I. KHÁI NIỆM LUẬT KINH TẾ
Tại sao phải có Luật kinh tế?
Luật Kinh tế là gì?
Luật kinh tế là một môn học nghiên cứu những quy
phạm pháp luật điều chỉnh về các chủ thể kinh doanh, các quan
hệ xã hội phát sinh trong hoạt động kinh doanh giữa các chủ thể
kinh doanh và các quan hệ xã hội liên quan mật thiết đến quan
hệ kinh doanh, trong đó có quan hệ quản lý kinh tế của Nhà
nước.
123 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 680 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật kinh doanh - Chương 1: Những vấn đề chung về luật kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN LUẬT KINH DOANH
Ths Nguyễn Huỳnh Anh Như
nhunguyenlaw@gmail.com
TP.HCM 9.2009
1
2CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT KINH TẾ
CHƯƠNG III
ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG IV
CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG TRONG
KINH DOANH
CHƯƠNG V
CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ PHÁ SẢN
CHƯƠNG VI
CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP TRONG KINH DOANH
CHƯƠNG II
PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ
3TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật Doanh nghiệp năm 2005
2. Luật Thương mại năm 2005
3. Luật đầu tư 2005
4. Luật Phá sản năm 2004
5. Luật Trọng tài thương mại 2011
6. Nghị định 102/NĐ – CP
7. Nghị định 43/NĐ – CP
8. Giáo trình Luật kinh tế / Luật kinh doanh
4Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT KINH TẾ
I. KHÁI NIỆM LUẬT KINH TẾ
Tại sao phải có Luật kinh tế?
Luật Kinh tế là gì?
Luật kinh tế là một môn học nghiên cứu những quy
phạm pháp luật điều chỉnh về các chủ thể kinh doanh, các quan
hệ xã hội phát sinh trong hoạt động kinh doanh giữa các chủ thể
kinh doanh và các quan hệ xã hội liên quan mật thiết đến quan
hệ kinh doanh, trong đó có quan hệ quản lý kinh tế của Nhà
nước.
5II. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT KINH TẾ
- Nhóm quan heä phaùt sinh giöõa caùc cô quan quaûn lyù
nhaø nöôùc veà kinh teá vôùi caùc doanh nghiệp.
- Nhoùm quan heä kinh doanh
- Nhoùm quan heä kinh teá phaùt sinh trong noäi boä
trong moät soá doanh nghieäp
6Nhóm quan heä phaùt sinh giöõa caùc cô quan quaûn lyù
nhaø nöôùc veà kinh teá vôùi caùc doanh nghiệp:
- Chủ thể: một bên là cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế, một bên
là đơn vị kinh doanh
- Các hoạt động: tổ chức ĐKKD, ban hành phổ biến và hướngdẫn
thực hiện các văn bản.., kiểm tra thanh tra, xử lý VP,
- Xác định chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà nước
đối với hoạt động kinh doanh
7Nhoùm quan heä kinh doanh
-Chủ thể của nhóm quan hệ này là các DN thuộc mọi thành phần
KT
-Nội dung của nhóm quan hệ này là quyền và nghĩa vụ tài sản
phát sinh giữa các chủ thể độc lập
-Hình thức pháp lý chủ yếu của nhóm quan hệ này là các hợp
đồng trong KD
8Nhoùm quan heä kinh teá phaùt sinh trong noäi boä trong
moät soá doanh nghieäp:
Đây là nhóm quan hệ giữa các bộ phận cấu thành nên một
doanh nghiệp như quan hệ giữa các phòng chức năng, các
phân xưởng, đội sản xuất → điều chỉnh bởi nội quy và điều
lệ của doanh nghiệp
9Phương pháp điều chỉnh của 1 ngành luật là cách thức
mà NN sử dụng để tác động vào những QHXH mà
ngành luật đó điều chỉnh:
- Phương pháp quyền uy
- Phương pháp bình đẳng
II. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT KINH TẾ
10
Thảo luận
. Vì sao phương pháp điều chỉnh của luật
Kinh tế là cả quyền uy và bình đẳng, có
mâu thuẫn nhau hay ko, vì sao lại phải sử
dụng cả 2 phương pháp trên?
