Luật hôn nhân gia đình - Chương VII: Hôn nhân và gia đình trong tư pháp quốc tế

A- Tài liệu 1. 1. Văn bản pháp luật - Các Hiệp định tương trợ tư pháp giữa nước CHXHCN Việt Nam với các nước như: Liêng Bang Nga, Lào, Cuba, Mông Cổ, Triều Tiên - Các Hiệp định hợp tác nuôi con nuôi giữa Việt Nam và các nước như Pháp, Italia - Phần thứ VII Bộ luật dân sự VN 2005 - Nghị định 138/CP hướng dẫn thi hành các quy định trong phần thứ 7 BLDSVN - Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 - Luật nuôi con nuôi 2010 có hiệu lực ngày 01/01/2011

pdf8 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 868 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luật hôn nhân gia đình - Chương VII: Hôn nhân và gia đình trong tư pháp quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG CHƯƠNG VII HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ A- Tài liệu 1. 1. Văn bản pháp luật - Các Hiệp định tương trợ tư pháp giữa nước CHXHCN Việt Nam với các nước như: Liêng Bang Nga, Lào, Cuba, Mông Cổ, Triều Tiên - Các Hiệp định hợp tác nuôi con nuôi giữa Việt Nam và các nước như Pháp, Italia - Phần thứ VII Bộ luật dân sự VN 2005 - Nghị định 138/CP hướng dẫn thi hành các quy định trong phần thứ 7 BLDSVN - Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 - Luật nuôi con nuôi 2010 có hiệu lực ngày 01/01/2011 - Nghị định 68/2002/NĐ-CP ngày 10/07/2002 quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân và gia đình 2000 về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài - Nghị định 69/2006/NĐ-CP ngày 21/07/2006 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 68/2002/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân và gia đình 2000 về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài - Thông tư số 07/2002/TT-BTP ngày 16/12/2002 của Bộ Tư Pháp hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 68/2002/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân và gia đình 2000 về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài 1. 2. Tài liệu tham khảo 2.1 Tài liệu tham khảo có định hướng - Tư pháp quốc tế Việt Nam – TS.Đỗ Văn Đại - PGS.TS Mai Hồng Quỳ - NXB Đại học quốc gia TP.HCM - Tư pháp quốc tế phần 2 - Ths.Nguyễn Ngọc Lâm - Tư pháp quốc tế - Th.s Lê Thị Nam Giang – NXB Đại học quốc gia TP.HCM - Hướng dẫn học tập môn tư pháp quốc tế - Th.s Lê Thị Nam Giang - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quan hệ nhân thân và tài sản trong Tư pháp quốc tế - Kỷ yếu hội thảo- Nhà pháp luật Việt Pháp 2005. - Tư pháp quốc tế - Jean Derruppe, Nhà pháp luật Việt Pháp, Hà Nội, 2004 2.2 Tài liệu tham khảo khác - P.M. North and JJ Farett, Cheshire and North’s Private Intrnational Law, Butterworth, 2001 - Nguyễn Trung Tín, “áp dụng Luật hôn nhân-gia đình khi giải quyết vụ án có yếu tố nước ngoài” – Tạp chí Tòa án số 14 năm 2005 - Nguyễn Hồng Bắc, “Những quy định mới của Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài” - Thái Công Khanh, “về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài” – Tạp chí Dân chủ và pháp luật năm 2000” - Thái Công Khanh, “Bàn về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài” – Tạp chí Tòa án số 1 năm 2003 - TS.