Luật kinh doanh - Chương 2: Pháp luật về chủ thể kinh doanh
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH DOANH VÀ CHỦ THỂ KINH DOANH DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN HỘ KINH DOANH HỢP TÁC XÃ CÔNG TY TNHH CÔNG TY CP CÔNG TY HD NHÓM CÔNG TY
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật kinh doanh - Chương 2: Pháp luật về chủ thể kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IIPHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH DOANH VÀ CHỦ THỂ KINH DOANHDOANH NGHIỆP TƯ NHÂNHỘ KINH DOANHHỢP TÁC XÃCÔNG TY TNHHCÔNG TY CP CÔNG TY HD NHÓM CÔNG TYI. KINH DOANH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHỦ THỂ KINH DOANHKhái niệm chủ thể kinh doanh: Chủ thể kinh doanh là những chủ thể thực hiện những hành vi kinh doanh. “Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.” (Đ4 LDN 2005)2. Phân loại chủ thể KD.Tiêu chí về khả năng chịu trách nhiệm độc lập bằng TS hay không: chủ thể KD có tư cách pháp nhân & chủ thể KD không có tư cách pháp nhân Căn cứ vào mức độ chịu TN bằng TS: chủ thể KD chịu TNHH & chủ thể KD chịu TN vô hạn.Việc phân chia các loại hình DN còn dựa vào tính chất SH. Căn cứ vào số lượng chủ SH: chủ thể KD nhiều chủ và chủ thể KD một chủ. Căn cứ theo nguồn gốc của đồng vốn đầu tư: chủ thể KD có vốn ĐT trong nước và chủ thể KD có vốn đầu tư nước ngoài. DN và khơng phải DN1. Được thành lập hợp pháp;2. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;3. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó;4. Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập. (Ñ84 LDS 2005)Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được ĐKKD theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện hoạt động kinh doanh. (Đ4 LDN 2005). Khái niệm về doanh nghiệpTên trùng và tên gây nhầm lẫnSinh viên tự đọc tài liệu3. Ngành nghề kinh doanh:Cấm kinh doanhKinh doanh có điều kiệnCác ngành nghề khác (tự do kinh doanh)Quan điểm của NN về ngành nghề kinh doanhDoanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có quyền kinh doanh các ngành, nghề mà pháp luật không cấm( Mục 1 Điều 7 LDN 2005)a. Cấm kinh doanh:-“Cấm hoạt động kinh doanh gây phương hại đến quốc phịng, an ninh, trật tư, an tồn xã hội, truyền thống lịch sử, văn hĩa, đạo đức, thuần phong mỹ tục Việt Nam và sức khỏe của nhân dân, làm hủy hoại tài nguyên, phá hủy mơi trường” (khoản 3 Điều 7 LDN 2005)- NĐ 108/2006/NĐ-CP 22-9-2006 về thi hành luật đầu tư 2005Ngành, nghề cấm kinh doanh (Khoan 1 Điều 7 NGHỊ ĐỊNH 102 nam 2010Hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật DN)a) Kinh doanh vũ khí quân dụng, trang thiết bị, kỹ thuật, khí tài, phương tiện chuyên dùng quân sự, công an; quân trang (bao gồm cả phù hiệu, cấp hiệu, quân hiệu của quân đội, công an), quân dụng cho lực lượng vũ trang; linh kiện, bộ phận, phụ tùng, vật tư và trang thiết bị đặc chủng, công nghệ chuyên dùng chế tạo chúng; b) Kinh doanh chất ma túy các loại; c) Kinh doanh hóa chất bảng 1 (theo Công ước quốc tế);d) Kinh doanh các sản phẩm văn hóa phản động, đồi trụy, mê tín dị đoan hoặc có hại tới giáo dục thẩm mỹ, nhân cách; đ) Kinh doanh các loại pháo; e) Kinh doanh các loại đồ chơi, trò chơi nguy hiểm, đồ chơi, trò chơi có hại tới giáo dục nhân cách và sức khoẻ của trẻ em hoặc tới an ninh, trật tự an toàn xã hội; g) Kinh doanh các loại thực vật, động vật hoang dã, gồm cả vật sống và các bộ phận của chúng đã được chế biến, thuộc Danh mục điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên quy định và các loại thực vật, động vật quý hiếm thuộc danh mục cấm khai thác, sử dụng; h) Kinh doanh mại dâm, tổ chức mại dâm, mua bán người; i) Kinh doanh dịch vụ tổ chức đánh bạc, gá bạc trái phép dưới mọi hình thức; k) Kinh doanh dịch vụ điều tra bí mật xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân; l) Kinh doanh dịch vụ môi giới kết hôn có yếu tố nước ngoài; m) Kinh doanh dịch vụ môi giới nhận cha, mẹ, con nuôi, nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài; n) Kinh