11
III. CHỦ THỂ CỦA LUẬT KINH TẾ
1.Điều kiện để trở thành chủ thể của luật kinh tế
1.1. Điều kiện đối với tổ chức
- Phải được thành lập hợp pháp:
- Phải có tài sản riêng:
- Phải có thẩm quyền kinh tế:
12
1.2. Đối với cá nhân:
III. CHỦ THỂ CỦA LUẬT KINH TẾ
1.Điều kiện để trở thành chủ thể của luật kinh tế
1.1. Điều kiện đối với tổ chức.
- Có năng lực hành vi dân sự:
- Có giấy phép kinh doanh:
Để thực hiện được hoạt động kinh doanh, cá nhân
còn phải có giấy phép kinh doanh do cơ quan nhà nước có
thẩm quyền cấp.
Khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác
lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ dân sự.
13
2. Phân loại chủ thể
III. CHỦ THỂ CỦA LUẬT KINH TẾ
1.Điều kiện để trở thành chủ thể của luật kinh tế
- Căn cứ vào chức năng hoạt động:
+ Cơ quan có chức năng quản lý kinh tế
+ Đơn vị có chức năng sản xuất kinh doanh
- Căn cứ vào vị trí, vai trò và mức độ tham gia:
+ Chủ thể thường xuyên của luật kinh tế.
+ Chủ thể không thường xuyên
14
IV. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT KINH TẾ.
- Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
- Đảm bảo quyền tự do kinh doanh và quyền tự chủ trong
kinh doanh của các chủ thể kinh doanh.
- Bình đẳng trong kinh doanh.
15
V. NGUỒN CỦA LUẬT KINH TẾ
• Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của Quốc hội.
• Pháp lệnh, Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc
hội.
• Nghị định, Nghị quyết của Chính phủ.
• Chỉ thị, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
•- Quyết định, Chỉ thị, Thông tư của các Bộ; các
thông tư liên tịch, thông tư liên ngành.
- Nguồn của Luật kinh tế gồm:
16
Chương 2
ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
I. NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
THEO LUẬT DOANH NGHIỆP
1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại doanh nghiệp
1.1 Khái niệm doanh nghiệp
Tùy thuộc vào những điều kiện cụ thể của nền kinh tế
trong mỗi thời kỳ khác nhau mà pháp luật của mỗi quốc gia có
những quy định thích hợp về mô hình tổ chức sản xuất kinh
doanh của nước mình.
Tại Việt Nam:
+ Điều 16, Hiến pháp năm 1992
+ Điều 4 Luật doanh nghiệp năm 2005
Khái niệm doanh nghiệp
17
1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng (đ31 – đ34)
? Công ty TNHH Phát Tài – Công ty TNHH Phát & Tài
Doanh nghiệp phải có tài sản
Doanh nghiệp phải có trụ sở giao dịch ổn định (đ 35)
Doanh nghiệp phải thực hiện đăng ký kinh doanh
? Điểm khác nhau giữa các điều 16, 17, 18 , 19?
Mục đích thành lập doanh nghiệp là thực hiện hoạt động
kinh doanh
18
1.3 Phân loại doanh nghiệp
Căn cứ vào số lượng người tham gia đầu tư vào doanh nghiệp
Căn cứ vào chế độ trách nhiệm của doanh nghiệp
Căn cứ vào hình thức pháp lý
19
2. Điều kiện và thủ tục thành lập, đăng ký kinh doanh
2.1. Điều kiện thành lập, góp vốn, mua cổ phần
và quản lý doanh nghiệp
Cho dù là doanh nghiệp tư nhân hay là loại hình công
ty, người thành lập phải thỏa mãn những điều kiện nhất định.
Cụ thể, theo quy định tại Điều 13 của Luật doanh nghiệp (được
Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005), mọi tổ chức, cá nhân
đều có quyền thành lập doanh nghiệp.
Trừ những trường hợp?
Pháp luật cấm những đối tượng nào góp vốn:
20
2.2. Thủ tục thành lập, đăng ký kinh doanh
- Tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện theo quy định của
pháp luật muốn thành lập doanh nghiệp phải lập hồ sơ đăng ký
kinh doanh.
- Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh được lập theo mẫu
thống nhất do cơ quan đăng ký kinh doanh qui định, trong đó
phải ghi đầy đủ các nội dung
- Sau khi hoàn tất hồ sơ đăng ký kinh doanh theo qui
định, doanh nghiệp nộp hồ sơ tại Phòng đăng ký kinh doanh
cấp Tỉnh (Phòng đăng ký kinh doanh trong Sở Kế hoạch Đầu
tư) nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính.
21
- Sau khi nộp hồ sơ và nhận biên nhận, doanh nghiệp sẽ
được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trong thời hạn
mười ngày làm việc (trừ trường hợp đề nghị cấp Giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh gắn với dự án đầu tư theo Luật đầu tư thì sẽ
thời hạn sẽ tuân theo Luật đầu tư) khi thỏa mãn những điều kiện.
- Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp phải đăng trên mạng thông
tin doanh nghiệp của cơ quan đăng ký kinh doanh hoặc một trong
các loại tờ báo viết hoặc báo điện tử trong 3 số liên tiếp
22
3. Tổ chức lại doanh nghiệp
3.1 Khái niệm
Theo quy định của Luật doanh nghiệp, tổ chức lại
doanh nghiệp là việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập hoặc
chuyển đổi doanh nghiệp.
23
3. Tổ chức lại doanh nghiệp
3.2 Các hình thức và thủ tục tổ chức lại doanh nghiệp
- Chia doanh nghiệp
Thủ tục và hậu quả pháp lý của việc chia doanh
nghiệp được thực hiện theo quy định tại Điều 150 Luật
doanh nghiệp
A=B+C+D+E+..
- Tách doanh nghiệp
Thủ tục tách doanh nghiệp được thực hiện theo
quy định tại Điều 151 Luật doanh nghiệp.
A=A+B+C+D+
24
- Hợp nhất doanh nghiệp
Thủ tục hợp nhất doanh nghiệp được thực hiện theo quy
định tại Điều 152 Luật doanh nghiệp
A+B+C+=D
3. Tổ chức lại doanh nghiệp
3.2 Các hình thức và thủ tục tổ chức lại doanh nghiệp
- Sáp nhập doanh nghiệp
Thủ tục sáp nhập doanh nghiệp được thực hiện theo quy
định tại Điều 153 Luật doanh nghiệp.
A+B+C+D+=A
- Chuyển đổi doanh nghiệp
Thủ tục chuyển đổi doanh nghiệp được thực hiện theo
quy định tại Điều 154 và Điều 155 Luật doanh nghiệp
25
4. Giải thể doanh nghiệp
4.1. Khái niệm giải thể, các trường hợp giải thể
- Giải thể doanh nghiệp là việc chấm dứt sự tồn tại
của doanh nghiệp, chấm dứt hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp và xóa tên doanh nghiệp trong sổ đăng ký kinh doanh.
- Theo quy định của pháp luật hiện nay, cụ thể là
theo Luật doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể giải thể trong
những trường hợp?
26
4.2. Thủ tục giải thể doanh nghiệp
- Doanh nghiệp tiến hành thông qua quyết định giải
thể doanh nghiệp
- Quyết định giải thể phải được gửi đến cơ quan
đăng ký kinh doanh, tất cả chủ nợ, người có quyền và
nghĩa vụ liên quan, người lao động trong doanh nghiệp
- Doanh nghiệp tiến hành hoạt động thanh lý tài sản
và thanh toán hết các khoản nợ
- Gửi hồ sơ về giải thể công ty đến cơ quan đăng
ký kinh doanh.
- Xoá tên doanh nghiệp trong sổ đăng ký kinh doanh
27
5. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp
5.1. Quyền của doanh nghiệp
Trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, bất kỳ loại hình
doanh nghiệp nào cũng có những quyền cơ bản quy định tại
Điều 8 Luật doanh nghiệp 2005
5.1. Nghĩa vụ của doanh nghiệp
Bên cạnh quyền, các doanh nghiệp phải thực hiện
những nghĩa vụ cơ bản quy định tại Điều 9 Luật doanh
nghiệp 2005
28
II. CÁC LOẠI DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP
1. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
Là loại hình công ty có ít nhất từ hai thành viên trở lên
góp vốn thành lập, chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn góp
vào công ty.
