MỤC TIÊU
Tìm hiểu những hình thức
kinh doanh mà nhà đầu tư
trong và ngoài nước có thể
sử dụng khi quyết định đầu
tư tại Việt nam
NỘI DUNG
I.Khái niệm về các hình thức đầu tư
II. Các hình thức đầu tư trực tiếp
2.1. Thành lập tổ chức kinh tế
2.2. Khái niệm về các tổ chức kt
2.3. Đầu tư theo Hợp đồng
2.4. Đầu tư phát triển k.doanh
35 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật kinh doanh - Chương 3: Các hình thức đầu tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4/21/2014 1
CHƯƠNG 3
CÁC HÌNH THỨC
ĐẦU TƯ
4/21/2014 2
MỤC TIÊU
Tìm hiểu những hình thức
kinh doanh mà nhà đầu tư
trong và ngoài nước có thể
sử dụng khi quyết định đầu
tư tại Việt nam
4/21/2014 3
NỘI DUNG
I.Khái niệm về các hình thức đầu tư
II. Các hình thức đầu tư trực tiếp
2.1. Thành lập tổ chức kinh tế
2.2. Khái niệm về các tổ chức kt
2.3. Đầu tư theo Hợp đồng
2.4. Đầu tư phát triển k.doanh
4/21/2014 4
II. HÌNH THỨC ĐT TRỰC TIẾP(tt)
2.5.Mua cổ phần hoặc góp vốn
để tham gia quản lý
2.6.Sáp nhập, mua lại doanh
nghiệp
4/21/2014 5
III.Các hìnhthức đầutư giántiếp
3.1.Mua cổphần,cổphiếu,tráiphiếu
3.2.Thông qua các Quỹ Đầu tư
chứngkhoán
3.3.Thông qua các địnhchếtàichính
3.4.Mua bán chứng khoán
4/21/2014 6
I. Khái niệm về các hình thức
đầu tư
1.Định nghĩa: Hình thức đầu tư là thuật
ngữ pháp lý kinh doanh , chủ yếu trước
đây được dùng trong lĩnh vực kinh tế quốc
tế, có nội dung chỉ những cách thức đầu
tư vốn của nhà kinh doanh, cùng những
qui định pháp luật điều chỉnh các cách
thức đầu tư khác nhau đó.(Ví dụ: đầu tư vốn
thành lập công ty thì theo luật doanh nghiệp, đầu tư
vốn để mua chúng khoán thì theo luật chứng khoán)
4/21/2014 7
I.Khái niệm về các hình thức đầu tư
2. Phân loại: Tiêu chuẩn quan trọng nhất
được dùng để phân loại các hình thức đầu
tư là việc nhà đầu tư có hay không có
tham gia vào việc quản lý tổ chức hay
công việc kinh doanh mà họ đầu tư vốn.
Căn cứ theo tiêu chuẩn này, pháp luật về
đầu tư chia ra hai hình thức đầu tư chính
là Hình thức Trực tiếp và Hình thức
gián tiếp
4/21/2014 8
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
là hình thức đầu tư do nhà
đầu tư bỏ vốn đầu tư và
tham gia quản lý hoạt động
đầu tư.
4/21/2014 9
ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP
là hình thức đầu tư thông qua việc
mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu,
các giấy tờ có giá trị khác , quỹ đầu
tư chứng khoán và thông qua các
định chế tài chính trung gian khác mà
nhà đầu tư không trực tiếp tham gia
quản lý hoạt động đầu tư
4/21/2014 10
II. CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ
TRỰC TIẾP
II.1.Thành lập tổ chức kinh tế :
1.Nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư
nước ngoài được đầu tư theo hình thức
100% vốn để thành lập Doanh nghiệp
theo qui định của Luật Doanh nghiệp
2.Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đã
thành lập tại VN được hợp tác với nhau và
với nhà đầu tư nước ngoài để thành lập
doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài mới
4/21/2014 11
II.1.Thành lập tổ chức kinh tế (tt)
3.Nhà đầu tư nước ngoài được liên doanh
với nhà đầu tư trong nước để thành lập
Cty Trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở
lên, cty cổ phần và cty hợp danh.
