Luật kinh doanh - Hình thức và hệ thống pháp luật

I. NGUỒN LUẬT (Hình thức bên ngoài) Là những hình thức biểu hiện ra bên ngoài của pháp luật mà nhà nước chính thức thừa nhận để làm chuẩn mực cho hành vi của các cá nhân, tổ chức trong xã hội.

pdf70 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 763 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật kinh doanh - Hình thức và hệ thống pháp luật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hình thức và Hệ thống pháp luật 1toanvs@gmail.com Tài liệu tham khảo  Sách giáo khoa  Bộ luật Dân sự 2005, hình sự 1999  Luật ban hành các văn bản qui phạm pháp luật 12/11/1996, sửa đổi 16/12/2002  Luật ban hành các văn bản qui phạm pháp luật của HĐND, UBND ngày 3/12/2004 2toanvs@gmail.com I. NGUỒN LUẬT (Hình thức bên ngoài) Là những hình thức biểu hiện ra bên ngoài của pháp luật mà nhà nước chính thức thừa nhận để làm chuẩn mực cho hành vi của các cá nhân, tổ chức trong xã hội. 3toanvs@gmail.com 1. Phân loại: 1.1 Tập quán pháp: Tập quán là những cách thức xử sự được hình thành trong quá trình nhận thức của con người đối với xã hội và được lưu truyền trong xã hội. Tập quán pháp - những tập quán phù hợp với lợi ích của xã hội, giai cấp thống trị đã được Nhà Nước thừa nhận như những qui tắc xử sự chung. - Xuất hiện sớm (nhà nước chủ nô và phong kiến) - Sử dụng trong quan hệ thương mại quốc tế: tập quán mua bán, hàng hải 4toanvs@gmail.com 1.2 Văn bản tôn giáo  Là một hình thức tương đối lâu đời, hiện giờ vẫn được xem là nguồn luật có hiệu lực cao nhất trong những nước có hệ thống pháp luật tôn giáo.  VD: kinh Coran đối với hệ thống pháp luật hồi giáo 5toanvs@gmail.com 1.3 Tiền lệ pháp:  Các quyết định trước đây của cơ quan hành chính hay xét xử và Nhà Nước thừa nhận làm khuôn mẫu để giải quyết những vụ việc, tình huống tương tự.  Có vị trí quan trọng trong hệ thống luật Anh – Mỹ.  Những quyết định, bản án của toà án trước đây làm căn cứ để giải quyết các vụ việc sau này được gọi là án lệ. 6toanvs@gmail.com 1.4 Văn bản qui phạm pháp luật:  Văn bản do cơ quan Nhà Nước có thẩm quyền ban hành trong đó chứa QPPL.  Tên gọi: bộ luật, luật, pháp lệnh, lệnh, nghị định, thông tư, quyết định, chỉ thị  Nguồn luật phổ biến ở nhiều hệ thống pháp luật: chủ nghĩa xã hội và châu âu lục địa. 7toanvs@gmail.com Đặc điểm VBQPPL  Do cơ quan Nhà Nước có thẩm quyền ban hành.  Nội dung là các qui tắc xử sự có tính chất bắt buộc chung.  Được áp dụng nhiều lần trong thực tiễn đời sống khi có sự kiện pháp lý xảy ra.  Tên gọi, nội dung và trình tự ban hành các loại văn bản QPPL được qui định rõ ràng. 8toanvs@gmail.com  13/1999/QH10: luật doanh nghiệp  121/2005/NĐ-CP  03/2004/QĐ-TTg  07/2001/TTLT/BKH-TCTK 9toanvs@gmail.com 2. VBQPPL tại Việt Nam  Hệ thống VBPL được xây dựng thành hệ thống thứ bậc thống nhất với nhau về nội dung và hình thức, trật tự cao – thấp rõ ràng. 10toanvs@gmail.com 2.1 Phân loại: Vaên baûn luaät Vaên baûn döôùi luaät 11toanvs@gmail.com Phân loại:  Nghị quyết, nghị định của chính phủ  Quyết định, chỉ thị của thủ tướng CP  Nghị quyết của hội đồng thẩm phán toà án nhân dân tối cao  Quyết định, thông tư, chỉ thị của viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao  Quyết định, chỉ thị, thông tư của các bộ, các cơ quan ngang bộ và cơ quan khác thuộc chính phủ  Nghị quyết của hội đồng nhân dân các cấp  Quyết định, chỉ thị của UB nhân