1.1. Khái niệm và đặc điểm
29
Công ty trách nhiệm hữu hạn có các đặc điểm sau:
- Là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân
- Công ty được tổ chức một cách độc lập và có cơ quan đại
diện riêng của mình, không phụ thuộc vào tình trạng của thành
viên công ty
- Công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty
bằng tài sản của công ty
- Vốn góp của thành viên không được thể hiện dưới hình
thức chứng khoán (cổ phiếu) nên việc chuyển nhượng tương đối
khó
- Trong quá trình hoạt động, công ty trách nhiệm hữu hạn
không được phép phát hành cổ phiếu ra thị trường để công khai
huy động vốn.
- Công ty trách nhiệm hữu hạn có số lượng thành viên từ
02 đến 50 trong suốt quá trình hoạt động.
30
1.2. Quyền và nghĩa vụ của thành viên công ty
- Thành viên công ty có những quyền quy định tại
Điều 41 và Nghĩa vụ quy định tại Điều 42 Luật doanh
nghiệp2005
1. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
31
1.3. Cơ cấu tổ chức, quản lý trong công ty
1. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
Việc tổ chức và điều hành công ty trách nhiệm hữu
hạn được thực hiện thông qua các cơ quan của nó. Cơ cấu tổ
chức quản lý công ty phụ thuộc vào số lượng thành viên của
công ty. Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở
lên phải có Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành
viên, Giám đốc (hoặc Tổng giám đốc). Công ty trách nhiệm
hữu hạn có từ 11 thành viên phải có thêm Ban kiểm soát.
32
Hội đồng thành viên
1.3. Cơ cấu tổ chức, quản lý trong công ty
1. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
Là cơ quan bao gồm tất cả những thành viên của công
ty, là cơ quan có quyền quyết định cao nhất của công ty, quyết
định những vấn đề quan trọng nhất liên quan đến sự tồn tại,
hoạt động và giải thể công ty...
33
CUỘC HỌP HĐTV
* Triệu tập cuộc họp HĐTV
- Theo yêu cầu của Chủ tịch Hội đồng thành viên
- Theo yêu cầu của thành viên hoặc nhóm thành viên đại
diện cho trên 25% vốn điều lệ của công ty
- Trừ trường hợp quy định tại Khoản 3 Điều 41).
• Tiến hành cuộc họp HDTV
Lần 1: Có số thành viên dự hợp đại diện ít nhất 75% VĐL
Lần 2: Có số thành viên dự họp đại diện ít nhất 50% VĐL
Lần 3: Tiến hành không phụ thuộc vào số thành viên dự họp.
34
- Thông qua các quyết định thuộc thẩm quyền bằng hình thức:
* Biểu quyết tại cuộc họp
- Được số phiếu đại diện ít nhất 65% tổng số vốn của
các thành viên dự họp chấp thuận. Tỷ lệ cụ thể do
Điều lệ công ty quy định.
- Đối với quyết định bán tài sản có giá trị bằng hoặc
lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản phải được số phiếu
đại diện cho ít nhất 75% số vốn của các thành viên
dự họp chấp thuận. Tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty
quy định.
* Hoặc lấy ý kiến bằng văn bản. Quyết định thuộc thẩm quyền
bằng hình thức lấy ý kiến bằng văn bản được thông qua khi
số thành viên đại diện cho ít nhất 75% vốn điều lệ chấp
thuận.
35
36
Chủ tịch Hội đồng thành viên
1.3. Cơ cấu tổ chức, quản lý trong công ty
1. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
Chủ tịch Hội đồng thành viên do Hội đồng thành
viên bầu ra cho từng nhiệm kỳ không quá 3 năm và có thể
được bầu lại...
Là thành viên của công ty.
Chủ tịch Hội đồng thành viên có trách nhiệm điều
hành hoạt động của Hội đồng thành viên
Có thể kiêm làm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc
37
Giám đốc (hoặc Tổng giám đốc) công ty
1.3. Cơ cấu tổ chức, quản lý trong công ty
1. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
Giám đốc (hoặc Tổng giám đốc) công ty là người điều
hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty. Giám đốc
hoặc (Tổng giám đốc) do Hội đồng thành viên bổ nhiệm, miễn
nhiệm, bãi nhiệm và phải chịu trách nhiệm trước Hội đồng
thành viên về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.
