MỤC TIÊU
Tìm hiểu những qui
định trong Luật Đầu
tư về việc đầu tư, kinh
doanh vốn Nhà nước.4/21/2014 3
VĂN BẢN PHÁP LUẬT
Chương 7, Đ. 67-73 Luật Đầu tư 2005
Chương V, Mục V, Đ.58-61, Nghị Định
108/2006
39 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 709 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật kinh doanh - Chương 6: Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4/21/2014 1
CHƯƠNG 6
ĐẦU TƯ
KINH DOANH
VỐN NHÀ NƯỚC
4/21/2014 2
MỤC TIÊU
Tìm hiểu những qui
định trong Luật Đầu
tư về việc đầu tư, kinh
doanh vốn Nhà nước.
4/21/2014 3
VĂN BẢN PHÁP LUẬT
Chương 7, Đ. 67-73 Luật Đầu tư 2005
Chương V, Mục V, Đ.58-61, Nghị Định
108/2006
4/21/2014 4
NỘI DUNG
I. Nguyên tắc chung
II. Thẫm định dự án
III. Đầu tư vào tổ chức kinh tế
IV. Đầu tư công ích
V. Đầu tư bằng vốn tín dụng phát triển
VI. Đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước
VII. Thay đổi nội dung dự án
VIII. Hoãn, đình chỉ, hủy bỏ dự án
4/21/2014 5
I.NGUYÊN TẮC CHUNG
1.Đầu tư, kinh doanh vốn nhà nước phải
phù hợp với chiến lược, qui hoạch , kế
hoạch phát triển kinh tế -xã hội trong
từng thời kỳ.
2.Đầu tư, kinh doanh vốn nhà nước phải
đúng mục tiêu và có hiệu quả; có phương
thức quản lý phù hợp với từng nguồn
vốn,từng loại dự án đầu tư; quá trình đầu
tư được thực hiện công khai, minh bạch
4/21/2014 6
NGUYÊN TẮC CHUNG(tt)
3.Việc sử dụng vốn nhà nước để đầu tư
phải được cơ quan nhà nước có thẫm
quyền chấp thuận.
4.Phân định rõ trách nhiệm, quyền của
các cơ quan, tổ chức và cá nhân trong
từng khâu của quá trình đầu tư
4/21/2014 7
NGUYÊN TẮC CHUNG(tt)
5.Dự án đầu ư có sử dụng vốn nhà nước
phải thực hiện đấu thầu để lựa chọn nhà
thầu cung cấp dịch vụ tư vấn,mua sắm
hàng hóa, xây lắp cho dự án.
6.Thực hiện đầu tư đúng tiến độ, bảo đảm
chất lượng, chống dàn trải, lãng phí, thất
thoát, khép kín
4/21/2014 8
II.THẪM ĐỊNH DỰ ÁN
Dự án đầu tư sử dụng các loại vốn nhà
nước sau đây phải được cơ quan có thẫm
quyền thẫm định chấp thuận:
1.Vốn ngân sach nhà nước
2.Vốn tín dụng đầu tư phát triển của NN
3.Vốn tín dụng do NN bảo lãnh
4.Vốn phát triển của doanh nghiệp NN
5. Vốn của TCT ĐT và KD NN
4/21/2014 9
CƠ QUAN THẪM ĐỊNH DỰ ÁN
1.Cơ quan có thẫm quyền quyết định sử
dụng ngân sách nhà nước đ/v dự án sử
dụng ngân sách nhà nước
2.Ngân hàng Pháttriển Việtnam đ/v dự án
hưởng tín dụng đầutư phát triển của NN
3.Bộ Tài chính đ/v dự án sử dụng vốn tín
dụng được nhà nước bảo lãnh
4/21/2014 10
CƠ QUAN THẪM ĐỊNH (tt)
4.Hội Đồng Quản trị hoặc Tổng Giám Đốc
Tập đoàn Kinh tế, Tổng Công ty, doanh
nghiệp nhà nước đ/v dự án sử dụng vốn
phát triển của doanh nghiệp nhà nước
5.Tổng Công ty ĐT và KD vốn NN thẫm
định các dự án theo thẫm quyền
6.Cơ quan thẫm định có quyền chấp thuận
hoặc không chấp thuận sử dụng vốn NN
4/21/2014 11
NỘI DUNG THẪM ĐỊNH
1.Phù hợp với chiến lược,qui hoạch, kế
hoạch phát triển KT-XH
2.Sự phù hợp của việc DT KD vốn NN;
mục tiêu, hiệu quả, phương thức quản lý
3.Phù hợp với chính sách hổ trợ (nếu có)
4.Tiến độ thực hiện, thời hạn của dự án
5.Khả năng thu hồi vốn, trả vốn vay
6.Hiệu quả tài chính, hiệu quả KT-XH
4/21/2014 12
III.ĐẦU TƯ VÀO TỔ CHỨC K.T
1.Vốn nhà nước đầu tư vào tổ
chức kinh tế được thực hiện
thông qua Tổng Công ty Đầu tư
