Những công ty thương mại đối nhân đầu tiên xuất hiện ở Châu Âu khoảng thế kỷ XIII
Đầu thế kỷ XVII công ty đối vốn ra đời
Lịch sử luật công ty gắn liền với cá quy định về liên kết,hợp đồng và các quan hệ nợ nần trong luật La Mã.
Luật công ty hiện đại ra đời cùng với thời kỳ tự do hóa tư sản
Các công ty hoạt động theo luật tư và ít chịu sự giám sát của nhà nước.
124 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 638 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật kinh doanh - Chương 3: Pháp luật về công ty, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3 PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TYSự ra đời của công ty và luật công ty trong lịch sửNhững công ty thương mại đối nhân đầu tiên xuất hiện ở Châu Âu khoảng thế kỷ XIIIĐầu thế kỷ XVII công ty đối vốn ra đờiLịch sử luật công ty gắn liền với cá quy định về liên kết,hợp đồng và các quan hệ nợ nần trong luật La Mã.Luật công ty hiện đại ra đời cùng với thời kỳ tự do hóa tư sảnCác công ty hoạt động theo luật tư và ít chịu sự giám sát của nhà nước.Hiện nay trên thế giới tồn tại 2 hệ thống pháp luật công tyHệ thống luật công ty Châu Âu lục địa chịu ảnh hưởng của luật ĐứcHệ thống luật công ty Anh – MỹTại Việt Nam, luật công ty được quy định lần đầu tiên năm 1931Năm 1944, chính quyền Bảo Đại xây dựng Bộ luật thương mại trung phầnNăm 1972, chính quyền Sài Gòn ban hành Bọ luật thương mại Việt Nam cộng hòa21/12/1990,Quốc hội ban hành luật công ty12/6/1999, ban hành Luật Doanh nghiệp thay thế Luật công ty2005 ban hành Luật Doanh nghiệp mớiI. Các vấn đề chung về công ty Các hình thức công ty được hình thành như thế nào?*Thương nhân đơn lẻ (sole trader hay sole proprietorship)Bản chất: Cá nhân kinh doanhChịu trách nhiệm vô hạn đối với các khoản nợCó nhiều điểm lợi, nhưng có nhiều bất lợi*Những điểm lợi của thương nhân đơn lẻĐược hưởng toàn bộ lợi nhuận;Tự định hướng và mục tiêu; Không chậm trễ trong việc ra quyết định;Đáp ứng khách hàng nhanh ch?ng;Quan hệ gần gũi với khách hàng; Bảo đảm bí mật kinh doanh;Có động cơ thúc đẩy làm việc chăm chỉ;Giám sát chặt chẽ hoạt động. *Những điểm bất lợi của thương nhân đơn lẻPhải làm việc vất vả;Chịu trách nhiệm cá nhân và vô hạn đối với các khoản nợ;Bị hạn chế về vốn; Khó mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh, và đổi mới công nghệ; Giá thành sản phẩm cao, khó khăn trong việc cạnh tranh;Khi chết, không có gì bảo đảm người thừa kế thích hoặc có khả năng duy trì doanh nghiệp. *Công ty hợp danh (partnership)Bản chất: Các thương gia liên kết lại với nhauCác thành viên có tư cách thương gia, chịu trách nhiệm liên đới và vô hạn định đối với khoản nợHoạt động dưới một tên hãng chung*Công ty hợp vốn đơn giảnBản chất: Các thương gia liên kết với nhau và với người thườngCó hai loại thành viên: Nhận vốn và góp vốnThành viên nhận vốn có tư cách thương gia, chịu trách nhiệm liên đới và vô hạn định đối với khoản nợThành viên góp vốn không có tư cách thương gia, chịu trách nhiệm hữu hạn trong số vốn góp*Công ty cổ phầnCó nhiều học thuyết về bản chấtLuôn luôn được xem là một pháp nhânVốn điều lệ được chia thành những phần bằng nhauĐược phát hành chứng khoánCác thành viên không có tư cách thương giaBản thân công ty mới được coi là thương giaCác thành viên chịu tránh nhiệm hữu hạn trong số vốn góp*Công ty trách nhiệm hữu hạnCó hai loại: Nhiều thành viên và một thành viênLà sự kết hợp giữa các yếu tố của công ty cổ phần và công