Trong trường hợp Điều lệ công ty không quy định Chủ tịch
Hội đồng thành viên sẽ là người đại diện theo pháp luật của
công ty thì Giám đốc sẽ là người đại diện.
38
Nhân định
1. Trong mọi trường hợp, thành viên hoặc nhóm thành viên
sở hữu dưới 25% VĐL trong Cty TNHH 2-50 TV thì
không có quyền triệu tập cuộc họp Hội đồng thành viên
39
Ban kiểm soát
Về mặt pháp lý, Ban kiểm soát là cơ quan thay mặt các
thành viên của công ty kiểm soát hoạt động của công ty. Đối
với công ty có trên 11 thành viên bắt buộc phải có ban kiểm
soát. Quyền và nghĩa vụ của ban kiểm soát do Điều lệ công ty
quyết định.
1.3. Cơ cấu tổ chức, quản lý trong công ty
1. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
40
2. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
2.1. Khái niệm và đặc điểm
Là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm
chủ sở hữu và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các
nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn
điều lệ của doanh nghiệp.
41
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có những đặc điểm:
- Do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ
sở hữu và chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm
vi số vốn bỏ ra kinh doanh.
- Chủ sở hữu có quyền chuyển nhượng toàn
bộ hoặc một phần vốn điều lệ của công ty cho tổ
chức hoặc cá nhân khác.
- Công ty trách nhiệm hữu hạn không có
quyền phát hành cổ phiếu.
- Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành
viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp
chứng nhận đăng ký kinh doanh.
42
2.2. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty
2. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Quyền của chủ sở hữu công ty
Chủ sở hữu công ty là một tổ chức có các quyền?
Chủ sở hữu công ty là một cá nhân có các quyền?
Nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty
43
2.2. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty
2. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty
- Phải góp vốn đầy đủ và đúng hạn
như đã đăng ký;
- Tuân thủ Điều lệ công ty;
- Phải xác định và tách biệt tài sản của
chủ sở hữu công ty và tài sản của công ty;
- Tuân thủ quy định của pháp luật về
hợp đồng trong việc mua, bán, vay, cho vay,
thuê và cho thuê giữa công ty với chủ sở hữu;
- Thực hiện các nghĩa vụ khác theo
quy định của pháp luật.
44
2.3. Tổ chức, quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Chủ công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có
quyền quyết định về cơ cấu tổ chức của mình tùy thuộc vào
quy mô, ngành nghề kinh doanh. Cơ cấu tổ chức quản lý của
công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên bao gồm 2 mô
hình:
Mô hình 1: Hội đồng thành viên và Giám đốc
(hoặc Tổng giám đốc).
Mô hình 2: Chủ tịch công ty và Giám đốc (hoặc
Tổng giám đốc).
45
NHẬN ĐỊNH
1. Công ty TNHH có quyền tăng, giảm vốn điều lệ theo quyết định
của Hội đồng thành viên
2. Việc tăng vốn điều lệ trong công ty TNHH 2 TV trở lên chỉ được
thực hiện bằng hình thức tăng vốn góp của thành viên trong công
ty
3. Trong trường hợp thành viên công ty TNHH 2 thành viên trở lên
sử dụng phần vốn góp để trả nợ thì người nhận thanh toán mặc
nhiên trở thành thành viên của công ty
4. Thành viên công ty TNHH 2 TV trở lên có quyền chuyển nhượng
phần vốn góp của họ cho các thành viên còn lại của công ty hoặc
cho người không phải là thành viên công ty theo ý muốn của họ.