Đỗ Văn Đại, “Ly hôn có yếu tố nước ngoài và vấn đề thẩm quyền của Tòa án Việt Nam” – Tạp chí Tòa án số 3 năm 2008 - Vũ Đức Long, “Việt Nam và các Điều ước quốc tế đã ký kết về con nuôi” –Tạp chí Luật học số 5 năm 2000 - Thái Công Khanh, “Bàn về thẩm quyền giải quyết vụ án ly hôn” – Tạp chí Tòa án số 15 năm 2005 Chương VII HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1. 1. Khái niệm quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài Khoản 14 điều 8 luật HN-GĐ 2000 Điều 5 Luật HN – GĐ 2000 Điều 758 BLDS 2005 1. 2. Giải quyết xung đột pháp luật về hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài 2.1 Giải quyết xung đột pháp luật về kết hôn có yếu tố nước ngoài 2.1.1 Giải quyết xung đột pháp luật về điều kiện kết hôn 2.1.1.1 Theo Hiệp định tương trợ tư pháp Theo các Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam đã kí kết với các nước, luật được áp dụng để điều chỉnh điều kiện kết hôn là luật quốc tịch của các Bên đương sự kết hợp với luật nơi tiến hành kết hôn về các trường hợp cấm kết hôn. 2.1.1.2 Theo pháp luật Việt Nam Điều 103 Luật hôn nhân và gia đình 2000 Điều 10 Nghị định 68/2002/NĐ-CP 2.1.2 Giải quyết xung đột pháp luật về nghi thức kết hôn 2.1.2.1 Theo Hiệp định tương trợ tư pháp Trong các HĐTTTP giữa VN và các nước đều thừa nhận áp dụng nguyên tắc luật nơi tiến hành kết hôn để giải quyết xung đột pháp luật về nghi thức kết hôn. 2.1.2.2 Theo pháp luật Việt Nam Điều 11 Nghị định 68/2002/NĐ-CP Khoản 2 Điều 17 Nghị định 68/2002/NĐ-CP Khoản 4 Điều 19 Nghị định 68/2002/NĐ-CP 2.2 Giải quyết xung đột pháp luật về ly hôn 2.2.1 Theo các Hiệp định tương trợ tư pháp Trong các HĐTTTP giữa Việt Nam và các nước, các nguyên tắc để giải quyết xung đột pháp luật về ly hôn được áp dụng theo thứ tự như sau: luật quốc tịch chung của hai vợ chồng luật nơi hai vợ chồng cùng thường trú Luật tòa án. 2.2.2 Theo pháp luật Việt Nam Điều 104 Luật hôn nhân và gia đình 2000  Trường hợp một trong các bên là công dân Việt Nam  Trường hợp cả hai bên đều là công dân Việt Nam  Trường hợp cả hai bên không phải là công dân Việt Nam 2.3 Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản giữa vợ và chồng 2.3.1 Theo các Hiệp định tương trợ tư pháp Đa số các Hiệp định (Điều 24 HĐTTTP Việt Nam- Cuba, Điều 24 HDTTTP Việt Nam- Balan, Điều 32 HDTTTP Việt Nam- Hungari) đều thống nhất quy định nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản giữa vợ và chồng theo thứ tự sau: Luật của Nước mà vợ chồng là công dân Luật của Nước nơi vợ chồng đang thường trú hoặc luật của nước nơi thường trú chung cuối cùng của vợ chồng Luật của Nước ký kết nơi có tòa án nhận đơn kiện của họ Tuy nhiên, có một số Hiệp định tương trợ tư pháp (Điều 25 HĐTTTP Việt Nam- Mông Cổ, Điều 26 HĐTTTP Việt Nam- Lào, Điều 25 HĐTTTP Việt Nam-Liên Bang Nga) lại quy định nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản giữa vợ và chồng theo thứ tự sau đây: Luật nơi cư trú (thường trú) chung của vợ chồng Luật quốc tịch chung của hai vợ chồng Luật nơi cư trú (thường trú) chung cuối cùng Luật Tòa án 2.3.2 Theo pháp luật Việt Nam Điều 7 Luật hôn nhân và gia đình 2000 Điều 18 đến Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình 2000 2.4 Quan hệ giữa cha mẹ và con cái 2.4.1 Theo các Hiệp định tương trợ tư pháp  Về quan hệ pháp lý giữa cha mẹ và con: Đa số các Hiệp Định ưu tiên áp dụng nguyên tắc luật quốc tịch của đứa trẻ. Song, cũng có một số Hiệp định áp dụng pháp luật của Nước ký kết nơi cha, mẹ, con cùng có nơi thường trú chung Tuy nhiên, các Hiệp định này còn có quy định bổ sung trong trường hợp cha, mẹ, con không cùng nơi cư trú thì nguyên tắc luật quốc tịch hoặc luật nơi cư trú của đứa trẻ được áp dụng (Khoản 2 Điều 28 HĐTTTP Việt Nam- Liêng Bang Nga, Khoản 3 Điều 28 HĐTTTP Việt Nam- Mông cổ, Khoản 3 Điều 29 HĐTTTP Việt Nam- Lào)  Về vấn đề xác định cha, mẹ, con: Nguyên tắc luật quốc tịch của người con khi sinh ra được áp dụng để giải quyết xung đột pháp luật về việc xác định cha, mẹ, con trong đa số các Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với các Nước (Khoản 1 Điều 28 HĐTTTP Việt Nam-Mông Cổ, Điều 28 HĐTTTP Việt Nam- Balan, Điều 27 HĐTTTP Việt Nam- Cuba). Tuy nhiên cũng có Hiệp định thừa nhận nguyên tắc luật của Bên ký kết mà người con là công dân (Khoản 1 Điều 23 HĐTTTP Việt Nam- Triều Tiên, khoản 1 Điều 24 HĐTTTP Việt Nam-Bungari) Riêng Hiệp Định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và Lào (Khoản 1 Điều 29) lại thừa nhận nguyên tắc luật của Nước ký kết nơi đứa trẻ cư trú vào thời điểm có đơn yêu cầu xác định quan hệ này.  Về vấn đề cấp dưỡng giữa cha, mẹ và con: Đa số các Hiệp định đều áp dụng thống nhất nguyên tắc luật của Nước ký kết mà người yêu cầu cấp dưỡng là công dân. Song, cũng có một số Hiệp định lại có quy định khác như khoản 4 Điều 28 HĐTTTP Việt Nam-Mông cổ quy định: “đối với việc kiện đòi con đã thành niên trợ cấp nuôi dưỡng cha mẹ sẽ áp dụng pháp luật của Bên ký kết nơi người yêu cầu cấp dưỡng thường trú” 2.4.2 Theo pháp luật Việt Nam  Quyền và nghĩa vụ về nhân thân và tài sản giữa cha, mẹ, con Điều 7 Luật hôn nhân và gia đình 2000 Điều 34 đến Điều 62 Luật hôn nhân và gia đình 2000  Vấn đề xác định cha, mẹ ,con Chương III Nghị định 68/2002/NĐ-CP 2.5 Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài 2.5.1 Theo các Hiệp định tương trợ tư pháp Một số Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và các nước quy định áp dụng nguyên tắc Luật quốc tịch của người nhận nuôi. Nếu cha mẹ nuôi không cùng quốc tịch thì áp dụng pháp luật hiện hành của hai Bên ký kết (Điều 29 HĐTTTP Việt Nam- Mông Cổ, Điều 30 HĐTTTP Việt Nam- Nga) Bên cạnh đó, cũng có những Hiệp định tương trợ tư pháp điều chỉnh quan hệ nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài theo nguyên tắc luật quốc tịch của con nuôi (Điều 31 HĐTTTP Việt Nam- Lào, Điều 29 HĐTTTP Việt Nam- Ucraina) 2.5.2 Theo pháp luật Việt Nam (CHương 3 Luật nuôi con nuôi 2010) THỪA KẾ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ A- Tài liệu 1. 1. Văn bản pháp luật - Các Hiệp định tương trợ tư pháp giữa nước CHXHCN Việt Nam với các nước như: Liêng Bang Nga, Lào, Cuba, Mông Cổ, Triều Tiên, Balan - Bộ luật dân sự VN 2005 - Nghị định 138/CP hướng dẫn thi hành các quy định trong phần thứ 7 BLDSVN 1. 2. Tài liệu tham khảo 2.1 Tài liệu tham khảo có định hướng - Giáo trình tư pháp quốc tế - Trường Đại Học Luật Hà Nội – NXB Tư Pháp - Tư pháp quốc tế Việt Nam – TS.