ty hợp danhCác thành viên không có tư cách thương gia, chỉ chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn gópKhông được phát hành chứng khoánLuôn luôn được xem là một pháp nhân*Công ty hợp vốn cổ phầnLà sự kết hợp giữa các yếu tố của công ty cổ phần và công ty hợp vốn đơn giảnLuôn luôn được xem là pháp nhânCó hai loại thành viên: Nhận vốn và góp vốnThành viên nhận vốn có tư cách thương gia, chịu trách nhiệm liên đới và vô hạn định đối với các khoản nợThành viên góp vốn chịu trách nhiệm hữu hạn, không có tư cách thương gia*Công ty dự phầnLà sự liên kết giữa các thương nhân không hoạt động dưới một tên hãng chung, không có trụ sởLuôn luôn không được coi là pháp nhânCác thành viên phải chịu trách nhiệm liên đới và vô hạn định đối với các khoản nợ*Công ty là gì?Công ty là một hợp đồngCông ty có 4 đặc điểm sau:Cùng nhau góp vốnCùng nhau hoạt động chungCùng kiếm lời để chia nhauCùng nhau chịu lỗ*Bản chất pháp lý của công tyCó nhiều học thuyết khác nhau về bản chất pháp lý của công tyỞ Việt Nam, hầu hết các luật gia coi công ty là một chủ thể kinh doanh, có nghĩa là một định chếPháp quan niệm công ty là một hợp đồng, và thể hiện cụ thể trong Bộ luật Dân sự và Bộ luật Thương mạiỞ Hoa Kỳ, nhiều luật gia coi Partnership (hợp danh) là hợp đồng, và có nhiều học thuyết khác nhau về bản chất của corporation (công ty)*Phân loại công tyCăn cứ vào mục tiêu dân sự hay thương mại: Công ty dân sự và công ty thương mạiCăn cứ vào hình thức: Công ty hợp danh, cổ phần..Lưu ý: Thông thường trong công ty dân sự, các thành viên không có tư cách thương gia và được hưởng chế độ đồng trách nhiệm, tức là mỗi người chỉ chịu trách nhiệm về phần mình mà không chịu trách nhiệm về phần các thành viên khác, do đó ai cũng có thể trở thành thành viên của loại công ty này*Phân loại các công ty thương mạiCông ty đối nhân: Cơ sở để lập loại công ty này là tư cách cá nhân và sự tin cậy lẫn nhauCông ty đối vốn: cổ phần, trách nhiệm hữu hạn*Các nguyên tắc của luật công tyTự do ý chíTự do lập hộiTự do kinh doanhII.Công ty theo pháp luật Việt Nam 1. Những vấn đề chung 1.1. Thành lập và đăng ký kinh doanh - Quyền thành lập và quản lý: tất cả các đối tượng không thuộc khoản 2 Điều 13 Luật DN 2005 - Quyền góp vốn: Mọi đối tượng, trự các đối tượng được quy định tại khoản 4 Điều 13, gồm: + Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình; + Các đối tượng không được góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức.- Đăng ký kinh doanhNgười thành lập công ty phải nộp đủ hồ sơCơ quan ĐKKD xem xét và chịu trách nhiệm về tính hợp lệ của HS;không được yêu cầu nộp thêm các giấy tờ khác ngoài quy định của LDNCơ quan ĐKKD có trách nhiệm giải quyết trong vòng 10 ngày làm việcCông bó nội dugn ĐKKD khi được cấp GCNĐKKDCác thành viên sáng lập hoặc người được ủy quyền có thể ký hợp đồng cho việc thành lập công ty (HĐ tiền công ty).Hậu quả pháp lý phát sinh từ HĐ này như thế nào?1.2. Quyền nghĩa vụ của công tyQuyềnChiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản công tyChủ động lựa chọn ngành nghề, đại bàn, hình thức, quy mô đầu tưLựa chọn hình thức và cách thức huy động vốnChủ động tìm kiếm thị trường, khách hàngCác quyền khác theo quy định của pháp luậtNghĩa vụHoạt động kinh doanh theo đúng ngành, nghề đã ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; bảo đảm điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật khi kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện.Tổ chức công tác kế toán, lập và nộp báo cáo tài chính trung thực, chính xác, đúng thời hạn theo quy định của pháp luật về kế toán.