1. Tranh chấp thương mại (TCTM) - Dạng TCTM phổ biến;
3. Cơ chế giải quyết phổ biến – Trọng tài Thương mại (TTTM);
4. Kỹ năng luật sư tham gia tố tụng TTTM;
5. Hỏi & Đáp
13 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luật kinh doanh - Kỹ năng giải quyết tranh chấp hợp đồng bằng phương thức trọng tài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
“Kỹ năng giải quyết tranh chấp
hợp đồng bằng phương thức
trọng tài”
Châu Huy Quang
Luật sư Thành viên| LCT Lawyers
Trọng tài viên | VIAC
24/02/2013
Nội dung
1. Tranh chấp thương mại (TCTM) - Dạng TCTM phổ biến;
3. Cơ chế giải quyết phổ biến – Trọng tài Thương mại (TTTM);
4. Kỹ năng luật sư tham gia tố tụng TTTM;
5. Hỏi & Đáp
24/02/2013
TCTM - Dạng TCTM phổ biến (TT)
• TCTM: xung đột, bất đồng về quyền-nghĩa vụ giữa các bên phát
sinh từ giao dịch thương mại;
– Tranh chấp hợp đồng: thanh toán, chất lượng, số lượng etc..
– Tranh chấp doanh nghiệp: góp vốn, chuyển nhượng vốn, phân bổ
lỗ - phân chia lợi nhuận, quyền quản trị doanh nghiệp v.v..
24/02/2013
TCTM - Dạng TCTM phổ biến (TT)
Thoái thác thực hiện nghĩa vụ hợp đồng: vận dụng luật pháp
nhằm đơn phương từ chối hoặc hủy bỏ một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ
phát sinh từ hợp đồng đã ký kết...
Lý do: (i) Giao dịch trở nên bất lợi; (ii) Lâm vào tình trạng tài
chính khó khăn; và (iii) Thay đổi chiến lược/kế hoạch kinh
doanh...
Một số lĩnh vực phổ biến: (i) Xây dựng – Bất động sản; (ii) Tài
chính – Tín dụng; (iii) Mua bán hàng hóa; Dịch vụ - Thương mại;
và (iv) Hợp tác - Đầu tư ...
24/02/2013
Cơ chế giải quyết phổ biến – TTTM
• Thương lượng – Trung gian hòa giải;
– Ưu thế?
– Hạn chế?
• Tòa án:
– Ưu thế?
– Hạn chế?
• Trọng tài thương mại.
– Ưu thế?
– Hạn chế?
24/02/2013
Phương thức giải quyết tranh chấp -TTTM
• Lợi ích:
– Đạt được lợi ích thương mại trên cơ sở tự nguyện;
– Duy trì quan hệ hợp tác giữa các bên;
– Thủ tục nhanh, chính xác, khách quan;
– Khả năng thi hành cao;
– Giữ uy tín, bảo mật thông tin cao;
24/02/2013
Phương thức giải quyết tranh chấp –TTTM (TT)
TTTM:
Ưu điểm (TT):
- Áp dụng trình tự tố tụng và luật thực định luật định để giải quyết
tranh chấp;
- Trọng tài viên thường có kiến thức chuyên môn tốt;
- Tránh được tâm lý thắng – thua.
Khuyết điểm:
- Khả năng thi hành phán quyết chậm hơn phán quyết toà án;
- Phán quyết có thể bị huỷ hoặc bị kháng cáo, kháng nghị?
24/02/2013
Phương thức giải quyết tranh chấp –TTTM (TT)
• Pháp luật trọng tài Việt Nam:
1. Pháp lệnh Trọng tài Kinh tế 1990 (hết hiệu lực)
a) NĐ 116-CP năm 1994 về việc tổ chức và hoạt động của Trọng
tài kinh tế
b) Quyết định 114-TTg năm 1996 về việc mở rộng thẩm quyền
giải quyết các tranh chấp của Trọng tài Kinh tế
2. Pháp lệnh TTTM 2003 (hết hiệu lực)
a) Nghị quyết 05/2003/NQ-HĐTP hướng dẫn Pháp lệnh Trọng tài
Thương mại
b) NĐ 25/2004/NĐ-CP hướng dẫn Pháp lệnh TTTM
24/02/2013
Phương thức giải quyết tranh chấp –TTTM (TT)
3. Luật Trọng tài Thương mại 2010 (hiện hành)
Nghị định 63/2011/NĐ-CP hướng dẫn Luật Trọng tài Thương mại
2010
24/02/2013
Phương thức giải quyết tranh chấp –TTTM (TT)
• Pháp luật trọng tài quốc tế
3. Các điều ước quốc tế Việt Nam là thành viên
a) Công ước New York 1958 về công nhận và cho thi hành phán
quyết trọng tài nước ngoài
b) Luật mẫu Trọng tài Thương mại Quốc tế 1985 của UNCITRAL
(nội luật hóa bởi Luật Trọng tài Thương mại 2010)
4. Các hiệp định thương mại song phương khuyến khích giải quyết
tranh chấp bằng con đường trọng tài thương mại
a) Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ
b) Hiệp định Thương mại Việt Nam – Singapore
24/02/2013
Kỹ năng của luật sư tham gia tố tụng TTTM (TT)
• Thu thập,củng cố chứng cứ tài liệu hình thức và nội dung hành vi,
sự kiện pháp lý Lập hồ sơ vụ án.
• Tìm giải pháp, xây dựng phương án giải quyết;
• Đánh giá kết quả;
• Chuẩn bị các bước tiếp theo;
- Nghiên cứu nội dung, hình thức, tài liệu chứng minh..QHPL;
- Xác định hành vi sự kiện tranh chấp; hạn chế thiệt hại , tổn thất; và
yêu cầu giải quyết vụ việc linh hoạt, hợp pháp, hợp lý cùng chia sẻ
trách nhiệm;
24/02/2013
Kỹ năng của luật sư tham gia tố tụng TTTM (TT)
• Lắng nghe giải thích và nêu phương án hoà giải;
• Xác định rõ, chia sẻ ý chí và phương án do đối tác đưa ra;
• Đánh giá tình thế vụ án
• Đề xuất phương án giải quyết; bổ xung sự việc khả thi;
• Tranh thủ trao đổi tìm kiếm phương án.
24/02/2013
LCT Lawyers
quang.chau@lctlawyers.com
Tel: (+84 8) 3821 2357; Cell-phone: 0913 726 950;
Fax: (+84 8) 3821 2382
www.lctlawyers.com
24/02/2013