và kinh doanh vốn nhà nước
2.Chính phủ qui định tổ chức,
hoạt động của TCT ĐT và KD Vốn
nhà nước
4/21/2014 13
IV.ĐẦU TƯ CÔNG ÍCH
1.Nhà nước đầu tư vào sản xuất, cung
ứng sản phẩm ,dịch vụ công ích qua các
hình thức giao kế hoạch, đặt hàng, hoặc
đấu thầu
2.Tổ chúc, cá nhân thuộc mọi thành phần
kinh tế được bình đẳng tham gia sản
xuất,cung ứng sản phẩm, dịch vụ công
ích, trừ trường hợp đặc biệt do CP quiđịnh
4/21/2014 14
V.ĐẦU TƯ BẰNG VỐN TÍN DỤNG
PHÁT TRIỂN
1.Dự án đầu tư thuộc một số ngành, lĩnh
vực quan trọng, chương trình kinh tế lớn
có hiệu quả kinh tế xã hội, có khả năng
hòan trả vốn vay, được vay vốn tín dụng
đầu tư phát triển của nhà nước
2.Dự án vay vốn phải được tổ chức cho
vay thẫm định và chấp thuận phương án
tài chính, phương án trả nợ vốn vay trước
khi đầu tư
4/21/2014 15
ĐẦU TƯ BẰNG VỐN TÍN DỤNG
PHÁT TRIỂN (tt)
3.Chính phủ qui định cụ thể về
chính sách hổ trợ đầu tư từ
nguồn vốn tín dụng đầu tư phát
triển của nhà nước, danh mục các
đối tượng được vay, và điều kiện
tín dụng trong từng thời kỳ
4/21/2014 16
VI.ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU VỐN
NHÀ NƯỚC
1. Khái niệm
2.Tổ chức, cá nhân được giao đại diện chủ
sở hữu vốn nhà nước có trách nhiệm bảo
toàn, phát triển và sửdụng vốn có hiệuquả
3.Tổ chức, cá nhân đại diện trực tiếp cho
chủ sở hữu vốn nhà nước, đại diện cổ
phần nhà nước tại doanh nghiệp họatđộng
theo qui định của Luật Doanh nghiệp
4/21/2014 17
VII.THAY ĐỔI NỘI DUNG DỰ ÁN
1.Chủ đầu tư phải giải trình rõ lý do , nội
dung thay đổi, trình cơ quan có thẫm
quyền quyết định đầu tư xem xét,q.định.
2.Sau khi được cơ quan nhà nước chấp
thuận thay đổi nội dung dự án, chủ đầu tư
mới được lập, tổ chúc thẫm tra và trình
duyệt dự án theo qui định.
4/21/2014 18
VIII.HOÃN, ĐÌNH CHỈ, HỦY BỎ
DỰ ÁN
1.Dự án bị hoãn, đình chỉ, hủy bỏ trong các
trường hợp sau đây:
*Sau 12 tháng từ ngày có quyết định đầu tư,
chủ đầu tư không triển khai dự án mà không có
chấp thuận bằng văn bản của cơ quan có thẫm
quyền
*Thay đổi mục tiêu dự án không được cơ
quan có thẫm quyền cho phép.
2.Cơ quan quyết định hoãn, đình chỉ, hủy bỏ
chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
4/21/2014 19
TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ KINH
DOANH VỐN NHÀ NƯỚC
STATE CAPITAL INVESTMENT
CORPORATION
(SCIC)
4/21/2014 20
Quyết định 151/2005/QĐ-
TTg ngày 20 tháng 6 năm
2005 về việc thành lập Tổng
công ty Đầu tư và kinh
doanh vốn nhà nước
4/21/2014 21
Điều 1. Thành lập Tổng công ty
Đầu tư và kinh doanh vốn nhà
nước để thực hiện việc quản lý,
đầu tư và kinh doanh vốn nhà
nước tại các doanh nghiệp, các
lĩnh vực theo quy định của pháp
luật.
4/21/2014 22
Điều 2. Tổng công ty Đầu tư và
kinh doanh vốn nhà nước (sau
đây gọi tắt là Tổng công ty) là
một tổ chức kinh tế đặc biệt của
nhà nước, hoạt động theo Luật
Doanh nghiệp nhà nước và các
luật khác có liên quan.
4/21/2014 23
Tổng công ty có tư pháp nhân
theo pháp luật Việt Nam, có con
dấu riêng, được mở tài khoản tại
Kho bạc Nhà nước, các ngân
hàng thương mại trong nước,
nước ngoài theo quy định của
pháp luật.
4/21/2014 24
Tổng công ty có trụ sở chính
đặt tại thành phố Hà Nội và có
các công ty thành viên, chi
nhánh, văn phòng đại diện tại
một số khu vực trong nước và
ngoài nước.
