Luật kinh doanh - Chương II: Pháp luật thuế thu vào hàng hóa dịch vụ

Kết cấu chương II 1 Giới thiệu chung về thuế thu vào hàng hóa, DV 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm 1.3 Vai trò 2. Nội dung cơ bản của thuế thu vào hàng hóa, DV 2.1 Thuế xuất khẩu, nhập khẩu 2.2 Thuế tiêu thụ đặc biệt 2.3 Thuế Giá trị gia tăng

pdf59 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 705 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật kinh doanh - Chương II: Pháp luật thuế thu vào hàng hóa dịch vụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kết cấu chương II 1 Giới thiệu chung về thuế thu vào hàng hóa, DV 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm 1.3 Vai trò 2. Nội dung cơ bản của thuế thu vào hàng hóa, DV 2.1 Thuế xuất khẩu, nhập khẩu 2.2 Thuế tiêu thụ đặc biệt 2.3 Thuế Giá trị gia tăng 1 Giới thiệu chung về thuế thu vào hàng hóa, DV 1.1 Khái niệm - Thuế thu vào HH – DV: thuế gián thu, đối tượng chịu thuế là hàng hóa, dịch vụ đang lưu thông hợp pháp trên thị trường - PL thuế thu vào HH – DV? - Thuế thu vào HH – DV gồm: thuế XK – NK, thuế TTĐB, thuế GTGT 1 Giới thiệu chung về thuế thu vào hàng hóa, DV 1.2 Đặc điểm a) Là loại thuế gián thu. b) Đối tượng chịu thuế là hàng hóa, dịch vụ c) Giá tính thuế đối với hàng hóa, dịch vụ là giá chưa có thuế. 1 Giới thiệu chung về thuế thu vào hàng hóa, DV 1.3 Vai trò a) Điều tiết hoạt động sản xuất, kinh doanh HH - DV và định hướng tiêu dùng b) Điều tiết giá cả HH - DV, góp phần kiểm soát lạm phát/thiểu phát c) Bảo vệ sản xuất trong nước 2 Nội dung cơ bản thuế thu vào HH - DV 2.1 Thuế xuất khẩu, nhập khẩu 2.1. Thuế xuất khẩu, nhập khẩu 2.1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò thuế XK –NK 2.1.2. Đối tượng chịu thuế XK –NK 2.1.3. Đối tượng nộp thuế XK –NK 2.1.4. Những tr.hợp không chịu thuế xuất XK –NK 2.1.5. Căn cứ tính thuế 2.1.6. Chế độ miễn, giảm thuế XK –NK 2.1.7. Chế độ đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán 2.1.8. Chế độ hoàn thuế và truy thu thuế 2.1. Thuế xuất khẩu, nhập khẩu 2.1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò thuế XK –NK a) Khái niệm: là thuế thu vào hành vi XK - NK các loại hàng hóa được phép XK - NK qua biên giới Việt Nam - Cơ sở để Nhà nước thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu? 2.1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò thuế XK –NK b) Đặc điểm - Đối tượng chịu thuế: là hàng hóa được phép XK - NK qua biên giới Việt Nam - Thu vào hành vi XK - NK hàng hóa - Đối tượng nộp thuế: tổ chức, cá nhân có hành vi xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa qua biên giới. 2.1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò thuế XK –NK c) Vai trò thuế XK – NK - Bảo vệ và phát triển nền sản xuất trong nước - Khuyến khích xuất khẩu hàng hóa và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài - Kiểm soát, điều tiết hoạt động XK - NK hàng hóa, đảm bảo sự ổn định của nền kinh tế - Công