đẳng, sở hữu tài sản là các quyền tự nhiên, thiêng liêng, bất khả xâm phạm) với tổ chức được giao quyền lực công gọi là nhà nước để thay mặt họ quản lý XH.Quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân, vì lợi ích chung của nhân dân Trường hợp nhà nước không giữ được vai trò của mình, các quyền tự nhiên bị vi phạm thì khế ước mất hiệu lực và nhân dân lật đổ và ký một khế ước mới, một nhà nước mới ra đời.(4) Thuyết bạo lực: Cho rằng Nhà nước ra đời từ việc sử dụng bạo lực giữa các thị tộc trong các cuộc chiến tranh giành, nô dịch lẫn nhau. Bên thắng sẽ lập ra bộ máy đặc biệt gọi là nhà nước để nô dịch, cai trị bên thất bại. 1.1.1 Các học thuyết phi Mác-xít về nguồn gốc của (5) Thuyết tâm lý: Nhà nước ra đời là do nhu cầu tâm lý của con người nguyên thủy luôn muốn phụ thuộc vào các thủ lĩnh, giáo sĩvì vậy nhà nước là tổ chức của những siêu nhân có sứ mạng lãnh đạo xã hội, dẫn dắt mọi người theo ý muốn của đấng tối cao.Hạn chế các học thuyết trên: Giải thích nguồn gốc ra đời của nhà nước dựa vào ý chí chủ quan của con người (trên cơ sở duy tâm) không theo sự kiện khách quan.Phụ thuộc vào ý chí không gắn với hiện tượng cơ sở vật chất, không gắn điều kiện kinh tế - xã hộiGiải thích vô hình chung khẳng định nhà nước là hiện tượng bất biến gắn liền với XH. 1.1.1 Các học thuyết phi Mác-xít về nguồn gốc của Tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và nhà nước” của – Ăng ghen và tác phẩm “Nhà nước và cách mạng” của Lê nin. Theo quan điểm của Mác - LêninNhà nước xuất hiện mang tính khách quan, nhưng không phải là hiện tượng xã hội vĩnh cửu, bất biến. Nhà nước luôn vận động và sẽ tiêu vong khi những điều kiện khách quan cho sự tồn tại và phát triển của chúng không còn nữa Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội loài người đã phát triển đến một giai đoạn nhất định, khi xã hội đã phân chia thành các giai cấp có lợi ích mâu thuẫn nhau gay gắt đến mức phân chia xã hội thành các gia cấp đối kháng (không thể tự điều hòa được).Theo Lênin: “Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được. Bất cứ ở đâu và chừng nào mà, về mặt khách quan, những giai cấp không thể điều hòa được thì nhà nước xuất hiện” 1.1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác-LêNin về nguồn gốc của nhà nướcCông xã nguyên thủy Cách ngày nay khoảng 40.000 năm Thị tộcCấu trúc XH: Huyết thốngQuyền lực: Quyền lực Xã hộiHội đồng thị tộcTù trưởngThủ lĩnhQuân sựThị tộc.BỘ LẠCBÀO TỘCBÀO TỘC1.2.1 Chế độ Cộng sản nguyên thuỷ, tổ chức thị tộc bộ lạc và quyền lực xã hội1.2 Quá trình hình thành Nhà nước theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – LêNin 1.2.1 Chế độ Cộng sản nguyên thuỷ, tổ chức thị tộc bộ lạc và quyền lực xã hội (tt)Nhận xét: Cơ sở kinh tế: chế độ sở hữu chung về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động. Mọi người đều bình đẳng trong lao động và hưởng thụ, không ai có tài sản riêng, không có người giàu kẻ nghèo, không có sự chiến đoạt tài sản của người khác Tổ chức xã hội: trên cơ sở thị tộc, thị tộc là một tổ chức lao động và sản xuất, một đơn vị kinh tế - xã hội. Thị tộc được tổ chức theo huyết thống. Xã hội chưa phân chia giai cấp và không có đấu tranh giai cấp Tổ chức quyền lực: Hội đồng thị tộc là tổ chức quyền lực cao nhất của thị tộc, bao gồm tất cả những người lớn tuổi không phân biệt nam hay nữ trong thị tộc. Quyết định của Hội đồng thị tộc là sự thể hiện ý chí chung của cả thị tộc và có tính bắt buộc đối với mọi thành viên. Hội đồng thị tộc bầu ra người đứng đầu như tù trưởng, thủ lĩnh quân sự để thực hiện quyền lực và quản lý các công việc chung của thị tộc. 3 lần phân công lao động xã hộiLần thứ nhấtChăn nuôi tách trồng trọtLần thứ hai Thủ công nghiệp tách ra khỏi nông nghiệpLần thứ baThương nghiệp ra đờiTư hữu(MN)CN> nhà nước “nửa nhà nước” như Nhà nước XHCN Nhà nước