Đăng ký mã số thuế, kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật.Bảo đảm quyền, lợi ích của người lao động theo quy định của pháp luật về lao động; Các nghĩa vụ khác1.3.Tổ chức lại công ty:Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập công tyĐược xem như cải tổ hoặc sắp xếp lại công tyTách và sáp nhập là sửa đổi hợp đồng thành lập công ty nhìn từ giác độ công ty bị tách và công ty nhận sáp nhậpChia là chấm dứt tư cách pháp nhân của công ty bị chia để thành lập các công ty mới trên cơ sở sản nghiệp của công ty bị chiaHợp nhất là chấm dứt hợp đồng thành lập công ty của các công ty hợp nhất để ký kết một hợp đồng thành lập công ty mớiChia công tyÁp dụng cho công ty TNHH & CPCty cũ được chia thành các công ty cùng loạiCông ty cũ chấm dứt tồn tại sau khi công ty mới ĐKKDCác công ty mới liên đới chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ khác của công ty cũ(Điều 150 LDN 2005)Tách công tyÁp dụng cho cty TNHH và CPTách thành một hoặc nhiều các công ty cùng loạiChuyển một phần quyền,nghĩa vụ,tài sản cho công ty mớiCông ty bị tách vẫn tồn tạiCông ty bị tách va công ty tách khỏi cty cũ cùng chịu trách nhiệm liên đới(Điều 151 LDN 2005)Hợp nhất công tyÁp dụng cho tất cả loại hình công tyCác công ty cùng loại hợp nhất thành một công ty mớiToàn bộ tài sản,quyền,nghĩa vụ chuyển sang công ty mớiCác công ty bị hợp nhất chấm dứt sự tồn tạiSáp nhập công tyÁp dụng cho tất cả mọi loại hìnhCác công ty cùng loại sáp nhập vào công ty khácQuyền và nghĩa vụ, tài sản chuyển cho công ty sáp nhậpCty bị sáp nhập chấm dứt sự tồn tạiCơ sở của việc chuyển đổi hình thức công tySửa đổi hợp đồng thành lập công ty hay điều lệCông ty là một hợp đồngHợp đồng này thể hiện tự do ý chí, tự do lập hội, tự do kinh doanh – Những tự do căn bản tạo ra tiền đề sống cho con ngườiHợp đồng này tạo ra hình thức công ty cụ thể; Là luật của những nhà đầu tư trong một công ty cụ thểHợp đồng này cùng với điều lệ công ty được coi là hiến pháp của công tyNhững hình thức được chuyển đổiCông ty đối nhân thành công ty đối vốn và ngược lạiVí dụ:Công ty HD thành: CT TNHH, CT CP, CT HVĐG, CT HVCPCông ty TNHH thành: CT CP, CT HD, CT HVĐG, CT HVCPCông ty CP thành: CT TNHH, CT HD, CT HVĐG, CT HVCPCứ mỗi hình thức lại có thể đổi thành các hình thức khácỞ Việt NamÁp dụng cho Cty TNHH và CpTNHH CPCông ty chuyển đổi nhận quyền, nghĩa vụ của công ty được chuyển đổiCông ty được chuyển dổi chấm dứt tồn tạiTrường hợp chuyển đổi Cty TNHH một thành viênChủ sở hữu chuyển nhượng một phần vốn cho tổ chức, cá nhân khác,phải đăng ký thay đổi chủ sở hữu trong vòng 15 ngày,cty TNHH một thành viên trở thành cty TNHH 2 thành viên trở lên.Chuyển nhượng toàn bộ vốn cho cá nhân Cty TNHH một thành viên do cá nhân làm chủ1.4. Giải thể công tyKết thúc thời hạn hoạt động ghi trong điều lệTheo quyết định của công tyKhông còn đủ thành viên theo quy định trong 6 tháng liên tụcBị thu hồi giấy CNĐKKD1.5.Thành viên công tyHình thành tư cách thành viênGóp vốnMua lại phần vốn góp của thành viên công tyHưởng thừa kế Mất tư cách Chuyển nhượng vốn góp Chết Do điều lệ công ty quy địnhQuyền của thành viên công tyChuyển nhượng vốn góp cho người khácĐược chia lợi nhuậnĐược chia các phần dự trữĐược chia các giá trị tài sản còn lại khi thanh lý công tyBỏ phiếu...Nghĩa