cụ thực hiện chính sách đối ngoại của Nhà nước 2.1. Thuế xuất khẩu, nhập khẩu 2.1.2. Đối tượng chịu thuế XK –NK Điều 2 Luật thuế XK – NK 2005: 1.Hàng hóa XK - NK qua biên giới Việt Nam. 2.Hàng hóa được đưa từ thị trường trong nước vào khu phi thuế quan và từ khu phi thuế quan vào thị trường trong nước 2.1.2. Đối tượng chịu thuế XK –NK (tt) * Lưu ý: - ĐTCT XK-NK chỉ bao gồm hàng hóa. - Hàng hóa: phải là HH được phép XK-NK qua biên giới. Phân loại theo mục đích XK-NK? + Hàng mậu dịch + Hàng phi mậu dịch (+ Hàng chính ngạch + Hàng tiểu ngạch) 2.1. Thuế xuất khẩu, nhập khẩu 2.1.3 Đối tượng nộp thuế Đối tượng nộp thuế XK – NK thỏa:  Phải trực tiếp thực hiện hành vi xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa.  Hành vi xuất khẩu, nhập khẩu là hành vi đã hoàn tất. 2.1.3 Đối tượng nộp thuế (tt) a) Chủ hàng hoá XK - NK; b) Tổ chức nhận ủy thác XK - NK hàng hóa; c) Cá nhân có hàng hoá XK - NK khi xuất cảnh, nhập cảnh; gửi hoặc nhận hàng hoá qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam. 2.1. Thuế xuất khẩu, nhập khẩu 2.1.4. Những tr.hợp không chịu thuế XK NK Điều 3 Luật thuế XK, NK: • Quá cảnh, chuyển khẩu, mượn đường qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam • Viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại. • Hàng từ khu phi thuế quan XK ra nước ngoài, NK từ nước ngoài vào khu PTQ ( chỉ dùng trong khu PTQ), từ khu PTQ này sang khu PTQ khác • Phần dầu khí thuộc thuế tài nguyên của NN khi XK 2.1. Thuế xuất khẩu, nhập khẩu 2.1.5. Căn cứ tính thuế. Điều 6 Nghị định 87/2010 NĐ-CP Số lượng hàng hóa TS % Giá tính thuế Thuế suất TS tuyệt đối Số lượng hàng Thuế suất/1 đv HH Thuế suất tỷ lệ % a) Số lượng HH • Là số lượng từng mặt hàng thực tế XK - NK ghi trong Tờ khai hải quan; • Tự kê khai • Kiểm tra bằng phương pháp kiểm hóa Thuế suất tỷ lệ % b) Giá tính thuế từng mặt hàng CSPL: Điều VII GATT 1994, Hiệp định về Xác định trị giá tính thuế HQ, NĐ 40/2007 NĐ-CP • Hàng XK: trị giá tính thuế là giá bán tại cửa khẩu xuất (FOB, DAF) • Hàng NK: trị giá tính thuế là giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên. PP xác định trị giá tính thuế NK CSPL: Đ 7  Đ 12 NĐ 40/2007 • PP 1: Theo trị giá giao dịch của hàng hoá NK • PP 2: Theo trị giá giao dịch của HH NK giống hệt • PP 3: Theo trị giá giao dịch của HH NK tương tự • PP 4: Theo trị giá khấu trừ • PP 5: Theo trị giá tính toán • PP 6: Phương pháp suy luận xác định trị giá tính thuế Thuế suất tỷ lệ % c) Thuế suất. Hàng XK: Bộ trưởng BTC ban hành, thông thường 0%. Hàng NK: - Thuế suất ưu đãi đặc biệt - Thuế suất ưu đãi - Thuế suất thông thường: 150% TS ưu đãi Thuế suất tỷ lệ % • Thuế NK bổ sung CSPL: Pháp lệnh về tự vệ 25/5/2002 , Pháp lệnh về chống bán phá giá 29/4/2004, Pháp lệnh về chống trợ cấp 20/8/2004 Thuế chống trợ cấp Thuế chống bán phá giá Thuế tự vệ Thuế chống phân biệt đối xử Thuế suất tuyệt đối - Căn cứ tính thuế: a) SL từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu ghi trong Tờ khai hải quan; b) Mức thuế tuyệt đối / 01 đơn vị hàng hoá. Số tiền thuế = SL hàng hóa * Mức TS/01 đv hh 2.1 Thuế xuất khẩu, nhập khẩu 2.1.6. Chế độ miễn, giảm thuế XK – NK Ít đa dạng, phong phú - Các trường hợp miễn thuế: (Điều 12 NĐ 87/2010)  17 trường hợp - Xét miễn thuế: (Điều 13NĐ 87/2010) 02 trường hợp - Xét giảm thuế (Điều 14 NĐ 87/2010) 2.1 Thuế xuất khẩu, nhập khẩu 2.1.7. Chế độ đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế. - Đăng ký: ai đăng ký? Quy định mới từ 2006? - Kê khai: ng. tắc? Lưu ý: thời điểm tính thuế? - Nộp thuế: hàng XK? Hàng NK? Hàng là hàng tiêu dùng? Hàng được bảo lãnh? - Quyết toán thuế: Các trường hợp nảy sinh khi quyết toán? 2.1 Thuế xuất khẩu, nhập khẩu 2.1.8. Chế độ hoàn & truy thu thuế XK - NK - Các trường hợp được hoàn thuế xuất khẩu, nhập khẩu: Điều 15 NĐ87/2010 + Đã thực hiện nghĩa vụ nộp + Thực hiện nhiều hơn nghĩa vụ nộp thực tế - Các trường hợp truy thu thuế (Luật thuế XK -NK) + Được miễn, xét miễn + Sử dụng khác mục đích được miễn, xét miễn 2.2 THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế TTĐB 2.2.2 Đối tượng chịu thuế TTĐB 2.2.3 Đối tượng nộp thuế 2.2.4 Những trường hợp không chịu thuế TTĐB 2.2.5 Căn cứ tính thuế 2.2.6 Chế độ đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế và hoàn thuế TTĐB 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế TTĐB a)Khái niệm: Thuế tiêu thu đặc biệt là loại thuế gián thu, thu vào hành vi sản xuất, nhập khẩu hàng hóa thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt và hành vi kinh doanh dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Tính gián thu? Các khâu chịu thuế TTĐB? Mục đích? 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế TTĐB b) Đặc điểm • Đối tượng chịu thuế: HH, DV không thật cần thiết cho nhu cầu tiêu dùng hằng ngày (tính không cần thiết? Cơ sở đánh giá tính không cần thiết?) • Điều tiết một lần trong suốt quá trình lưu thông của hàng hóa và dịch vụ (ngoại lệ?) • Mục tiêu cơ bản: điều tiết thu nhập và định hướng tiêu dùng đối với cư dân trên lãnh thổ quốc gia mình. 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế TTĐB c. Vai trò - Góp phần hướng dẫn tiêu dùng - Góp phần điều tiết thu nhập và thực hiện công bằng xã hội - Cơ sở giúp Nhà nước quản lý, điều tiết hành vi SX, NK hàng hóa, kinh doanh dịch vụ nhạy cảm, tác động lớn đến nền kinh tế xã hội. Vd? 2.2.2 Đối tượng chịu thuế TTĐB - Đối tượng chịu thuế là hàng hóa, dịch vụ - Không thiết yếu, xa xỉ, gây ảnh hưởng xấu  phạm vi hẹp  liệt kê CSPL: Điều 2 Luật thuế TTĐB 2008 Bao gồm: 10 loại hàng hóa 06 loại dịch vụ 2.2.3 Những trường hợp không chịu thuế TTĐB HH, DV không chịu thuế khi: - Không tiêu dùng tại VN, không tác động đến thị trường VN - Tiêu dùng vì mục tiêu nhân đạo - Chính sách ngoại giao - Hàng hóa, dịch vụ đưa vào khu phi thuế quan CSPL: Điều 3 Luật thuế TTĐB 2008 * Lưu ý: Đối tượng không chịu thuế TTĐB vẫn có khả năng bị truy thu khi hành vi tác