dân các cấp 12toanvs@gmail.com 2.1 Phân loại: a. Văn bản luật  Hiến pháp  Bộ luật, luật: bộ luật dân sự, bộ luật hình sự, luật hôn nhân gia đình, luật doanh nghiệp b. Văn Bản dưới luật  Nghị quyết của Quốc hội  Pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH  Lệnh, quyết định của chủ tịch nước 13toanvs@gmail.com 2.2 Hiệu lực của văn bản  Văn bản pháp luật chỉ được áp dụng khi có một hiệu lực pháp lý nhất định. Mỗi văn bản đều có giới hạn nhất định trong việc áp dụng  Aùp dụng từ khi nào? Aùp dụng cho ai? Aùp dụng trong phạm vi nào?  Nguyên tắc: văn bản do cơ quan cấp trên thì có hiệu lực hơn văn bản của cơ quan cấp dưới (vd: quốc hội và chính phủ) 14toanvs@gmail.com 2.2.1 Hiệu lực theo thời gian  Là khoảng thời gian mà văn bản có hiệu lực (từ khi bắt đầu đến khi kết thúc)  Thời điểm văn bản bắt đầu có hiệu lực:  Từ khi công bố hay thông qua văn bản  Tại một thời điểm xác định (qui định cụ thể trong văn bản) 15toanvs@gmail.com 2.2.1 Hiệu lực theo thời gian  Hết hiệu lực:  Hết thời hạn có hiệu lực đã được qui định trong văn bản.  Được thay thế bằng văn bản mới của chính cơ quan nhà nước đã ban hành văn bản đó.  Bị hủy bỏ hoặc bãi bỏ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền  Văn bản qui định chi tiết, hướng dẫn thi hành của văn bản hết hiệu lực cũng đồng thời hết hiệu lực cùng với văn bản đó. 16toanvs@gmail.com Nguyên tắc bất hồi tố  Văn bản không có hiệu lực ngược thời gian.  Ngoại lệ:  Có một vài trường hợp có thể cho phép có hiệu lực hồi tố, nếu như phù hợp với lợi ích xã hội.  Khi đó nó được qui định cụ thể trong chính văn bản pháp luật đó. 17toanvs@gmail.com 2.2.2 Hiệu lực theo không gian:  Phạm vi lãnh thổ mà văn bản pháp luật có hiệu lực, giới hạn tác động theo không gian  Nguyên tắc chung là hiến pháp và văn bản luật, dưới luật của các cơ quan Nhà Nước trung ương có hiệu lực trên toàn lãnh thổ.  Văn bản của HĐND và UBND chỉ có hiệu lực thi hành trong phạm vi lãnh thổ của địa phương. 18toanvs@gmail.com Ngoại lệ: Những qui định của pháp luật đối với công dân VN còn có thể áp dụng ngoài phạm vi lãnh thổ của VN 19toanvs@gmail.com 2.2.3 Hiệu lực theo nhóm người: (theo đối tượng thi hành)  Thông thường VBPL tác động đến tất cả các đối tượng trong phạm vi lãnh thổ mà văn bản đó có hiệu lực về thời gian và không gian.  Trên lãnh thổ VN, các văn bản qui phạm pháp luật có hiệu lực đối với tất cả các công dân VN, đối với người nước ngoài và người không quốc tịch, đối với các tổ chức hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam. 20toanvs@gmail.com 2.2.3 Hiệu lực theo nhóm người: (theo đối tượng thi hành)  Văn bản QPPL cũng có hiệu lực đối với các tổ chức nước ngoài hoạt động tại VN  Một số văn bản chỉ có hiệu lực đối với một số đối tượng nhất định khi văn bản pháp luật chuyên ngành 21toanvs@gmail.com  VBQPPL của trung ương được áp dụng đối với mọi cơ quan, tổ chức, công dân việt nam.  VB của cơ quan Nhà Nước trung ương qui định những lĩnh vực, ngành nghề khác nhau thì đối tượng áp dụng là những cá nhân, tổ chức hoạt động trong các lĩnh vực, ngành nghề đó.  VB của chính quyền địa phương có hiệu lực đối với tất cả các công dân, tổ chức cơ quan Nhà Nước, kể cả cơ quan trung ương đóng trên lãnh thổ địa phương quản lý. 22toanvs@gmail.com II. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT Hệ thống pháp luật: Cơ cấu bên trong của pháp luật, được qui định một cách khách quan bởi các điều kiện kinh tế- xã hội, biểu hiện ở sự phân chia hệ thống ấy thành các bộ phận cấu thành khác nhau, phù hợp với đặc điểm, tính chất các quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh. 23toanvs@gmail.com II. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT  Các văn bản pháp luật được sắp xếp theo một thứ tự nhất định, có liên quan chặt chẽ , bổ sung cho nhau.  Giúp người đọc dễ tìm hiểu, vận dụng; cơ quan Nhà Nước dễ thực hiện;  Các văn bản sẽ đồng bộ, tránh chồng chéo, khi cần thiết có thể chắt lọc, kiểm tra 24toanvs@gmail.com NGAØNH LUAÄT CHEÁ ÑÒNH PHAÙP LUAÄT QUI PHAÏM PHAÙP LUAÄT 25toanvs@gmail.com  Ngành Luật là một tổng thể các qui phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội trong một lĩnh vực nhất định của đời sống xã hội.  Ngành luật dân sự, hình sự 26toanvs@gmail.com  Chế định pháp luật là nhóm những qui phạm pháp luật điều chỉnh một nhóm những quan hệ xã hội cùng loại có liên hệ mật thiết với nhau  VD: chế định hợp đồng dân sự, thừa kế, chế định tội phạm . 27toanvs@gmail.com Qui phạm pháp luật Phần tử cấu thành nhỏ nhất của hệ thống pháp luật. Tất cả các bộ phận cấu thành khác của hệ thống pháp luật đều được hình thành do sự kết hợp của những qui phạm pháp luật. 28toanvs@gmail.com Mỗi ngành luật hình thành nên từ các chế định pháp luật. NGAØN H LUAÄT CHEÁ ÑÒNH PHAÙP LUAÄT CHEÁ ÑÒNH PHAÙP LUAÄT CHEÁ ÑÒNH PHAÙP LUAÄT QPPL QPPL QPPLQPPL QPPL QPPLQPPL QPPL 29toanvs@gmail.com Hệ thống pháp luật bao gồm nhiều ngành luật HEÄ THOÁNG PHAÙP LUAÄT NGAØNH LUAÄT NGAØNH LUAÄT NGAØNH LUAÄT 30toanvs@gmail.com NGUYÊN TẮC PHÂN BIỆT CÁC NGÀNH LUẬT  Mỗi ngành luật có một nhóm quan hệ xã hội điều chỉnh nhất định.  Căn cứ để phân biệt các ngành luật:  Đối tượng điều chỉnh: nhóm quan hệ xã hội nhất định  Phương pháp điều chỉnh (mệnh lệnh, định hướng.) 31toanvs@gmail.com III. CÁC NGÀNH LUẬT VIỆT NAM  Ngành luật hiến pháp (nhà nước)  Ngành luật hành chính  Ngành luật hình sự  Ngành luật tố tụng hình sự  Ngành luật tài chính  Ngành luật tố tụng dân sự  Ngành luật dân sự  Ngành luật hôn nhân – gia đình  Ngành luật kinh tế  Ngành luật lao động  Ngành luật đất đai 32toanvs@gmail.com NGAØNH LUAÄT HIEÁN PHAÙP NGAØNH LUAÄT NGAØNH LUAÄT NGAØNH LUAÄT 33toanvs@gmail.com 1. Ngành luật hiến pháp  Đối tượng điều chỉnh: Là ngành luật gồm tổng thể các QPPL điều chỉnh những quan hệ cơ bản về tổ chức quyền lực Nhà Nước, về chế độ chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội, các nguyên tắc tổ chức bộ máy Nhà Nước, mối quan hệ giữa Nhà Nước và công dân, bầu cử  Phương pháp: định hướng, mệnh lệnh 34toanvs@gmail.com 1. Ngành luật hiến pháp: Các chế định cơ bản  CĐ về chế độ chính trị.  CĐ về chế độ kinh tế:  CĐ về văn hoá, giáo dục, xã hội.  CĐ về chính sách đối ngoại, quốc phòng an ninh  CĐ về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.  CĐ về quốc tịch.  CĐ về bầu cử và ứng cử.  CĐ về bộ máy Nhà Nước 35toanvs@gmail.com 2. Ngành luật hành chính  Đối tượng điều chỉnh:  Những quan hệ xã hội hình thành trong lĩnh vực quản lý hành chính Nhà Nước, trong họat động của hệ thống cơ quan hành chính.  