4.Doanh nghiệp liên doanh này được liên
doanh với nhà đầu tư trong nước và nhà
đầu tư nước ngoài để thành lập doanh
nghiệp mới
4/21/2014 12
II.1.Thành lập tổ chức ktế (tt)
5. Ngoài việc đầu tư thành lập doanh
nghiệp 100% vốn hoặc liên doanh, nhà
đầu tư trong và ngoài nước được đầu tư
thành lập tổ chức kinh tế trong các lĩnh
vực:tín dụng, bảo hiểm,quỹ đầu tư,các tổ
chúc tài chính khác, cơ sở dịch vụ y tế,
giáo dục, khoa học ,văn hóa, thể thao, các
cơ sở dịch vụ sinh lời và tổ chức kt khác
4/21/2014 13
II.1.Thành lập tổ chức KT (tt)
6.Ngoài các tổ chức KT kể trên,
nhà đầu tư trong nước còn được
đầu tư thành lập Hợp tác xã, Liên
hiệp Hợp tác xã và Hộ Kinh doanh
4/21/2014 14
II.2.Khái niệm về các tổ chức
kinh tế
II.2.1.Doanh nghiệp:
2.1.1.Định nghĩa:
DN là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có
trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh
doanh theo qui định của pháp luật nhằm mục
đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.
Tổ chức, cá nhân VN, tổ chức cá nhân nước
ngoài có quyền thành lập và quản lý doanh
nghiệp tại Việt Nam, trừ những trường hợp luật
cấm.
4/21/2014 15
II.2.1.2.CÁC LOẠI HÌNH
DOANH NGHIỆP.
1.Doanh nghiệp tư nhân
2.Công ty hợp danh
3.Công ty trách nhiệm hữu hạn một
thành viên
4.Công ty trách nhiệm hữu hạn hai
thành viên trở lên
5.Công ty cổ phần.
4/21/2014 16
DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do
một cá nhân làm chủ và tự chịu trách
nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về
mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp tư nhân không được phát
hành bất cứ loại chứng khoán nào.
Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một
doanh nghiệp tư nhân
4/21/2014 17
CÔNG TY HỢP DANH
Công ty hợp danh là doanh nghiệp :
a)phải có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu
chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới
một tên chung (gọi là thành viên hợp danh), có
thể có thêm những thành viên góp vốn.
b)Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu
trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về
các nghĩa vụ của công ty.
c)Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm trong
phạm vi số vốn đã góp
d)CTHD không được phát hành chứng khoán
4/21/2014 18
CÔNG TY TNHH 1THÀNH VIÊN
CtyTNHH 1 thành viên là doanh nghiệp do
1 tổ chức hoặc 1 cá nhân làm chủ sở hữu,
chịu trách nhiệm về các khoản nợ và
nghĩa vụ của Cty trong phạm vi số vốn
điều lệ của cty
Cty TNHH 1 TV không được quyền phát
hành cổ phần
4/21/2014 19
CTY TNHH 2 THÀNH VIÊN TRỞ
LÊN
Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân,<50
Thành viên chịu trách nhiệm về nghĩa vụ
của Cty trong phạm vi số vốn cam kế góp
Phần vốn góp của thành viên chỉ được
chuyển nhượng có điều kiện
Cty TNHH 2 TV không được phát hành cổ
phần
4/21/2014 20
CÔNG TY CỔ PHẦN
Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần
bằng nhau gọi là cổ phần
Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân, >3
Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các nghĩa
vụ của Cty trong phạm vi số vốn đã góp
Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng
cổ phần, trừ trường hợp đã qui định.
Cty có quyền phát hành chứng khoán
4/21/2014 21
II.2.2.Khái niệm HỢP TÁC XÃ
Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể do
các cá nhân,hộ gia đình, pháp nhân có
nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp
vốn, góp sức lập ra để phát huy sức mạnh
tập thể, cùng giúp nhau hực hiện có hiệu
quả các hoạt động sản xuất kinh doanh
và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần,
góp phần phát triển kinh tế xã hội của đất
nước (Luật HTX 2003)
4/21/2014 22
II.2.3.Khái niệm HỘ KINH DOANH
Hộ kd do một cá nhân là công dân
VN, hoặc một nhóm người, hoặc một
hộ gia đình làm chủ, chỉ được đăng
ký kd tại một địa điểm, sử dụng
không quá 10 lao động không có con
dấu và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ
tài sản của mình đối với hoạt động
kd. (NĐ88/2006 ngày 29/8/06 về đăngký kd)
4/21/2014 23
II.3. ĐẦU TƯ THEO HỢP ĐỒNG
3.1.Hợp đồng BCC
3.2.Hợp đồng BOT
3.3.Hợp đồng BTO
3.4.Hợp đồng BT
4/21/2014 24
HĐ HỢP TÁC KINH DOANH BCC
Hình thức đầu tư được ký giữa các nhà đầu tư
nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận,
phân chia sản phẩm và các hình thức hợp tác
kinh doanh khác mà không thành lập pháp nhân
Đối tượng, nội dung hợp tác, thời hạn, quyền
lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm mỗi bên, quản lý do
các bên thỏa thuận
Hợp đồng BCC trong lĩnh vực dầu khí và một số
tài nguyên khác thực hiện theo Luật Đầu tư và
luật liên quan
4/21/2014 25
HĐ HỢP TÁC K.DOANH(tt)
HĐHT Kinh doanh giữa nhà đầu tư trong nước
với nhà đầu tư nước ngoài thì nội dung Hợp
đồng phải có qui định rõ quyền lợi, trách nhiệm
và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên
Bên hợp doanh nước ngoài được thành lập Văn
phòng Điều hành tại VN để thực hiện hđ. Văn
phòng này có con dấu, được mở tài khoản,
tuyển dụng lao động, ký hợp đồng và tiến hành
các hoạt động kinh doanh theo Giấy Chứng
nhận ĐT và Hợp đồng HTKD
4/21/2014 26
HĐ HỢP TÁC K.D (tt)
Hợp đồng HTKD giữa các nhà đầu tư
trong nước thực hiện theo pháp luật về
hợp đồng kinh tế (sic!)và pháp luật có
liên quan
Trong quá trình đầu tư, kinh doanh, các
bên hợp doanh có quyền thành lập Ban
Điều phối để thực hiện hợp đồng. Ban
này không phải là cơ quan lãnh đạo của
các bên.