vụGóp vốnThực hiện điều lệ công tyCác nghĩa vụ khác theo pháp luật và điều lệ của công ty*C«ng ty hîp danh*Đặc điểm chung của công ty hợp danhMỗi thành viên có một phần lợi không được tự do chuyển nhượngCác thành viên hoạt động dưới một tên hãng chungCác thành viên đều có tư cách thương giaCác thành viên phải chịu trách nhiệm bản thân, liên đới, vô hạn định về các khoản nợ của công tyTheo Luật DN 2005Ít nhất 2 thành viên là chủ sở hữu,cùng hoạt động dưới tên một hãng chungThành viên hợp danh là cá nhân, chịu trách nhiệm vô hạn và liên đớiThành viên góp vốn chịu trách nhiệm hữu hạnCó tư cách pháp nhânKhông được phát hành chứng khoán(Công ty HD theo quy định của PLVN bao gồm cả công ty hợp vốn đơn giản)Thành viên công ty hợp danhThành viên hợp danhÍt nhất 2 thành viênChịu TNVH và liên đớiĐại diện theo PL của CtyKhông được làm chủ DNTN hoặc thành viên HD của Cty HD khácChấm dứt tư cách thành viên? Thành viên góp vốn Tổ chức hoặc cá nhân Chịu TNHH Không được đại diện cho công ty ...*Thành lập công ty hợp danhVề nguyên lý, công ty hợp danh được thành lập trên căn bản của hợp đồng thành lập công tyTuy nhiên ở Việt Nam hiên nay, người ta không có quan niệm về hợp đồng thành lập công ty, mặc dù vẫn coi điều lệ là bản cam kết của các thành viên của công tyVì vậy, khi thiết lập điều lệ của công ty hợp danh, cần phải lưu ý tới nhiều đặc điểm pháp lý của công ty hợp danh để có thể xử lý những tranh chấp xảy ra sau này*Trách nhiệm của các thành viên hợp danhCần phân biệt ba trường hợp: Trước khi gia nhập công ty; Khi đang làm thành viên công ty; Sau khi ra khỏi công tyTính chất trách nhiệm của các thành viên: Giống với trách nhiệm của người bảo lãnh liên đớiLiên đới: Một thành viên trả nợ là làm cho các thành viên khác được giải trừ nghĩa vụ; Thành viên nào đã trả nợ sẽ được thế quyền chủ nợ đòi các thành viên khác và được hưởng mọi đặc lợi hay điều kiện như chủ nợ đã được trả nợ*Trách nhiệm của người quản lý công ty hợp danhNgười quản lý có trách nhiệm đại diện cho công ty và tự mình thực hiện trách nhiệm đóQuản lý phải mẫn cán, trung thực*Câu hỏi Tại sao pháp luật Việt Nam không cho phép thành viên của một công ty hợp danh này đồng thời làm thành viên của một công ty hợp danh khác hoặc đồng thời làm chủ doanh nghiệp tư nhân?*CÔNG TY CỔ PHẦN*Những đặc điểm chung của công ty cổ phầnÍt nhất 3 thành viênVốn được chia thành các cổ phầnNgười nắm giữ cổ phần được gọi là cổ đôngThành viên có bao nhiêu cổ phần thì có bấy nhiêu phần trong công tyThành viên chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn và không có tư cách thương giaCổ phần được chuyển nhượngCông ty này còn được gọi là công ty vô danhChỉ có công ty là có tư cách thương giaCổ đông trong cùng một công ty không có quan hệ với nhau mà chỉ quan hệ với công ty*Các bước thành lập công ty cổ phầnTập hợp những người nhận mua cổ phần do công ty phát hànhThu tiền của những người nhận muaHọp cổ đông để thông qua điều lệCông bố điều lệ*Một số nội dung pháp lý cơ bản của thủ tục thành lập công ty CPSoạn thảo, thông qua điều lệCông khai hoá công tyChuyển đổi cổ phiếu (ghidanh, không ghi danh)Đặc lợi, chi phí thành lậpGóp vốn bằng hiện vậtKiểm tra, giám sátBáo cáo thành lậpBất đồng ý kiếnKhai báo công tyThẩm tra của nhà chức tráchĐăng ký công ty và công bốTrách nhiệm pháp lý của sáng lập viên, người điều hành, kiểm tra, giám sát...Các vấn đề liên quan tới các hoạt động trong thời kỳ tiền công ty*Khái