Phương pháp: mệnh lệnh, đơn phương, thuyết phục, cưỡng chế. 36toanvs@gmail.com 2. Ngành luật hành chính  Các chế định cơ bản:  Chế định về cơ quan hành chính nhà nước  Chế định công chức nhà nước  Chế định Vi phạm hành chính, xử phạt hành chính  Chế định về tố tụng hành chính 37toanvs@gmail.com 2. Ngành luật hành chính  Quan hệ pháp luật hành chính  Chủ thể: cơ quan nhà nước; cán bộ, công chức; tổ chức xã hội; đơn vị kinh tế; công dân Việt Nam, người nước ngoài, người không quốc tịch.  Khách thể: trật tự quản lý hành chính nhà nước. 38toanvs@gmail.com 2. Ngành luật hành chính  Đặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính:  Nội dung gắn với hoạt động chấp hành - điều hành của nhà nước.  Có thể phát sinh theo yêu cầu hợp pháp của một bên (sự thỏa thuận không cần thiết)  Một bên phải là chủ thể của quyền lực nhà nước (chủ thể bắt buộc)  Tranh chấp phát sinh được giải quyết theo trình tự hành chính 39toanvs@gmail.com 2. Ngành luật hành chính  Vi phạm hành chính:  Là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm vào các qui tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm hình sự và theo qui định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính 40toanvs@gmail.com 2. Ngành luật hành chính  Đặc điểm vi phạm hành chính:  Hành vi trái luật xâm phạm vào các qui tắc quản lý nhà nước  Hành vi có lỗi của chủ thể  Hành vi không phải là tội phạm  Hành vi đó được pháp luật qui định phải bị xử phạt hành chính 41toanvs@gmail.com 2. Ngành luật hành chính  Hình thức xử phạt vi phạm hành chính:  Cảnh cáo: áp dụng đối với VP hành chính nhỏ, vi phạm lần đầu - hình thức văn bản  Phạt tiền:  Tước quyền sử dụng giấy phép: (bổ sung) có thời hạn hoặc không thời hạn  Tịch thu tang vật, phương tiện: (bổ sung) tước bỏ quyền sở hữu của người vi phạm 42toanvs@gmail.com 2. Ngành luật hành chính  Các biện pháp cưỡng chế hành chính khác: (áp dụng ngoài xử phạt)  Khôi phục tình trạng ban đầu, tháo dỡ công trình, khắc phục ô nhiễm môi trường, tiêu hủy vật, văn hóa phẩm độc hại  Bồi thường thiệt hại  Biện pháp giáo dục tại địa phương, trường giáo dưỡng  Chữa bệnh bắt buộc (mại dâm, nghiện)  Quản chế hành chính 43toanvs@gmail.com 3. Ngành luật dân sự  Đối tượng điều chỉnh:  Điều chỉnh các nhóm quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân trong giao lưu dân sự phát sinh trong quá trình sản xuất, phân phối lưu thông, tiêu thụ hàng hoá nhằm thoả mãn nhu cầu của các cá nhân, tổ chức.  Phương pháp:  Bình đẳng, tự định đoạt, thỏa thuận. 44toanvs@gmail.com 3. Ngành luật dân sự: các chế định  Giao Dịch dân sự  Tài sản và quyền sở hữu  Quyền nhân thân.  Hợp đồng dân sự  Trách nhiệm dân sự  Thừa kế  Quyền sở hữu trí tuệ  Quyền sở hữu công nghiệp  Quyền tác giả 45toanvs@gmail.com Chế định về giao dịch dân sự “Giao dịch dân sự là hành vi pháp lý đơn phương hoặc hợp đồng của cá nhân, pháp nhân hoặc của các chủ thể khác nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự.” (Điều 130 BLDS) Việc xác lập GD DS là làm phát sinh, thay đổi hoặc làm chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của chủ thể trong QHPL DS. 46toanvs@gmail.com  GDDS là hành vi của chủ thể với mục đích nhất định, do đó phải có ý chí và sự thể hiện ý chí của chủ thể tham gia.  Là hành vi pháp lý, làm thay đổi một trạng thái pháp lý nhất định của chủ thể.  Giao dịch dân sự phải là sự thống nhất giữa ý chí và sự bày tỏ ý chí ra bên ngoài của người tham gia. 47toanvs@gmail.com  Mục đích của GDDS là lợi ích hợp pháp mà các bên mong muốn đạt được.  Mục đích giao dịch chính là hậu quả pháp lý phát sinh từ giao dịch. Mục đích không đạt được sẽ làm giao dịch vô hiệu.  