doanh các loại phế liệu nhập khẩu gây ô nhiễm môi trường; o) Kinh doanh các loại sản phẩm, hàng hóa và thiết bị cấm lưu hành, cấm sử dụng hoặc chưa được phép lưu hành và/hoặc sử dụng tại Việt Nam; p) Các ngành, nghề cấm kinh doanh khác được quy định tại các luật, pháp lệnh và nghị định chuyên ngành.b. Điều kiện kinh doanh“Đối với ngành nghề mà pháp luật về đầu tư & pháp luật có liên quan quy định phải có điều kiện thì doanh nghiệp chỉ được kinh doanh ngành, nghề đó khi có đủ điều kiện” (Khoản 2 Điều 7 luật DN 2006)NĐ 108/2006/NĐ-CP 22-9-2006 về thi hành luật đầu tư 2005 “ Điều kiện kinh doanh là yờu cầu mà doanh nghiệp phải cú hoặc phải thực hiện khi kinh doanh ngành nghề cụ thể, được thể hiện bằng giấy phộp kinh doanh, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, chứng chỉ hành nghề, chứng nhận bảo hiểm trỏch nhiệm nghề nghiệp, yờu cầu về vốn phỏp định hoặc yờu cầu khỏc.”(Đ 7 khoản 2 luật DN 2005) “Các bộ, cơ quan ngang bộ, HĐND & UBND các cấp không được quy định về ngành nghề kinh doanh có điều kiện & điều kiện kinh doanh” (khoản 5, Đ7 LDN 2005) ĐIỀU KIỆN KINH DOANH + Giấy phép kinh doanh + Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh + Chứng chỉ hành nghề + Chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp + Yêu cầu về vốn pháp định + Yêu cầu khác(Khoản 2 Đ7 LDN 2005)a. GIẤY PHÉP KINH DOANH- Giấy phép kinh doanh là lọai văn bản do CQ NN có thẩm quyền cấp cho tổ chức & cá nhân họat động ở một số lĩnh vực nhất định trong một thời hạn nhất định.b. GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN KD DN sẽ được cấp giấy công nhận đã thỏa mãn các điều kiện mà NN yêu cầu.c. Vốn pháp định Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có theo quy định của pháp luật để thành lập doanh nghiệp (Đ4 LDN 2005)STTLoại hình tổ chức tín dụng Mức vốn pháp định áp dụng cho đến năm 2011INgân hàng 1Ngân hàng thương mại aNgân hàng thương mại Nhà nước 3.000 tỷ đồngbNgân hàng thương mại cổ phần3.000 tỷ đồngcNgân hàng liên doanh3.000 tỷ đồngdNgân hàng 100% vốn nước ngoài 3.000 tỷ đồngđChi nhánh Ngân hàng nước ngoài 15 triệu USD2Ngân hàng chính sách 5.000 tỷ đồngSTTLoại hình tổ chức tín dụng Mức vốn pháp định áp dụng cho đến năm 2011INgân hàng 3Ngân hàng đầu tư 3.000 tỷ đồng4Ngân hàng phát triển 5.000 tỷ đồng5Ngân hàng hợp tác3.000 tỷ đồng6Quỹ tín dụng nhân dân aQuỹ tín dụng nhân dân Trung ương 3.000 tỷ đồngbQuỹ tín dụng nhân dân cơ sở 0,1 tỷ đồngIITổ chức tín dụng phi ngân hàng 1Công ty tài chính 500 tỷ đồng2Công ty cho thuê tài chính 150 tỷ đồng(Ban hành kèm theo Nghị định số 10/2011/NĐ-CP 26-01-2011) Chöùng chæ haønh ngheà laø văn bản do cơ quan Nhà Nước coù thaåm quyeàn hoaëc do toå chöùc ngheà nghieäp caáp cho caù nhaân khi hoï coù ñuû điều kiện veà trình ñoä chuyeân moân, kinh nghieäm ngheà nghieäp veà moät ngaønh ngheà nhaát ñònhd. Chứng chỉ hành nghề ”Chứng chỉ hành nghề của Giỏm đốc và cỏ nhõn khỏc đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của phỏp luật phải cú chứng chỉ hành nghề.”(Đ 16 khoản 4 LDN 2005)e. Giấy chứng nhận bảo hiểm nghề nghiệpÁp dụng cho một số ngành nghề nhất định có tính rủi ro cao4. Thủ tục ĐKKDBộ hồ sơ Nộp hồ sơ (CQ ĐKDN)Thời hạn cấpCác thủ tục khác (Mã số thuế, mã số doanh nghiệp)+ Giấy phép+ Con dấu+ Đăng báo+Hồ sơ đăng ký DN đối với DNTN1. Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp;2. Bản sao hợp lệ của một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân hợp pháp của chủ doanh nghiệp tư nhân quy định tại Điều 24 Nghị định này;3. Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có vốn pháp định;4. Bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của một hoặc một số cá nhân theo quy định đối với doanh nghiệp tư nhân kinh doanh các ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có chứng chỉ hành nghề.