4/21/2014 25
Điều 3. Tổng công ty có chức năng, nhiệm
vụ chủ yếu sau:
1. Tiếp nhận và thực hiện quyền đại diện
chủ sở hữu vốn nhà nước đầu tư tại các
công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước
một thành viên, công ty trách nhiệm hữu
hạn có hai thành viên trở lên, công ty cổ
phần được chuyển đổi từ các công ty nhà
nước độc lập hoặc mới thành lập.
4/21/2014 26
2. Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước
vào các ngành, lĩnh vực kinh tế trong
nước và nước ngoài dưới các hình thức:
a) Đầu tư vốn vào những ngành, lĩnh vực
quan trọng mà Nhà nước cần chi phối để
thành lập doanh nghiệp mới;
b) Đầu tư góp vốn liên doanh, liên kết,
góp vốn cổ phần với các doanh nghiệp
khác;
4/21/2014 27
c) Đầu tư mua một phần tài sản
hoặc toàn bộ doanh nghiệp khác;
d) Đầu tư trên thị trường vốn, thị
trường chứng khoán thông qua
việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu
và các công cụ tài chính khác.
4/21/2014 28
3. Thực hiện việc đầu tư và quản lý vốn đầu tư
của Tổng công ty vào các lĩnh vực, ngành kinh
tế quốc dân theo nhiệm vụ Nhà nước giao.
4. Tổ chức huy động các nguồn vốn trong và
ngoài nước để bổ sung vốn kinh doanh thông
qua việc vay vốn, phát hành trái phiếu công ty,
trái phiếu công trình, lập quỹ tín thác đầu tư
theo quy định của pháp luật đối với công ty nhà
nước.
4/21/2014 29
5. Cung cấp các dịch vụ tài chính:
tư vấn đầu tư, tư vấn tài chính, tư
vấn cổ phần hoá, tư vấn chuyển
đổi sở hữu doanh nghiệp; nhận
uỷ thác các nguồn vốn đầu tư từ
các tổ chức, cá nhân trong và
ngoài nước.
4/21/2014 30
6. Thực hiện nhiệm vụ hợp tác
quốc tế trong lĩnh vực đầu tư kinh
doanh vốn.
7. Cung cấp các dịch vụ hỗ trợ
doanh nghiệp.
8. Các hoạt động khác theo quy
định của pháp luật.
4/21/2014 31
Điều 4. Vốn hoạt động của Tổng
công ty bao gồm:
1. Vốn điều lệ ban đầu: 5.000
(năm nghìn) tỷ đồng, bao gồm:
a) Vốn ngân sách nhà nước cấp:
1.000 (một nghìn) tỷ đồng theo
Quyết định số 92/QĐ-TTg
4/21/2014 32
ngày 29 tháng 01 năm 2002 của
Thủ tướng Chính phủ;
b) Vốn tiếp nhận từ các công ty
quy định tại khoản 1 Điều 3
Quyết định này tại thời điểm
thành lập Tổng công ty.
4/21/2014 33
2. Vốn nhà nước bổ sung cho Tổng công
ty để thực hiện việc đầu tư và vốn tiếp
nhận bổ sung từ các công ty quy định tại
khoản 1 Điều 3 Quyết định này.
3. Vốn tự bổ sung từ lợi nhuận sau thuế;
vốn huy động và các nguồn vốn hợp pháp
khác.
4/21/2014 34
Điều 5. Tài chính của Tổng công ty.
Tổng công ty là đơn vị hạch toán kinh
tế độc lập, tự chủ về tài chính, thực
hiện chế độ hạch toán kế toán tập
trung. Chế độ kế toán, báo cáo kế
toán, báo cáo tài chính, báo cáo
thống kê và thực hiện chế độ kiểm
toán theo quy định.
4/21/2014 35
Tổng công ty có trách nhiệm
thực hiện các nghĩa vụ về tài
chính và được hưởng các chính
sách ưu đãi theo quy định của
pháp luật.
4/21/2014 36
Điều 6. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý và
điều hành của Tổng công ty bao gồm:
1. Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát.
2. Tổng giám đốc, các Phó Tổng giám
đốc, Kế toán trưởng và các bộ phận chức
năng giúp việc.
3. Các công ty thành viên, chi nhánh, văn
phòng đại diện.
4/21/2014 37
Điều 7. Tổng công ty có trách nhiệm tiếp
nhận, đầu tư và kinh doanh vốn có hiệu
quả; bảo toàn và phát triển vốn nhà nước.
Nhiệm vụ, quyền và nghĩa vụ cụ thể của
Tổng công ty theo Điều lệ của Tổng công
ty.
4/21/2014 38
Điều 8. Tổ chức thực hiện:
1. Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Quy chế tài
chính Tổng công ty; hướng dẫn và tổ chức thực
hiện Quyết định này.
2. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ,
Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch
Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương, chịu trách nhiệm chuyển giao
quyền chủ sở hữu vốn nhà nước tại các công ty
quy định tại khoản 1 Điều 3 Quyết định này cho
Tổng công ty theo quy định.
4/21/2014 39
HẾT
CHƯƠNG 6