niệm cổ phầnCó hai nghĩa: trừu tượng và cụ thểNghĩa trừu tượng: phần quyền lợi của thành viên trong công ty Nghĩa cụ thể: chứng từ, giấy tờ xác minh và tuợng trưng cho phần vốn và quyền lợi của người nắm giữ cổ phần trong công tyCổ phần mang bản chất là một quyền tài sản được thể hiện bằng cổ phiếuCổ phiếu là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ có ghi tên hoặc không ghi tên*Đặc điểm của cổ phầnCó một mệnh giáKhông thể phân chiaCó thể chuyển nhượng (theo thể thức thông thường của luật thương mại chứ không theo thể thức chuyển nhượng trái quyền của luật dân sự, trừ cổ phần ghi danh phải theo thể thức khác)*Phân loại cổ phầnCổ phần phổ thôngCổ phần ưu đãi: ưu đãi biểu quyết; ưu đãi cổ tức; ưu đãi hoàn lại; ưu đãi khác do điều lệ ấn địnhCổ phần ưu đãi biểu quyết chỉ do tổ chức đuợc chính phủ uỷ quyền hoặc cổ đông sáng lập (trong thời hạn 03 năm kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh) nắm giữMỗi cổ phần của cùng một loại đều tạo cho người sở hữu có các quyền lợi và nghĩa vụ ngang nhauCổ phần ưu đãi có thể được chuyển đổi thành cổ phần phổ thông, nhưng không thể ngược lạiCổ phần ưu đãi phổ thông không được chuyển nhượngNgười sở hữu cổ phần ưu đãi cổ tức hoặc cổ phần ưu đãi hoàn lại không có quyền: biểu quyết; dự họp đại hội đồng cổ đông; đề cử nguời vào HĐQT & Ban kiểm soátCổ phiếuChứng chỉ do công ty CP phát hành hoặc bút toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu cổ phầnGhi tên hoặc không ghi tênChứng minh tư cách chủ sở hữu hay thành viên công ty*Cổ đông Là người mua cổ phần, tức là đã góp vốn vào công ty, không kể người mua theo lời mời của người sáng lập hay mua lại cổ phần từ tay những người khác về sau nàyVốn và chế độ tài chínhVốn Mua bán cổ phần, nắm giữ cổ phầnThanh toán cổ tứcPhát hành trái phiếuKiểm toán, thống kê...Tổ chức quản lýĐại hội đồng cổ đôngTất cả các cổ đông có quyền biểu quyếtQuyết định cao nhấtHọp định kỳDo HĐQT triệu tập(Điều 97-106)Hội đồng quản trịKhông ít hơn 3 và nhiều hơn 11 thành viênNhiệm vụ do Luật hay Điều lệ quy địnhChịu trách nhiệm trước Đại hồi đồng cổ đôngGiám đốc (Tổng giám đốc)Điều hành hoạt động hàng ngày của CtyDo HĐQT bổ nhiệm và chịu trách nhiệm trước HĐQTĐại diện thep pháp luật của Cty (nếu Điều lệ Cty ko quy định khác)Ban kiểm soátDo ĐHĐCĐ bầuHơn ½ số thành viên phải thường trú tại VNThay mặt cổ đông kiểm soát hoạt động công tyThành viên BKS phải đạt đủ điều kiện*C«ng ty tr¸ch nhiÖm h÷u h¹n*Ph©n lo¹iNhiÒu thµnh viªnMét thµnh viªnCty TNHH nhiều thành viênKhông quá 50 thành viênChịu TNHH bằng tài sản của CtyCó tư cách pháp nhânKhông được phát hành chứng khoánThành viên chỉ được chuyển nhượng vốn góp theo quy địnhCơ cấu quản lý CT TNHH NTVHội đồng thành viên: Gồm tất cả các thành viên, cơ quan quyết định cao nhất, họp ít nhất mỗi năm một lần)Chủ tịch hội đồng thành viên: Do HĐTV bầu, có thể là người đại diện trước pháp luật, có thể kiêm giám đốc hoặc tổng giám đốc,)Giám đốc (Tổng giám đốc): Điều hành hoạt động hàng ngày, chịu trách nhiệm trước HĐTV, có thể là người đại diện theo pháp luật, nếu điều lệ không qui định chủ tịch đại diện)Ban kiểm soát (đối với công ty có trên 11 thành viên): Do điều lệ qui định*Công ty TNHH một thành viênDo tổ chức hoặc cá nhân làm chủChủ sở hữu công ty chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công tyCông ty không được quyền phát hành cổ phiếuCông ty có tư cách pháp nhân*Tình huống Trần, Lê và Nguyễn thoả