(Điều 19 ND 43)CƠ QUAN ĐĂNG KÝ KINH DOANHCấp tỉnh: Phòng ĐKKD thuộc Sở Kế hoạch & Đầu tư (gọi chung là Phòng ĐKKD cấp tỉnh).b) Cấp huyện: trường hợp không thành lập Phòng ĐKKD cấp huyện thì Phòng Tài chính - Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ ÑKKD (Ñ9 NĐ 43 năm 2010 về ĐKDN) 2. Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp là văn bản hoặc bản điện tử mà cơ quan đăng ký kinh doanh cấp cho doanh nghiệp ghi lại những thông tin về đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế do doanh nghiệp đăng ký. Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và Giấy chứng nhận đăng ký thuế của doanh nghiệp.(Đ3 NĐ 43 về ĐKDN năm 2010)Cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp ”3. Kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, doanh nghiệp có quyền hoạt động kinh doanh, trừ trường hợp kinh doanh ngành, nghề yêu cầu phải có điều kiện.(Điều 29 NĐ 43 năm 2010 về ĐKDN)Mã số doanh nghiệp“ 1. Mỗi doanh nghiệp được cấp một mã số duy nhất gọi là mã số doanh nghiệp. Mã số này đồng thời là mã số đăng ký kinh doanh và mã số thuế của doanh nghiệp.”(Điều 8 NĐ 43 năm 2010 về ĐKDN)5. Tổ chức lại doanh nghiệpChiaTáchHợp nhấtSáp nhậpChuyển đổi DN(khoản 16 Điều 4 Luật DN 2005)Chuyển đổi công ty Cụng ty TNHH cú thể được chuyển đổi thành cụng ty cổ phần hoặc ngược lại (ẹ154 LDN 2005)6. Giải thể doanh nghiệpCác trường hợp DN phải giải thể:a) Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong điều lệ công ty mà không có quyết định gia hạn;b) Theo quyết định của chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân; của tất cả thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh; của hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty đôi với công ty trách nhiệm hữu hạn; của đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần;c) Công ty không còn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định của luật này trong thời hạn sáu tháng liên tục;d) Bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. (Đ 157 khoản 1 luật DN 2005)“ 6. Trường hợp doanh nghiệp bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp phải giải thể trong thời hạn sỏu thỏng, kể từ ngày bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Trỡnh tự và thủ tục giải thể được thực hiện theo quy định tại điều này.”(Khoản 6 Đ 158 LDN 2005)Thủ tục giải thể (Đ158 LDN 2005)B1: Ra QĐ giải thểB2: Thông báo (cho chủ nợ, con nợ, người có liên quan, CQ ĐKKD)B3: Đăng báo (nếu có)B4: - Chủ DN, HĐTV hoặc chủ SH cty, HĐQT trực tiếp thanh toán trừ trường hợp thành lập CQ thanh lý TS - Thanh lý TS, HĐ, trả nợB5: Báo CQ ĐKKD“ a) Cỏc khoản nợ lương, trợ cấp thụi việc, BHXH theo quy định của phỏp luậtvà cỏc quyền lợi khỏc của người lao động theo thỏa ước lao động tập thể và hợp đồng lao động đó ký kết; b) Nợ thuế và cỏc khoản nợ khỏc Sau khi đó thanh toỏn hết cỏc khoản nợ và chi phớ giải thể doanh nghiệp, phần cũn lại thuộc về chủ doanh nghiệp tư nhõn, cỏc thành viờn, cổ đụng hoặc chủ sở hữu cụng ty.(Khoản 4 Đ 158 LDN 2005) Caác khoản nợ của doanh nghiệp được thanh toán theo thứ tự sau đây: Doanh nghiệp chỉ được giải thể khi đảm bảo thanh toỏn hết cỏc khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khỏc(Khoản 2 Đ 157 LDN 2005)7. Đăng ký thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh (Sinh viên tự đọc)Nội dung: Thủ tục8. Những vấn đề liên quan đến:Tài sản góp vốnĐịnh giá tài sản góp vốnChuyển quyền sở hữu(Sinh viên tự đọc)II. DOANH NGHIỆP TƯ NHÂNLDN 2005, có hiệu lực từ 1-7-2006 Các VB QPPL khác1. Khái niệm “Doanh nghiệp tư nhõn là doanh nghiệp do một cỏ nhõn làm chủ và tự chịu trỏch nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mỡnh về mọi hoạt động của doanh nghiệp„(ẹ141 k1 LDN 2005)2. Đặc điểmDo một cá nhân làm chủChịu TNVHKhông có tư cách pháp nhânKhông được quyền phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào3. Tổ chức quản lý trong DNTN- Chủ DNTN có thể trực tiếp hoặc thuê người khác quản lý, điều hành hoạt động KD. - Chủ DNTN có toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động KD của DN. Chủ DNTN là đại diện theo PL của DN.