4/21/2014 27
HĐ XÂY DỰNG-K.DOANH-C.GIAO
(BOT)
Hình thức đầu tư được ký giữa cơ
quan nhà nước và nhà đầu tư để xây
dựng, kinh doanh, chuyển giao công
trình kết cấu hạ tầng trong một thời
hạn nhất định; hết thời hạn,nhà đầu
tư chuyển giao không bồi hoàn công
trình đó cho Nhà nước VN
4/21/2014 28
HĐ X.DỰNG-C.GIAO-K.DOANH
(BTO)
Hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan
nhà nước và nhà đầu tư để xây dựng công
trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng
xong, nhà đầu tư chuyển giao công trình
đó cho nhà nước VN; chính phủ cho nhà
đầu tư kinh doanh công trình đó trong
một thời hạn để thu hồi vốn và lợi nhuận
4/21/2014 29
HĐ XÂY DỰNG-CHUYỂN GIAO (BT)
Hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan
nhà nước và nhà đầu tư để xây dựng công
trình kết cấu hạ tầng;sau khi xây dựng
xong, nhà đầu ư chuyển giao công trình
đó cho nhà nước VN; chính phủ cho nhà
đầu tư thực hiện dự án khác để thu hồi
vốn đầu tư và lợi nhuận, hoặc thanh toán
cho nhà đầu tư theo thỏa thuận trong HĐ
4/21/2014 30
Qui định thêm về ĐTư theo HĐ
1.Lĩnh vực kết cấu hạ tầng: giao thông,
cấp –thoát nước, sản xuất và kinh doanh
điện, xử lý chất thải và các lĩnh vực khác
do Thủ tướng chính phủ qui định
2.Chính phủ qui định lĩnh vực đầu tư, điều
kiện, trình tự, thủ tục và phương thức
thực hiện dự án đầu tư;quyền và nghĩa vụ
các bên trong hình thức đầu tư theo HĐ
4/21/2014 31
II.4.ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH
DOANH
HÌNH THỨC PHÁT TRIỂN KINH
DOANH:
4.1.Mở rộng qui mô, nâng cao
công suất, năng lực kinh doanh
4.2.Đổi mới công nghệ, nâng cao
chất lượng sản phẩm, giảm ô
nhiễm môi trường
4/21/2014 32
II.5.GÓP VỐN, MUA CỔ PHẦN
5.1. Nhà đầu tư có quyền góp vốn, mua
cổ phần của doanh nghiệp để tham gia
quản lý đầu tư tại VN.
5.2.Tỷ lệ góp vốn, mua cổ phần của nhà
đầu tư nước ngoài đối với một số lĩnh vực,
ngành nghề, phải phù hợp với điều ước
quốc tế mà VN là thành viên, và qui định
của Chính phủ
4/21/2014 33
II.6. SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI
6.1.Nhà đầu tư có quyền sáp nhập,
mua lại doanh nghiệp tại VN.
6.2.Điều kiện sáp nhập, mua lại
theo qui định của điều ước quốc tế
mà VN là thành viên,Luật Đầu tư ,
Luật cạnh tranh và pháp luật liên
quan
4/21/2014 34
III.ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP
III.1. Nhà đầu tư thực hiện đầu tư gián
tiếp tại VN qua ba hình thức :
1.Mua cổ phần,cổ phiếu ,trái phiếu,và các
giấy tờ có giá trị khác;
2.Thông qua quỹ đầu tư chứng khoán;
3.Thông qua các định chế tài chính trung
gian khác
III.2. Và theo qui định của pháp luật về
chứngkhoán và pháp luật liên quan
4/21/2014 35
HẾT CHƯƠNG 3