thuận thành lập một công ty TNHH mang tên Lê Nguyễn ở một tỉnh xa Hà Nội. Do còn bận nhiều công việc kinh doanh khác, nên thuê giám đốc làm đại diện theo pháp luật của công ty. Thay đổi giám đốc nhiều lần, nhưng công ty vẫn bị mất tài sản do sự thiếu trung thực của giám đốc. Một công ty luật đưa ra giải pháp cho Lê Nguyễn TNHH rằng: nên thuê 03 giám đốc làm quản lý công ty, và chỉ 02 trong 03 giám đốc ký thì hợp đồng mới có giá trị.Câu hỏi: Anh, chị có đánh giá gì về ý kiến tư vấn này? Tổ chức quản lý Cty TNHH một thành viềnDo tổ chức làm chủChủ sở hữu bỏ nhiệm một hoặc một số người đại diện ủy quyền2 người đại diện ủy quyền trở lên: HĐTV,GĐ, Kiểm soát viên1 đại diện ủy quyền: Chủ tịch, GĐ, Kiểm soát viênDo cá nhân làm chủ:Chủ tịchGiám đốc (Tổng Giám đốc)Chủ tịch hoặc Giám đốc là người đại diện theo PL theo quy định tại điều lệ công ty*Cách thức tăng vốn điều lệTăng vốn góp của thành viênĐiều chỉnh tăng mức vốn điều lệ tương ứng với giá trị tài sản tăng lên của công tyTiếp nhận vốn góp của thành viên mới*Cách thức giảm vốn điều lệHoàn trả một phần vốn góp với điều kiện ngay sau khi hoàn trả, công ty vẫn bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợĐiều chỉnh giảm mức vốn điều lệ tương ứng với giá trị tài sản giảm xuống của công tyLưu ýTài sản chủ sở hữu và Cty phải tách biệtChủ sở hữu chỉ được rút vốn bằng cách chuyển nhượng vốn gópKhong được rút lợi nhuận khi công ty không thanh toán đủ các khoản nợDOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚCLý do ra đời của doanh nghiệp nhà nướcYêu cầu giải quyết các mục tiêu kinh tếYêu cầu điều tiết vĩ mô trong nền kinh tế thị trườngKhiếm khuyết của kinh tế thị trườngSự yếu thế của nền kinh tế trong nước so với nước ngoàiNhững vấn đề có tính dân tộcNhững dịch vụ có tính chất cộng đồng...Doanh nghiệp nhà nướcỞ Pháp:Tính công hữu của quyền sở hữu doanh nghiệpCó địa vị pháp lý độc lậpThực hiện hoạt động công thương độc lập, có hạch toán lỗ lãiPhần Lan, Thụy Điển, Brazil..: DNNN là doanh nghiệp trong đó nhà nước chiếm trên 50% vốnẤn Độ: Tất cả các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa trong các ngành công nông nghiệp và các ngành dịch vụ tính thành giá đượcĐặc điểm của DNNNNhà nước chiếm trên 50% vốn của DNDN tổ chức theo chế độ công ty một pháp nhânNguồn thu chủ yếu từ hoạt động kinh doanh, nhưng thường phải thực hiện song song mục tiêu sinh lợi lẫn xã hộiÝ nghĩa của DNNN (DN công)Phát triển những lĩnh vực chiến lượcTiếp cận những nguồn tín dụng lớnKhoả lấp những khoảng trống doanh nghiệpHỗ trợ cho người yếu kém về mặt kinh tếTăng mức tiết kiệm và đầu tưNhược điểm của DNNNSản phẩm của DNNN cả về số lượng và chất lượng thường thấp dưới mức kế hoặch đề raĐè nặng trách nhiệm tài chính lên chính phủNguyên nhân của những yếu kémThiếu vắng kỷ luật thị trườngThiếu năng lực đáp ứng thị trườngTham nhũngChủ nghĩa thân hữuDNNN theo pháp luật Việt Nam“Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội do Nhà nước giao” (Luật DNNN 1995)Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn (Luật DNNN 2003)Đặc điểm DNNN theo PL Việt NamDo NN sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phốiNN có toàn quyền định đoạt đối với DNTồn tại dưới nhiều hình thứcCó tư cách pháp nhân, chịu trách nhiệm bằng tài sản riêng của DNCác loại doanh nhiệp nhà nướcTheo hình thức tổ chứcCông ty nhà nướcCông ty cổ phần nhà nướcCông ty TNHH nhà nước một thành viênCông ty TNHH nhà nước có từ