là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt do giai cấp thống thị tổ chức ra và sử dụng để thực hiện sự thống trị đối với xã hội trên 3 lĩnh vực: kinh tế, chính trị và tư tưởng. Về kinh tếDuy trì quan hệ bóc lộtBảo vệ quyền sở hữu đối với các tư liệu sản xuấtVề chính trị (là những hoạt động của gia cấp nhằm giành hoặc duy trì quyền điều khiển bộ máy nhà nước)Đàn áp sự phản kháng Tổ chức thực hiện quyền lực chính trịBuộc các giai cấp khác phải tuân theo trật tự phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trịVề tư tưởng: xây dựng hệ tư tưởng thống trị2.1.1 Tính giai cấp2.2 Bản chất của nhà nướcVì Nhà nước kế thừa vai trò xã hội trong chế độ CXNT Một nhà nước không tồn tại nếu chỉ phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị mà không tính đến lợi ích, nguyện vọng, ý chí của các giai cấp khác trong xã hội. Nhà nước không thể tiêu diệt giai cấp bị trị mà còn bảo vệ ở những mức độ nhất định các quyền và lợi ích của giai cấp bị trị và các giai tầng khác trong xã hội.Nhà nước giải quyết mọi vấn đề nảy sinh trong xã hội, đảm bảo các giá trị xã hội đã đạt được, bảo đảm xã hội trật tự, ổn định và phát triển. Trong thời đại ngày nay, các nhà nước ngày một quan tâm nhiều hơn đến các công việc mang tính xã hội: xây dựng công trình phúc lợi, trường học, bệnh viện, bảo vệ môi trường, phòng chống các dịch bệnh, thiên taiThể hiện một cách rõ ràng nhất là Nhà nước nỗ lực hết mình để chăm lo và bảo vệ các lợi ích cho các công dân của mình2.1.2 Tính xã hộiNhà nước luôn thể hiện bản chất dưới hai góc độ: tính giai cấp và tính xã hội. Mức độ thể hiện hai thuộc tính này là khác nhau trong các kiểu nhà nước, trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể.Tính xã hội càng phát triển thì tính giai cấp càng thu hẹp và ngược lại, khi tính xã hội phát triển đến mức độ tuyệt đối thì tính giai cấp sẽ không còn nữa và nhà nước sẽ tiêu vong.Lưu ý:Không nhấn mạnh một chiều bản chất giai cấp của nhà nước Một nhà nước không thể tồn tại nếu chỉ phục vụ lợi ích giai cấp thống trịNhà nước là tổ chức quyền lực công2.3. Các đặc trưng cơ bản của nhà nước Hệ thống chính trị: Đảng phái chính trị, Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội Phân biệt với các tổ chức khácKhẳng định vị trí trung tâm của nhà nước (1) Nhà nước thiết lập một quyền lực công cộng đặc biệtLà quyền lực chính trị chungChủ thể của quyền lựcCác cơ quan nhà nước được tổ chức để thực hiện quyền lực(2) Nhà nước phân chia dân cư theo đơn vị hành chính – lãnh thổKhông phụ thuộc chính kiến, huyết thống, nghề nghiệpQuyết định phạm vi tác động của nhà nước, hình thành các cơ quan quản lý nhà nước Có sự xuất hiện chế định quốc tịch(3) Nhà nước có chủ quyền quốc giaMang nội dung chính trị - pháp lýCó tính tối cao2.3. Các đặc trưng cơ bản của nhà nước (4) Nhà nước ban hành pháp luật và thực hiện sự quản lý bắt buộcChủ thể ban hànhBảo đảm cho pháp luật được thực thiMối liên hệ giữa nhà nước và pháp luật (5) Nhà nước quy định và thực hiện việc thu thuếQuy định trong các văn bản pháp luật Mục đích:Nuôi dưỡng BMNNXây dựng và duy trì cơ sở vật chất cho nhà nước Yêu cầu về chính sách thuế2.3. Các đặc trưng cơ bản của nhà nước 3. Chức năng của nhà nước (tự nghiên cứu)3.1. Chức năng của nhà nước: là những phương diện (mặt) hoạt động cơ bản của nhà nước nhằm thực hiện nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước Chức năng NN được xác định xuất phát từ bản chất nhà nước, do cơ sở kinh tế và cơ cấu giai cấp của xã hội quyết định Phân loại chức năng của nhà nước: Có 2 chức năng cơ bản:Chức năng đối nội: là những mặt hoạt động chủ yếu của nhà nước trong nội bộ đất nước như bảo vệ chế độ chính trị, chế độ kinh tế,văn hoá – xã hội, trấn áp các phần tử chống đối chế độ, giữ gìn trật tự xã hộiChức năng đối ngoại: thể hiện vai trò của nhà nước trong quan hệ với các nước, các dân tộc trên thế giới như chống xâm lược từ bên ngoài, thiết lập mối quan hệ ngoại giao hợp tác quốc tế 5.1 Khái niệm hình thức nhà nướcLà cách thức tổ chức quyền lực nhà nước và phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước.=>Hình thức nhà nước bao gồm 3 yếu tố: - Hình thức chính thể: là cách thức tổ chức quyền lực chính trị ở cơ quan nhà nước tối cao. - Hình thức cấu trúc nhà nước: là sự tổ chức nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và xác lập mối quan hệ giữa các bộ phận với nhau. - Chế độ chính trị: là cách thức, biện pháp thực hiện quyền lực chính trị của một giai cấp.5.Hình thức nhà nước: Hình thức nhà nước Hình thức chính thể Hình thức cấu trúc Chính thể quân chủ Chính thể cộng hoà Nhà nước đơn nhất Nhà nước liên bangHÌNH THỨC NHÀ NƯỚCChính thể quân chủ được phân thành hai loại:Chính thể quân chủ tuyệt đối: Quyền lực Nhà nước thuộc về một người, đó là vua, có quyền lực vô hạn, ý chí của nhà vua là luật dù cho ý chí ấy có nhẫn tâm, tàn bạo và vô lý đi chăng nữa. Ví dụ: Nhà vua trong các nhà nước phong kiến trước đây ở Trung Hoa, Việt Nam...Chính thể quân chủ hạn chế: Trong chính thể này, quyền lực tối cao của nhà nước không còn nằm tất cả trong tay nhà vua nữa mà nó được san sẻ quan những cơ quan khác như Quốc hội, Chính phủ. Càng về sau thì quyền lực nhà vua càng bị hạn chế nhiều hơn và ít có ảnh hưởng trong lập pháp và hành pháp. Vua chỉ trị vì mà không cai trị, chỉ là biểu tượng danh nghĩa quốc gia và tinh thần đoàn kết dân tộc. Ví dụ: các nhà nước Anh, Hà Lan, Nhật Bản, Thái Lan, Thụy Điểnhiện nay là những loại hình chính thể quân chủ hạn chế(còn gọi là quân chủ đại nghị).Chính thể cộng hòa được phân thành hai loại:Cộng hòa dân chủ: Quyền lực tối cao thuộc về nhân dân, nhân dân thực hiện quyền lực thông qua bầu cử thiết lập nên các cơ quan đại diện quyền lực nhà nước. Tuy nhiên trong các nhà nước bóc lột, g/c thống trị thường tìm mọi cách hạn chế quyền bầu cử của nhân dân lao động bằng việc đặt ra nhiều quy định hạn chế sự tham gia của nhân dân lao động trong tổ chức thực hiền các quyền về chính trị.Cộng hòa quý tộc: quyền bầu cử chỉ quy định cho các tầng lớp quy tộcNhà nước đơn nhất: là nhà nước có chủ quyền chung, có các cơ quan quyền lực, quản lý, thống nhất từ trung ương đến địa phường và được chia thành các đơn vị hành chính lãnh thổ: tỉnh, thành phố, huyện, quận, thị xã, xã, phường Các đơn vị hành chính lãnh thổ không có yếu tố chủ quyền nhà nước và hệ thống pháp luật riêng biệt. Ví dụ: nhà nước Việt Nam, Pháp, Lào, Inđônêxia, Trung Hoalà những nhà nước loại này.Nhà nước liên bang: là nhà nước liên hợp của hai hay nhiều nước thành viên. NNLB có hai hệ thống cơ quan quyền lực, quản lý ; Một hệ thống chung cho toàn liên bang và một hệ thống cho mỗi nước thành viên. Vừa có chủ quyền quốc gia chung cho nhà nước liên bang, vừa có chủ quyền quốc gia riêng cho mỗi nước thành viên. Ví dụ: Malaixia, Thụy Sỹ, Brazil, Ấn Độ, Liên Xô trước đây, Đức, MỹHình thức cấu trúc Là toàn bộ các phương pháp, cách thức, phương tiện mà các cơ quan nhà nước sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước Chế độ dân chủ Chế độ phản dân chủ Chế độ chính trị Khái niệm: Kiểu nhà nước là tổng thể những dấu hiệu cơ bản, đặc thù của nhà nước, thể hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại, phát triển của nh nước trong một hình thi kinh tế - x hội nhất định.Các kiểu: Tương ứng với 4 hình thái kinh tế xã hội có giai cấp là 4 kiểu nhà nước:+ Nhà nước chủ nô + Nhà nước tư sản+ Nhà nước phong kiến + Nhà nước XHCN5. Kiểu nhà nước (tự nghiên cứu)- Quy luật thay thế: Sự thay thế kiểu nhà nước và pháp luật này bằng kiểu nhà nước pháp luật khác tiến bộ hơn là quy luật tất yếu, gắn liền với quy luật phát triển và thay thế của các hình thái kinh tế xã hội. Cách mạng là con đường dẫn tới sự thay thế đó. Nhà nước XHCNNhà nước CN Nhà nước TSNhà nước PK