5. Trong trường hợp thành viên công ty TNHH 2 TV trở lên tặng cho
phần vốn góp của họ thì người được tặng cho đương nhiên là
thành viên của công ty
(K1Đ76, K1 Đ60, K6 Đ45, Đ44, K5 Đ45)
46
Nhận định
6. Công ty TNHH tiến hành phân chia lợi nhuận cho các thành
viên trong trường hợp công ty kinh doanh có lãi và đã hoàn
thành các nghĩa vụ tài chính theo quy định
47
? Có những cách nào để xác lập tư cách thành viên công ty
TNHH
1. Là thành viên sáng lập công ty khi làm thủ tục đăng ký kinh
doanh theo quy định
2. Mua lại phần vốn góp của thành viên công ty
3. Góp vốn khi công ty tăng thêm vốn điều lệ bằng cách kêu
gọi vốn góp từ bên ngoài
4. Được thừa kế phần vốn góp của TV là cá nhân đã chết
5. Nhận phần vốn góp được thành viên công ty tặng cho
6. Nhận phần vốn góp được thành viên công ty dùng để thanh
toán nợ ( được HĐTV chấp thuận)
48
3. Công ty cổ phần
3.1. Khái niệm và đặc điểm
Theo Luật doanh nghiệp, Công ty cổ phần là loại
hình đặc trưng của công ty đối vốn, vốn được chia ra làm
nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần, người sở hữu cổ phần
gọi là cổ đông. Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm trên phần vốn
góp của mình.
Công ty cổ phần có những đặc điểm?
49
1. Thảo luận về công ty cổ phần
- Có mấy loại cổ phần
- Quy định của pháp luật về đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản
trị, ban kiểm soát
- Tư cách cổ đông được xác lập khi nào?
- Tư cách cổ đông kết thúc khi nào?
- Giám đốc cty cổ phần có bắt buộc là cổ đông cty hay ko? Đk?
- A là giám đốc cty CP ABC, A có được làm giám đốc cty TNHH
KFC hay ko? Cơ sở pháp lý?
- Người thừa kế của cổ đông là cá nhân thì có đương nhiên trở
thành cổ đông của công ty hay ko?
50
1. Vốn của công ty cổ phần được chia làm những phần
bằng nhau gọi là cổ phần (là phần vốn nhỏ nhất của công
ty). Mỗi cổ phần được thể hiện dưới một tờ phiếu gọi là
cổ phiếu.
2. Việc góp vốn vào công ty được thực hiện bằng cách mua
cổ phần → cổ đông → hưởng cổ tức
3. Có 2 loại cổ phần : + Cổ phần phổ thông
+. Cổ phần ưu đãi (cổ tức, biểu quyết,
hoàn lại)
51
• Cổ phần phổ thông:
- Là loại cổ phần cơ bản, phải có ở mọi cty CP;
- Khi thành lập mới cty CP, các cổ đông sáng lập phải cùng
nhau mua một tỉ lệ số cổ phần phổ thông được quyền
chào bán, hạn chế quyền chuyển nhượng cổ phần này trong
3 năm đầu tiên →?
(đảm bảo sự gắn kết các cổ đông sáng lập về mặt tài sản và
trách nhiệm với cty trong tg lập nghiệp, đối phó khả năng 1 số
người lập ra cty chỉ với mục đích khuyếch trương cty sau đó
bán và rút khỏi cty)
- Được tự do chuyển nhượng (- K5Đ84)
52
Đặc điểm:
• Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản
khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào
doanh nghiệp.
• Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình
cho người khác, trừ trường hợp Khoản 3 Điều 81 và Khoản
5 Điều 84
• Có tư cách pháp nhân
53
Lưu ý
1. Xác lập tư cách cổ đông
a. Nhà đầu tư mua cổ phần khi cty được thành
lập
b. Mua cổ phần từ cổ đông cty
c. Nhà đầu tư mua cổ phần do cty chào bán
trong phạm vi cổ phần được quyền chào bán
d. Nhà đầu tư mua cổ phần mới do cty phát hành
e. Thừa kế cổ phần
54
3.2. Quyền và nghĩa vụ của cổ đông công ty
Cổ đông công ty cổ phần có các quyền và nghĩa vụ
tương ứng với số lượng và loại cổ phần mà họ sở hữu. Quyền
và nghĩa vụ cụ thể của các loại cổ đông được được quy định
từ Điều 79 đến Điều 80 Luật doanh nghiệp 2005.
Cổ đông phổ thông công ty cổ phần có những quyền?
Cổ đông phổ thông công ty cổ phần có những nghĩa vụ?
55
3.3. Tổ chức, quản lý trong công ty
Luật doanh nghiệp nước ta quy định: công ty cổ phần
phải có Đại h