Luật học - Trách nhiệm hình sự và hình phạt

I. Khái niệm 1. Định nghĩa TNHS là hậu quả pháp lý của việc thực hiện tội phạm, thể hiện ở việc Nhà nước áp dụng các biện pháp cưỡng chế hình sự tác động tới người phạm tội mà các biện pháp cưỡng chế này được quy định trong BLHS.

ppt14 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luật học - Trách nhiệm hình sự và hình phạt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ HÌNH PHẠTThs. Vũ Thị ThúyA. TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰI. Khái niệm1. Định nghĩaTNHS là hậu quả pháp lý của việc thực hiện tội phạm, thể hiện ở việc Nhà nước áp dụng các biện pháp cưỡng chế hình sự tác động tới người phạm tội mà các biện pháp cưỡng chế này được quy định trong BLHS.2. Các đặc điểm của TNHS:TNHSLà hậu qủa PL của việc thực hiện TPLà loại TNPL có tính cưỡng chế cao nhấtLà TN mà cá nhân người PT phải gánh chịu trước NNThể hiện thông qua BA hoặc QĐ của TA đã có hiệu lực PLThực hiện thông qua thủ tục được quy định trong BLTTHSII. Các hình thức của TNHSHình phạt (gồm 7 loại HPC và 7 loại HPBS). Biện pháp tư pháp là một hình thức của TNHS khi thỏa mãn các điều kiện:Áp dụng đối với người phạm tội (người chưa thành niên phạm tội); Do TA áp dụng thông qua bản án; Theo các thủ tục Tố tụng hình sự.Án tíchÁn treoIII. Cơ sở và điều kiện của TNHS 1. Cơ sở của TNHSCơ sởpháp lýCơ sởtriết họcTính tự do của hành viTính tất yếu của hành vi2. Điều kiện của TNHS- Đã thực hiện hành vi gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội được LHS bảo vệ;- Hành vi đó được BLHS quy định là tội phạm;- Có lỗi trong khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đó (cố ý hoặc vô ý – tùy thuộc vào quy định của pháp luật).- Có năng lực TNHS (có khả năng nhận thức và khả năng điều khiển hành vi của mình khi phạm tội);- Đủ tuổi chịu TNHS theo quy định tại Điều 12 BLHS; thỏa mãn các dấu hiệu chủ thể đặc biệt – nếu có.B. HÌNH PHẠT I. Khái niệm hình phạt1. Định nghĩa “Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người phạm tội. Hình phạt được quy định trong BLHS và do TA quyết định” (Điều 26 BLHS).B. HÌNH PHẠT I. Khái niệm hình phạt1. Định nghĩa * Trong lý luận: Hình phạt là pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước, được quy định trong BLHS, do TA nhân danh Nhà nước áp dụng đối với cá nhân người phạm tội, thể hiện ở việc tước bỏ hoặc hạn chế những quyền và lợi ích của người phạm tội nhằm để cải tạo, giáo dục người phạm tội và phòng ngừa tội phạm.2. Bản chất của hình phạt Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho lợi ích của giai cấp thống trị vì nó phá hoại điều kiện tồn tại của giai cấp đó. Hình phạt chẳng qua là một thủ đoạn tự vệ của xã hội đối với những hành vi xâm phạm điều kiện tồn tại của nó. 3. Các đặc điểm của hình phạtLà biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nướcĐược quy định trong BLHSDo Tòa án áp dụngĐược áp dụng đối với người phạm tộiII. Mục đích của hình phạt1. Định nghĩaMục đích của hình phạt là kết quả thực tế cuối cùng mà Nhà nước mong muốn đạt được khi quy định hình phạt đối với tội phạm và khi áp dụng hình phạt đối với cá nhân người phạm tội. 2. Các quan điểm về mục đích của hình phạtQuan điểm 1: Hình phạt không có mục đích trừng trị mà chỉ có mục đích cải tạo, giáo dục người PT và phòng ngừa tội phạm.Quan điểm 2: hình phạt có mục đích trừng trị nhưng đồng thời với trừng trị là cải tạo, giáo dục người phạm tội. Trừng trị vừa là mục đích vừa là phương tiện, tiền đề để cải tạo, giáo dục. Quan điểm 3: Cả trừng trị và cải tạo, giáo dục đều không phải là mục đích của hình phạt, mà chỉ là nội dung của hình phạt. Mục đích của hình phạt thực chất là lập lại công bằng xã hội3. Các mục đích của theo quy định của BLHSMục đích của HPPhòng ngừa chungPhòng ngừa riêngNgăn ngừa PT mới-Trừng trị- Giáo dụcNâng cao ý thức đấu tranh phòng chống TPGiáo dục người khác tôn trọng PTNhận định2. Ngăn ngừa người bị kết án phạm tội mới là mục đích phòng ngừa chung của hình phạt.