Cấm kết hôn giữa những người cùng giới
tính. Việc cấm kết hôn giữa những người
cùng giới tính chỉ được chính thức ghi nhận
trong luật viết từ khi có Luật hôn nhân và gia
đình năm 2000 (Điều 10 khoản 5). Tuy nhiên,
trong tục lệ truyền thống, hôn nhân giữa
những người cùng giới tính không bao giờ
được thừa nhận ở Việt Nam.
• Việc xác định giới tính, trong trường hợp
không có tranh chấp, thường dựa vào giấy
khai sinh của đương sự
28 trang |
Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 781 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật hôn nhân và gia đình - Chương thứ nhất: Thiết lập mối quan hệ giữa cha và mẹ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
Cán bộ giảng dạy: Nguyễn Thị Mỹ Linh
Bộ môn Tư pháp – Khoa Luật
Nhóm báo cáo: Nhóm 1
Phần dành cho đơn vị
CHƯƠNG THỨ NHẤT
THIẾT LẬP MỐI QUAN HỆ GIỮA CHA VÀ MẸ
MỤC I. XÁC LẬP QUAN HỆ HÔN
NHÂN: KẾT HÔN
Phần dành cho đơn vị
Trả lời
Kết hôn là việc nam và nữ xác
lập quan hệ vợ chồng theo
quy định của pháp luật về
điều kiện kết hôn và đăng ký
kết hôn (Luật hôn nhân và gia
đình năm 2000 Điều 8 khoản
2).
I. Các điều kiện kết hôn
Điều kiện
kết hôn
Điều kiện
nội dung
Điều kiện
hình thức
Năng lực
kết hôn
Sự ưng
thuận
Cản trở trong
hôn nhân
Tiếp tục
Thủ tục trước
khi kết hôn
Lễ kết hôn
A. Các điều kiện về nội dung
1. Năng lực kết hôn
Năng lực kết hôn
Khác giới
Tuổi kết hôn
Bệnh tật
Trở về
a. Sự khác biệt về giới tính
• Cấm kết hôn giữa những người cùng giới
tính. Việc cấm kết hôn giữa những người
cùng giới tính chỉ được chính thức ghi nhận
trong luật viết từ khi có Luật hôn nhân và gia
đình năm 2000 (Điều 10 khoản 5). Tuy nhiên,
trong tục lệ truyền thống, hôn nhân giữa
những người cùng giới tính không bao giờ
được thừa nhận ở Việt Nam.
• Việc xác định giới tính, trong trường hợp
không có tranh chấp, thường dựa vào giấy
khai sinh của đương sự.
Trở về
b. Tuổi kết hôn
• Theo Luật hôn nhân và gia đình năm 2000,
Điều 9 khoản 1, nam từ 20 tuổi trở lên và nữ
từ 18 tuổi trở lên mới được kết hôn
Trở về
2. Sự ưng thuận
a. Hôn nhân tự
nguyện
Nguyên tắc tự
nguyện trong
hôn nhân được
hiểu là hôn nhân
thực hiện theo
đúng ý muốn
của người kết
hôn.
b. Không có sự ưng thuận
Hôn
nhân
không
có
sự
ưng
thuận
Người mất năng lực
hành vi
Người không nhận
thức được
hành vi của mình
Người bị hạn chế
năng lực hành vi
Người mất năng lực hành vi
không thể kết hôn
Nếu NKNTĐHVCM quyết định
việc kết hôn lúc không nhận thức được
hành vi thì hôn nhân không có giá trị
Nếu NKNTĐHVCM quyết định
Việc kết hôn trong lúc tỉnh táo thì
Hôn nhân có giá trị
Người bị hạn chế năng lực hành vi có
quyền tự quyết định việc kết hôn
c. Sự ưng thuận không hoàn hảo
Sự
ưng
thuận
không
hoàn
hảo
Lừa dối
Cưỡng ép
Nhầm lẫn
Hôn nhân có thể bị hủy theo yêu cầu của bên
bị lừa dối
Hôn nhân có thể bị hủy nếu bên bị cưỡng
ép yêu cầu và người cưỡng ép có thể chịu
trách nhiệm hình sự
Hệ quả của sự lừa dối
Nhầm lẫn giới tính
Có thể yêu cầu
hủy hôn nhân
Có thể xin ly hônTrở về
C1. Lừa dối
• “Lừa dối trong giao dịch là hành vi cố ý của
một bên hoặc của người thứ ba nhằm làm cho
bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của
đối tượng hoặc nội dung của giao dịch dân sự
nên đã xác lập giao dịch đó” (khoản 1 Điều
132 Bộ luật dân sự năm 2005).
• Tiêu chí đánh giá: lừa dối trong hôn nhân là
việc một bên cố ý làm cho bên kia hiểu sai lệch
về chủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nội
dung của giao dịch hôn nhân để bên kia chấp
nhận xác lập giao dịch kết hôn.