Đỗ Văn Đại - PGS.TS Mai Hồng Quỳ - NXB Đại học quốc gia TP.HCM - Tư pháp quốc tế phần 2 - Ths.Nguyễn Ngọc Lâm - Tư pháp quốc tế - Th.s Lê Thị Nam Giang – NXB Đại học quốc gia TP.HCM - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quan hệ nhân thân và tài sản trong Tư pháp quốc tế - Kỷ yếu hội thảo- Nhà pháp luật Việt Pháp 2005. - Tư pháp quốc tế - Jean Derruppe, Nhà pháp luật Việt Pháp, Hà Nội, 2004 - TS. Đỗ Văn Đại , “Giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp luật trong Tư pháp quốc tế” - Tạp chí khoa học pháp lý – số 17 năm 2003 2.2 Tài liệu tham khảo khác - International Private Law - Bình luận khoa học Bộ Luật Dân sự Việt Nam 2005 - Luật thừa kế Việt Nam-TS.Đỗ Văn Đại - Hướng dẫn học tập môn tư pháp quốc tế - Th.s Lê Thị Nam Giang - Tưởng Bằng Lượng, “Một số vấn đề trong thực tiễn giải quyết tranh chấp thừa kế tại Tòa án nhân dân trong thời gian qua” – Tạp chí khoa học pháp lý- số 10 năm 2001 - Nguyễn Hồng Bắc, “Giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế có yếu tố nước ngoài trong một số Điều ước quốc tế Việt Nam kí kết với nước ngoài” –Tạp chí Luật học tháng 12 năm 1998 - Nguyễn Công Khanh, “Phương hướng xây dựng chế định thừa kế có yếu tố nước ngoài trong phần thứ 7 BLDS” – Tạp chí Dân chủ và pháp luật-số 10 năm 2002 - Lê Minh Hùng, “Những quy định mới của các quy định về thừa kế trong BLDS 2005” – Tạp chí khoa học pháp lý-số 31 năm 2005 - Luật nhà ở năm 2005 - Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 - Luật đất đai năm 2003 - Nghị định 181/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29/10/2004 hướng dẫn thi hành Luật đất đai - Nghị định số 90/NĐ-CP của Chính phủ ngày 6/9/2006 hướng dẫn thi hành Luật nhà ở - Luật đầu tư năm 2005 B. THỪA KẾ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1. 1. Khái niệm quan hệ thừa kế trong tư pháp quốc tế Điều 758 BLDS 2005 1. 2. Giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế tại Việt Nam 2.1 Giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo các Hiệp Định tương trợ tư pháp 2.1.1 Thừa kế theo pháp luật Thứ nhất, xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp luật: các Hiệp định tương trợ tư pháp chia 2 trường hợp: Đối với động sản Đối với bất động sản Thứ hai, xung đột pháp luật về định danh tài sản: nguyên tắc luật nơi có tài sản 2.1.2 Thừa kế theo di chúc Về năng lực hành vi lập, sửa đổi, hủy bỏ di chúc Về hình thức của di chúc Note: thẩm quyền giải quyết đối với các vụ việc thừa kế 2.2 Giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp luật Việt Nam 2.2.1 Nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế 2.2.2 Thừa kế theo pháp luật Điều 767 BLDS 2005 2.2.3 Thừa kế theo di chúc Về năng lực lập, thay đổi, hủy bỏ di chúc: Khoản 1 Điều 768 BLDS 2005 Về hình thức di chúc: Khoản 2 Điều 768 BLDS 2005 1. 3. Vấn đề di sản không người thừa kế trong Tư pháp quốc tế Theo các hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và các nước - Nếu di sản là động sản - Nếu di sản là bất động sản Theo PLVN : Điều 767 Bộ luật dân sự Việt Nam 2005 Nguồn SV Luật-Luật Quốc tế - AUF
Tài liệu liên quan