động vào chúng có sự thay đổi. So sánh với thuế XK-NK? 2.2.4 Đối tượng nộp thuế CSPL: Điều 4 Luật thuế TTĐB 2008 “Người nộp thuế TTĐB là các tổ chức, cá nhân (gọi chung là cơ sở) có hoạt động sản xuất, nhập khẩu hàng hóa, kinh doanh dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB” Lưu ý: - Ở khâu sản xuất (nội địa): ĐTNT gắn liền với 1 CTKD  nguyên nhân? - Ở khâu nhập khẩu: ĐTNT không phân biệt là CTKD hay không phải CTKD 2.2.5 Căn cứ tính thuế - Giá tính thuế - Thuế suất Số thuế TTĐB phải nộp = Giá tính thuế * Thuế suất 2.2.5 Căn cứ tính thuế a) Giá tính thuế: Là giá chưa có thuế TTĐB và chưa có thuế giá trị gia tăng  Với hàng hóa: GTT TTĐB = Giá bán chưa thuế VAT – Thuế BVMT (nếu có) 1 + Thuế suất thuế TTĐB Hàng NK: Giá tính thuế TTĐB = GTT NK + số tiền thuế NK • GTT TTĐB không loại trừ giá trị vỏ bao bì, vỏ chai • Đối với mặt hàng bia chai nếu có đặt tiền cược vỏ chai? • Bia hộp NK, được trừ giá trị vỏ hộp, ấn định 3.800 đ/l 2.2.5 Căn cứ tính thuế Lưu ý: • Đối với HH gia công thuộc diện chịu thuế TTĐB? • Hàng hóa bán theo phương thức trả góp, trả chậm? • Hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi, tiêu dùng nội bộ, biếu, tặng, cho, khuyến mại? • Hàng hoá SX dưới hình thức HTKD giữa cơ sở SX và cơ sở sở hữu thương hiệu hàng hoá, công nghệ sản xuất? • Cơ sở sản xuất, kinh doanh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng chế độ hóa đơn, chứng từ?  (Đ 6, luật thuế TTĐB) 2.2.5 Căn cứ tính thuế Với dịch vụ GTT TTĐB = giá DV chưa có thuế GTGT 1 + thuế suất thuế TTĐB Cách xđ giá DV cụ thể: k5 Đ 6 Luật thuế TTĐB Lưu ý: • Giá dịch vụ đối với kinh doanh sân gôn? (a) • Giá DV đối với vũ trường, mat xa, karaoke? (c) 2.2.5 Căn cứ tính thuế b) Thuế suất CSPL: Điều 7 Luật thuế TTĐB 2008 Nhận xét: - Thuế suất cao: từ 10 – 70 % - Nguyên nhân? 2.2.6 Chế độ đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế và hoàn thuế TTĐB Sinh viên tự nghiên cứu THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (Value Added Taxe ) Quá trình hình thành thuế GTGT Trên thế giới: Xuất hiện đầu tiên 1918 bởi CARL FRIEDRICH VON SIMENS Chính thức áp dụng: 1954 tại Pháp  Thuế GTGT tại Việt Nam: Áp dụng thí điểm 1992, chính thức 1999 nhiều lần sđ, bs(2003, 2005) Luật hiện hành 2008  Là loại thuế ra đời nhằm thay thế thuế doanh thu 2.3.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế giá trị gia tăng a. Khái niệm thuế GTGT “ Thuế GTGT là loại thuế thu vào phần giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng”  10 20 30 40  A B C D TDUNG VAT A = 1000 VAT B = 1000 VAT C = 1000 VAT D = 1000 Ưu điểm: -Tránh trùng thuế -Phản ánh lỗ/ lãi - Thuận tiện cho quản lý NN -Khuyến khích sd hóa đơn -Nhược: Dễ gian lận khâu cuối, không minh bạch với chủ thể KD nhỏ 2.3.