Trở về
C2. Cưỡng ép
• Cưỡng ép của bên kia hoặc người thứ ba: cưỡng ép
là hành vi buộc người khác phải kết hôn trái với
nguyện vọng của họ (Luật hôn nhân và gia đình năm
2000 Điều 8 Khoản 5).
• Một bên ép buộc (ví dụ: đe doạ dùng vũ lực hoặc uy
hiếp tinh thần hoặc dùng vật chất...) nên buộc bên bị
ép buộc đồng ý kết hôn;
• Một bên hoặc cả hai bên nam và nữ bị người khác
cưỡng ép (ví dụ: bố mẹ của người nữ do nợ của
người nam một khoản tiền nên cưỡng ép người nữ
phải kết hôn với người nam để trừ nợ; do bố mẹ của
hai bên có hứa hẹn với nhau nên cưỡng ép con của
họ phải kết hôn với nhau...) buộc người bị cưỡng ép
phải kết hôn trái với nguyện vọng của họ (NQ
02/2000-HĐTP).
Trở về
C3. Nhầm lẫn
• Nguyên tắc: không có nhầm lẫn trong kết hôn.
Trở về
3. Những cản trở đối với hôn nhân
Cản trở đối
với hôn nhân
Cấm đa thê
Cấm loạn luân
Người đang có vợ, có chồng không
Được phép kết hôn với người khác
(LHNVGĐ 2000, Đ10, K1)
Cấm kết hôn giữa những người
cùng dòng máu về trực hệ; giữa
những người có họ trong phạm
vi ba đời (LHNVGĐ 2000, Đ10, K3)
Cấm kết hôn giữa cha, mẹ nuôi với con
nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ
Nuôi với con nuôi, bố chồng với con
dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với
Riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của
Chồng (LHNVGĐ 2000, Đ10, K4)
Trở về
B. Các điều kiện về hình thức
Nộp hồ sơ
ĐKKH
Xác nhận
tình trạng
hôn nhân
Xác minh
& niêm yết
công khai
Ấn định
Ngày & nơi
ĐKKH
Lễ ĐKKH
Hoãn lễ ĐKKH
Hủy lễ ĐKKH
Ký & trao
CNĐKKHTừ chối
ĐKKH
Cả hai bên có mặt
Thủ tục trước khi kết hôn Lễ kết hôn
Vắng có lý do và
thực hiện đúng quy định
Trở về
II. Chế tài đối với các vi phạm quy định
về kết hôn
A. Các khái niệm
Kết hôn trái pháp luật là việc xác lập quan hệ
vợ chồng có đăng ký kết hôn nhưng vi phạm
điều kiện kết hôn do pháp luật quy định
(LHNVGĐ 2000, Đ8, K3).
Vi phạm các điều kiện về nội dung: kết hôn
mà chưa đến tuổi tối thiểu cho phép, kết hôn
do bị cưỡng ép, lừa dối, v.v...
Vi phạm các điều kiện về hình thức: không
ảnh hưởng đến tính hợp pháp của hôn nhân.
B. Chế tài trong trường hợp kết hôn trái
pháp luật
Hủy kết hôn trái
pháp luật
Hậu quả của việc hủy
kết hôn trái pháp luật
Chế tài trong trường hợp
kết hôn trái pháp luật
Tiếp tục
1. Hủy kết hôn trái pháp luật
Cơ quan có quyền
hủy việc kết hôn
trái pháp luật
Người có
quyền yêu
cầu hủy việc
kết hôn trái
pháp luật Cơ quan,
tổ chức
Tự mìnhKết hôn do bị cưỡng éphoặc bị lừa dối
Kết hôn mà chưa đủ tuổi,
kết hôn vi phạm điều cấm
Cá nhân
- Vợ, chồng, cha, mẹ, con
của các bên kết hôn
- Ủy ban bảo vệ và chăm
sóc trẻ em
- Hội liên hiệp phụ nữ
- Viện kiểm sát
Tòa án
Thời hiệu khởi kiện Luật hiện hành không
quy định
Trở về
• Thời hiệu khởi kiện Luật hiện hành không
quy định thời hiệu khởi kiện yêu cầu huỷ việc
kết hôn trái pháp luật. Việc kết hôn trong
trường hợp này có thể coi như một giao dịch
dân sự và chỉ có thể bị huỷ trong thời hạn
được quy định tại BLDS 2005 Điều 136 khoản
1, nghĩa là trong hai năm từ ngày giao dịch
được xác lập ?