Chú ý: chỉ những giao dịch hợp pháp mới làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của chủ thể tham gia. Mọi cam kết, thoả thuận hợp pháp có hiệu lực bắt buộc đối với các bên và được pháp luật bảo hộ. 48toanvs@gmail.com Điều kiện hợp pháp của một giao dịch dân sự: Giao dòch daân söï Chuû theå Muïc ñích vaø noäi dung Töï nguyeän Hình thöùc 49toanvs@gmail.com Điều kiện hợp pháp của một giao dịch dân sự: a. Người tham gia GD có năng lực hành vi DS.  Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự: cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác.  Đối với pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác thì tham gia vào giao dịch thông qua người đại diện.  Pháp nhân chỉ tham gia vào giao dịch phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của mình. 50toanvs@gmail.com Điều kiện hợp pháp của một giao dịch dân sự: b. Mục đích và nội dung của giao dịch không trái pháp luật và đạo đức xã hội.  Mục đích là lợi ích các bên mong muốn đạt được khi xác lập giao dịch.  Nội dung là tổng hợp các điều khoản, cam kết trong giao dịch qui định các quyền và nghĩa vụ các bên. 51toanvs@gmail.com c. Người tham gia hoàn toàn tự nguyện.  Sự tự nguyện bao gồm các yếu tố cấu thành là ý chí và sự bày tỏ ý chí (Nếu 1 trong hai yếu tố trên thiếu hoặc không thống nhất thì không thể có sự tự nguyện).  Nguyên tắc tự do ý chí là “mọi người đều có toàn quyền tự do để thay đổi tình trạng pháp lý hợp pháp của mình”  (vd: bị đe doạ, tống tiền, lừa dối). 52toanvs@gmail.com Một số hình thức vi phạm vào sự tự nguyện tham gia vào giao dịch DS. Giao dịch dân sự giả tạo: là giao dịch được xác lập nhằm che dấu một giao dịch khác. Tức là tồn tại hai giao dịch. Giao dịch bên ngoài không có hiệu lực, giao dịch bên trong có thể vẫn có hiệu lực. Vd: tặng tài sản với mục đích tẩu tán tài sản. 53toanvs@gmail.com Giao dịch được xác lập do nhầm lẫn: các bên hình dung sai về đối tượng hoặc nội dung mà tham gia vào giao dịch. Sự nhầm lẫn xuất phát từ nhận thức của các bên hoặc phán đoán sai lầm về đối tượng sự việc. Giao dịch DS xác lập do bị lừa dối, đe doạ. Lừa dối là hành vi cố ý của một bên nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nội dung của giao dịch (vd: che dấu hành vi bất hợp pháp để hưởng thừa kế theo di chúc; nói sai tính chất của vật để bán giá cao) 54toanvs@gmail.com Đe doạ (bạo hành) là hành vi cố ý của một bên làm cho bên kia sợ hãi mà phải xác lập, thực hiện giao dịch nhằm tránh thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản của mình hoặc của người thân thích. Sự đe doạ phải nghiêm trọng và có thực, có thể thực hiện từ phía đối tác hoặc cũng có thể từ người thứ 3. (vd: đe dọa đánh đập, phá hoại tài sản, vu khống .) 55toanvs@gmail.com d. Hình thức giao dịch phù hợp với qui định của pháp luật. - Lời nói - Hành vi cụ thể - Văn bản: có chứng thực, không cần chứng thực - Giao dịch điện tử Điều kiện hợp pháp của một giao dịch dân sự: 56toanvs@gmail.com 4. Ngành luật hình sự  Đối tượng điều chỉnh:  Những quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà nước và người có hành vi vi phạm các qui định bộ luật hình sự  Phương pháp điều chỉnh: quyền uy, cưỡng chế.  