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế giá trị gia tăng b. Đặc điểm - Đối tượng chịu thuế: hàng hóa được tiêu dùng, dịch vụ được sử dụng trên lãnh thổ Việt Nam - Căn cứ tính thuế: phần GTTT của HH, DV trong các khâu của quá trình từ SX, LT đến TD - Phạm vi tác động rộng (hầu hết hàng hóa, dịch vụ được tiêu dùng trên lãnh thổ Việt Nam) - Phát sinh nhiều lần, người tiêu dùng là người phải trả tiền thuế cho tất cả các khâu trước đó. 2.3.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế giá trị gia tăng b. Đặc điểm • Ưu, nhược điểm của điều tiết thuế GTGT Ưu: • Tính trung lập, tránh trùng thuế • Ít tạo cảm giác gánh nặng thuế • Dễ hành thu • Khá đơn giản trong công tác quản lý, thu thuế • Được chấp nhận tương đối dễ dàng vì ít có gian lận (trừ khu vực KD nhỏ, KD ngầm) Nhược: dễ gian lận ở khâu tiêu dùng cuối cùng 2.3.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế giá trị gia tăng c) Vai trò thuế GTGT • Góp phần lành mạnh hóa nền kinh tế, tạo nên sự cạnh tranh bình đẳng giữa các chủ thể • Giúp kiểm soát hoạt động SX, NK, KD HH nhờ kiểm soát được hệ thống hóa đơn, chứng từ • Bảo hộ nền sản xuất trong nước một cách hợp lý thông qua việc điều tiết HH, DV nhập khẩu 2.3.2. Đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng CSPL: Điều 3 Luật thuế GTGT 2008 “Hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam là đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng, trừ các đối tượng quy định tại Điều 5 của Luật thuế giá trị gia tăng.” Hàng hóa là ĐTCT GTGT bao gồm: - Có được từ hoạt động SX, KD và TD - Được NK và tiêu dùng ở thị trường VN DV là ĐTCT GTGT: - kinh doanh tại VN - NK vào VN * Vì sao dịch vụ nhập khẩu không chịu thuế nhập khẩu nhưng chịu thuế GTGT? 2.3.3 Đối tượng nộp thuế Giá trị gia tăng CSPL: Đ 4 Luật thuế GTGT 2008 Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh HH, DV chịu thuế giá trị gia tăng và tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa chịu thuế giá trị gia tăng Điều kiện để trở thành ĐTNT: - Tổ chức, CN có một trong các hành vi: sản xuất HH, kinh doanh HH, DV; nhập khẩu HH, DV. - Những hành vi trên phải tác động đến đối tượng chịu thuế GTGT. 2.3.3. Đối tượng không chịu thuế GTGT CSPL: Điều 5 Luật thuế GTGT 2008 • Nhóm hàng hóa được Nhà nước khuyến khích sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng • Đối tượng chịu thuế suy cho cùng là Nhà nước • Các trường hợp đã được điều tiết bởi 1 sắc thuế khác, nếu điều tiết  trùng thuế • Hàng hóa, dịch vụ không phát sinh giá trị gia tăng hoặc không thể xác định được giá trị gia tăng * Không chịu thuế GTGT và hiện tương “gãy khúc” trong quá trình thu thuế? 2.3.4. Căn cứ tính thuế CSPL: Điều 7 Luật thuế GTGT • Giá tính thuế GTGT • Thuế suất thuế GTGT. Thuế GTGT phát sinh = Giá tính thuế GTGT * Thuế suất thuế GTGT 2.3.4. Căn cứ tính thuế a) Giá tính thuế GTGT: Là giá chưa có thuế GTGT. Cụ thể: • Đối với HH, DV do cơ sở SX, KD bán ra ? • Đối với HH, DV chịu thuế TTĐB ? • Đối với HH nhập khẩu ? • Đối với HH, DV dùng để trao đổi, tiêu dùng nội bộ, biếu, tặng cho? • Đối với HH bán theo phương thức trả góp, trả chậm? • Đối với gia công HH? • Đối với