Trở về
2. Hậu quả của việc hủy kết hôn trái
pháp luật
Hậu quả của việc hủy
kết hôn trái pháp luật
Đối với hai bên
kết hôn trái pháp luật
Đối với con cái
Về quan hệ
nhân thân
Về quan hệ
tài sản
Trở về
Về quan hệ nhân thân
- Nếu việc kết hôn bị huỷ do có vi phạm quy định về tuổi
kết hôn, thì người tiếp tục duy trì quan hệ như vợ chồng
với người chưa đủ tuổi kết hôn sẽ bị xử lý hành chính
hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội tảo hôn.
- Nếu việc kết hôn bị huỷ do vi phạm chế độ một vợ một
chồng, thì các bên duy trì quan hệ như vợ chồng sẽ bị
xử lý hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự
về tội vi phạm chế độ một vợ một chồng.
- Nếu việc kết hôn bị huỷ do các bên có quan hệ thân
thuộc về trực hệ hoặc quan hệ anh, chị, em cùng cha,
mẹ hoặc cùng cha hay cùng mẹ, thì các bên duy trì quan
hệ như vợ chồng sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về
tội loạn luân.
- Nếu việc kết hôn bị huỷ do có sự cưỡng ép hoặc lừa
dối, thì còn phải phân biệt:
+ Nếu cả hai bên tiếp tục duy trì quan hệ hôn nhân một
cách tự nguyện, thì coi như không còn sự cưỡng ép
hoặc lừa dối. Hai bên có thể đăng ký lại việc kết hôn;
nếu không đăng ký lại, hai bên rơi vào tình trạng chung
sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn, tình
trạng mà luật không khuyến khích nhưng cũng không
cấm.
+ Nếu một bên hoặc người thứ ba tiếp tục cưỡng ép bên
kia duy trì quan hệ như vợ chồng trái với ý chí của bên
kia, thì người cưỡng ép có thể bị xử lý hành chính hoặc
hình sự.
Trở về
Về quan hệ tài sản
Theo Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 Đìều 17
khoản 3, sau khi việc kết hôn bị huỷ, thì tài sản riêng
của ai vẫn thuộc quyền sở hữu riêng của người đó; tài
sản chung được chia theo thoả thuận; nếu không thoả
thuận được, thì yêu cầu Toà án giải quyết, có tính đến
công sức đóng góp của mỗi bên; ưu tiên bảo vệ quyền
lợi chính đáng của phụ nữ và các con.
Không có quan hệ vợ chồng, không có cơ sở để xác
lập quan hệ nghĩa vụ cấp dưỡng giữa hai bên trong
trường hợp một bên lâm vào cảnh sống túng thiếu sau
khi hôn nhân bị huỷ.
Trở về
b. Hậu quả đối với con cái
• Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi của con cái: Theo
Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 Điều 17 khoản 2,
một khi việc kết hôn trái pháp luật bị huỷ, thì quyền lợi
của con cái được giải quyết như khi ly hôn: cha, mẹ
vẫn tiếp tục có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo
dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc con đã
thành niên mà không có khả năng lao động và không
có tài sản để tự nuôi mình; cha hoặc mẹ không trực
tiếp nuôi dưỡng con đó, thì có nghĩa vụ cấp dưỡng
đồng thời có quyền thăm viếng,... Tất nhiên, nếu cha
mẹ tiếp tục chung sống như vợ chồng, thì các vấn đề
cấp dưỡng, thăm viếng không được đặt ra.
Trở về
c. Vi phạm điều kiện về đăng ký kết hôn
• Hôn nhân không có giá trị pháp lý: Hôn nhân không
có giá trị pháp lý không có đăng ký kết hôn nhưng có
thể không vi phạm các quy định liên quan đến điều
kiện về nội dung kết hôn. Theo Luật hôn nhân và gia
đình năm 2000 Điều 87, trong trường hợp không đăng
ký kết hôn mà có yêu cầu ly hôn, thì Toà án thụ lý và
không công nhận quan hệ vợ chồng theo quy định tại
khoản 1 Điều 11 của Luật. Có thể từ đó ghi nhận rằng
trong suy nghĩ của người làm luật, hôn nhân không có
giá trị pháp lý đơn giản là hôn nhân không làm phát
sinh các hệ quả pháp lý.
---Hết---
Nhóm 1 trân thành cám ơn
Cô và các bạn
đã lắng nghe và đóng góp ý kiến!
Nhóm 1
Ngô Hồng Chi 5105939
Âu Hoàng Mến 5105973
Dương Phấn Khởi 5105964
Nguyễn Văn Đác 5105947
Trần Thị Thanh Tuyền 5105929
Trần Thị Huệ Thư 5106009
Danh Thanh Tuấn 5106021
Nguyễn Thị Kim Ngọc 6106259