Bộ luật hình sự 1999 (Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 21 tháng 12 năm 1999) 57toanvs@gmail.com 4. Ngành luật hình sự  Chế định cơ bản  Tội phạm  Trách nhiệm hình sự  Hình phạt 58toanvs@gmail.com 4. Ngành luật hình sự: Tội phạm  Là hành vi nguy hiểm cho xã hội được chủ thể thực hiện một cách có lỗi, trái với các qui định của pháp luật hình sự và phải chịu hình phạt.  Tính nguy hiểm cho xã hội  Có lỗi của chủ thể  Trái pháp luật hình sự 59toanvs@gmail.com 4. Ngành luật hình sự: Khách thể tội phạm  An ninh quốc gia  Tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự con người  Quyền tự do, dân chủ của công dân  Quyền sở hữu  Chế độ hôn nhân và gia đình  Trật tự quản lý kinh tế  Môi trường  Tội phạm về Ma túy  An toàn công cộng, trật tự công cộng  Trật tự quản lý hành chính 60toanvs@gmail.com 4. Ngành luật hình sự: Hình phạt Chính  Cảnh cáo  Phạt tiền  Cải tạo không giam giữ  Trục xuất  Tù có thời hạn  Tù chung thân  Tử hình Bổ sung  Cấm đảm nhiệm chức vụ, hành nghề, làm công việc nhất định  Cấm cư trú  Quản chế  Tước một số quyền công dân  Tịch thu tài sản 61toanvs@gmail.com 4. Ngành luật hình sự: Tình tiết tăng, giảm trách nhiệm hình sự Giảm nhẹ thể hiện hậu quả hạn chế, mức độ nguy hiểm thấp  Người phạm tội đã ngăn chặn, làm giảm bớt tác hại của tội phạm  Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, khắc phục hậu quả; Chưa gây thiệt hại hoặc thiệt hại không lớn  Phạm tội do hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không phải do mình gây ra  Phạm tội do lạc hậu  Thành khẩn khai báo, ăn năn, hối cải; tự thú; tích cực giúp đỡ các cơ quan có trách nhiệm điều tra; lập công chuộc tội  Người có thành tích xuất sắc trong sản xuất, chiến đấu, công tác 62toanvs@gmail.com 4. Ngành luật hình sự: Tình tiết tăng, giảm trách nhiệm hình sự Tăng nặng thể hiện mức độ nguy hiểm cao đối với xã hội:  Phạm tội đối với trẻ em, phụ nữ có thai, người già  Phạm tội có tổ chức  Dùng thủ đoạn xảo quyệt, tàn ác  Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội  Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp, côn đồ  Cố tình thực hiện tội phạm đến cùng  Phạm tội nhiều lần 63toanvs@gmail.com 5. Ngành luật tài chính  Đối tượng điều chỉnh:  Tổng thể các QPPL điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình Nhà Nước động viên, phân phối và sử dụng những nguồn tiền tệ nhất định, cần thiết cho việc thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà Nước cũng như đáp ứng những nhu cầu kinh tế- xã hội khác. 64toanvs@gmail.com 5. Ngành luật tài chính  Các chế định:  Ngân sách Nhà Nước;  Tài chính của doanh nghiệp;  Thuế và các khoản thu ngân sách;  Chế độ cấp phát tài chính. 65toanvs@gmail.com 6. Ngành luật lao động  Đối tượng điều chỉnh:  Ngành luật điều chỉnh các nhóm quan hệ lao động và những quan hệ liên quan chặt chẽ đến quan hệ lao động như quan hệ giữa người sử dụng lao động và đại diện tập thể lao động, quan hệ bồi thường thiệt hại, bảo hiểm xã hội và tranh chấp lao động.  Phương pháp:  Thỏa thuận, bình đẳng (trong quan hệ lao động) và mệnh lệnh (trong tổ chức lao động) 66toanvs@gmail.com 6. Ngành luật lao động  Các chế định:  Việc làm  Hợp đồng lao động;  Thoả ước lao động tập thể  Tiền lương  Giải quyết tranh chấp lao động, đình công 67toanvs@gmail.com 7. Ngành luật kinh tế:  Đối tượng điều chỉnh:  Quan hệ phát sinh trong lĩnh vực kinh doanh  Quan hệ phát sinh trong lĩnh vực quản lý Nhà Nước về kinh tế  Quan hệ kinh tế nội bộ  Chế định cơ bản:  Địa vị pháp lý của chủ thể kinh doanh  Phá sản  Hợp