hoạt động xây dựng, lắp đặt? • Đối với hoạt động KD bất động sản • Đối với hoạt động đại lý, môi giới mua bán hàng hoá và dịch vụ hưởng hoa hồng • Đối với HH, DV được sử dụng chứng từ thanh toán ghi giá thanh toán là giá đã có thuế GTGT 2.3.4. Căn cứ tính thuế b) Thuế suất: gồm 3 mức - Mức 0%: áp dụng đối với HH, DV xuất khẩu (trừ 1 số trường hợp đặc biệt) - Mức 5%: áp dụng với HH, DV thiết yếu, được khuyến khích tiêu dùng, sản xuất trong nước - Mức thuế suất 10%: mức thuế suất cơ bản, áp dụng với tất cả các HH, DV còn lại. • Cơ sở phân loại mức TS? • Ý nghĩa TS 0% với hàng xuất khẩu? • Ưu, nhược điểm của việc phân chia 3 mức TS? • Dự đoán xu hướng phát triển các mức TS?  a b c A B C TD TS 10%? TS 5%, 10%? VAT B = 10% b – 10%a = 10% (a + m) – 10% a VAT B = 10%b – 5%a = 10% (a + m) – 5%a THUẾ SUẤT MỘT SỐ QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN (2006) Quốc gia Thuế suất tiêu chuẩn Thuế suất khác Châu Phi Cote d’ivoire 26 11.1 Kenya 16 12 Mauritania 19 Nam phi 14 Zambia 17.5 Châu Á Fiji 10 Indonesia 10 5-20-35 Hàn Quốc 10 2-3.5 Philippins 10 Singapore 3 Srilanka 12.5 Thái Lan 10 2.3.5 Phương pháp tính thuế GTGT CSPL: Đ 9 Luật thuế GTGT Bao gồm: • Phương pháp khấu trừ thuế • Phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng Phương pháp khấu trừ thuế Đối tượng áp dụng: chủ thể thỏa • Sử dụng đầy đủ hệ thống hóa đơn chứng từ để chứng minh số thuế GTGT đầu vào và đầu ra. • Không rơi vào trường hợp bắt buộc phải nộp thuế theo phương pháp trực tiếp. Công thức tính Số thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra – Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Kết quả là 0? Kết quả là số dương? Kết quả là số âm? Phương pháp khấu trừ thuế Điều kiện khấu trừ thuế GTGT đầu vào  Có hoá đơn GTGT mua HH, DV hoặc chứng từ nộp thuế GTGT ở khâu NK;  Có chứng từ thanh toán qua ngân hàng đối với HH, DV mua vào, trừ HH, DV mua từng lần có giá trị dưới hai mươi triệu đồng;  Đối với HH, DV xuất khẩu, ngoài các điều kiện quy định tại điểm a và điểm b khoản này phải có hợp đồng ký kết với bên nước ngoài về việc bán, gia công HH, cung ứng DV, hoá đơn bán HH, DV, chứng từ thanh toán qua ngân hàng, tờ khai hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu. Phương pháp tính trực tiếp trên GTGT Đối tượng áp dụng • ĐTNT chưa thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ • Hoạt động mua bán vàng, bạc, đá quý Công thức tính Số thuế GTGT phải nộp = GTGT của HH, DV chịu thuế * TS thuế GTGT của HH, DV GTGT của HH, DV chịu thuế = Giá thanh toán của HH, DV bán ra - Giá thanh toán của HH, DV mua vào Phương pháp tính trực tiếp trên GTGT Hệ quả:  Trường hợp GTGT của HH, DV là một số âm?  Trường hợp GTGT của HH, DV bằng 0?  Trường hợp GTGT của HH, DV là số dương? * Ưu, nhược điểm của pp tính trực tiếp trên GTGT? * So sánh với pp khấu trừ thuế? 2.3.6. Chế độ đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế giá trị gia tăng Sinh viên tự nghiên cứu