Luật kinh doanh (luật kinh tế)

KHÁI QUÁT NỘI DUNG MÔN HỌC:  Trình bày các quy định pháp luật về hoạt động mang tính tổ chức và quản lý hoạt động kinh doanh của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.  Quy định pháp luật về Thành lập, tổ chức và quản lý các loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ kinh doanh.

pdf208 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 669 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật kinh doanh (luật kinh tế), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬT KINH DOANH ( LUẬT KINH TẾ) BÀI GIỚI THIỆU  KHÁI QUÁT NỘI DUNG MÔN HỌC  MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC  YÊU CẦU MÔN HỌC  CẤU TRÚC CỦA MÔN HỌC KHÁI QUÁT NỘI DUNG MÔN HỌC:  Trình bày các quy định pháp luật về hoạt động mang tính tổ chức và quản lý hoạt động kinh doanh của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.  Quy định pháp luật về Thành lập, tổ chức và quản lý các loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ kinh doanh. KHÁI QUÁT NỘI DUNG MÔN HỌC:  Các quy định về việc góp vốn trong doanh nghiệp, các hình thức xử lý vốn của từng loại doanh nghiệp  Các quy định về cách thức tổ chức lại doanh nghiệp, hợp tác xã, và các quy định về giải thể, phá sản nhằm chấm dứt đời sống pháp lý của doanh nghiệp, hợp tác xã KHÁI QUÁT NỘI DUNG MÔN HỌC:  Trình bày các quy định pháp luật về thủ tục giải quyết yêu cầu phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã.  Xác định các hình thức giao dịch thương mại thông qua chế định hợp đồng và cách thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC:  Kiến thức:  Giúp người học hiểu biết đầy đủ về các loại chủ thể kinh doanh và các hoạt động kinh doanh.  Phân biệt những đặc điểm pháp lý và nhận diện được những ưu điểm và hạn chế của từng loại chủ thể kinh doanh MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC:  Hiểu biết về cách thức góp vốn và xử lý vốn trong hoạt động kinh doanh của từng loại chủ thể kinh doanh  Hiểu biết cách thức tiến hành các hoạt động thương mại hợp pháp và cách thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại theo quy định pháp luật MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC:  Kỹ năng:  Biết cách tổ chức quản lý hoạt động của từng loại chủ thể kinh doanh phù hợp với quy định pháp luật nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận  Biết cách vận dụng các quy định pháp luật trong hoạt động thương mại và các quy định pháp luật về phá sản nhằm tránh thiệt hại trong kinh doanh MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC:  Thái độ:  Có nhận thức và thái độ đúng đắn về tự do trong hoạt động thương mại của các chủ thể kinh doanh  Có ý thức chấp hành tốt các quy định pháp luật về kinh doanh nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chung của người kinh doanh, của Nhà nước và xã hội. BÀI GIỚI THIỆU 3. YÊU CẦU MÔN HỌC Sinh viên cần phải được trang bị trước kiến thức pháp luật cơ bản như: Pháp luật đại cương. Ngoài tài liệu học tập sinh viên phải luôn cập nhật Các văn bản pháp luật: Luật Doanh nghiệp, Luật Thương mại, Luật Hợp tác xã, Pháp lệnh trọng tài thương mại. BÀI GIỚI THIỆU 4. CẤU TRÚC CỦA MÔN HỌC Phần 1: Những lý luận cơ bản về luật kinh doanh và pháp luật về chủ thể kinh doanh Phần 2: pháp luật về hợp đồng trong thương mại- Pháp luật về phá sản doanhnghie65p và hợp tác xã - pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh BÀI GIỚI THIỆU Phần 1: Những lý luận cơ bản về luật kinh doanh và pháp luật về chủ thể kinh doanh, gồm 6 bài:  Bài 1: Đại cương về luật kinh tế (luật kinh doanh)  Bài 2: Những quy định chung về doanh nghiệp BÀI GIỚI THIỆU  Bài 3: Công ty trách nhiệm hữu hạn  Bài 4: Công ty cổ phần  Bài 5: Công ty hợp danh và Doanh nghiệp tư nhân  Bài 6: Hộ kinh doanh và Hợp tác xã BÀI GIỚI THIỆU Phần 2: pháp luật về hợp đồng trong thương mại- Pháp luật về phá sản doanh nghiệp và hợp tác xã- pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, gồm 3 bài BÀI GIỚI THIỆU  Bài 7: Pháp luật về Hợp đồng trong thương mại  Bài 8: Phá sản doanh nghiệp và Hợp tác xã  Bài 9:Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh. Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ LUẬT KINH DOANH (LUẬT KINH TẾ) 1. Khái niệm luật kinh doanh 2. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật kinh doanh 3. Chủ thể của luật kinh doanh 4. Vai trò, vị trí của luật kinh doanh 5. Nguồn của luật kinh doanh Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ LUẬT KINH DOANH (LUẬT KINH TẾ) 1. Khái niệm luật kinh doanh:  là ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tổ chức và quản lý của các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền và trong quá trình sản xuất kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau. Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ LUẬT KINH DOANH (LUẬT KINH TẾ) 2. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật kinh doanh Đối tượng điều chỉnh:  Nhóm quan hệ phát sinh giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý về kinh tế với các chủ thể kinh doanh  Nhóm quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau  Nhóm quan hệ kinh tế phát sinh trong nội bộ các đơn vị Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ LUẬT KINH DOANH (LUẬT KINH TẾ) 2. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật kinh doanh Phương pháp điều chỉnh:  Phương pháp mệnh lệnh  Phương pháp thỏa thuận bình đẳng Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ LUẬT KINH DOANH (LUẬT KINH TẾ) 3. Chủ thể của luật kinh doanh: là những cá nhân và tổ chức có đủ điều kiện luật định để tham gia vào quan hệ kinh doanh, bao gồm: Cá nhân Tổ chức gồm: Pháp nhân, Tổ chức không là pháp nhân (hộ gia đình kinh doanh) Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ LUẬT KINH DOANH (LUẬT KINH TẾ) 4. Vai trò, vị trí của luật kinh tế:  Cụ thể hoá đường lối của Đảng  Tạo hành lang pháp lý cho các chủ thể kinh doanh  Xác định địa vị pháp lý của các chủ thể kinh doanh  Điều chỉnh và giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ LUẬT KINH DOANH (LUẬT KINH TẾ) 5. Nguồn của luật kinh doanh:  Hiến pháp  Luật, Bộ luật  Nghị quyết của quốc hội về kinh tế  Pháp lệnh  Nghị quyết, Nghị định của Chính phủ  Các văn bản Quyết định, Chỉ thị của Thủ tướng chính phủ, Quyết định, Chỉ thị, Thông tư của Bộ và cơ quan ngang Bộ BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm và phân loại doanh nghiệp 2. Thành lập, tổ chức lại và giải thể doanh nghiệp 3. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm và phân loại doanh nghiệp  Khái niệm về doanh nghiệp: Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo qui định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm và phân loại doanh nghiệp Phân loại doanh nghiệp từ các căn cứ :  Căn cứ vào tính trách nhiệm của chủ sở hữu đối với các khoản nợ của doanh nghiệp  Căn cứ vào hình thức và mức độ góp vốn của chủ sỡ hữu  Căn cứ vào hình thức tổ chức quản lý và hoạt động (hình thức pháp lý) của doanh nghiệp BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP  Phân loại doanh nghiệp: Căn cứ vào tính trách nhiệm của chủ sở hữu đối với các khoản nợ của doanh nghiệp: có 2 loại  Doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn  Doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP  Phân loại doanh nghiệp: Căn cứ vào hình thức và mức độ góp vốn của chủ sỡ hữu:  Doanh nghiệp nhà nước  Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài  Doanh nghiệp tư nhân  Công ty ( là tên gọi pháp lý của doanh nghiệp) BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP  Phân loại doanh nghiệp: Căn cứ vào hình thức tổ chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp:  Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên  Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên  Công ty cổ phần  Công ty hợp danh  Doanh nghiệp tư nhân BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP  Phân loại doanh nghiệp: Căn cứ vào hình thức tổ chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp:  Theo luật DN 2005 còn có:  Công ty mẹ - công ty con  Tập đoàn kinh tế BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2. Thành lập, tổ chức lại và giải thể doanh nghiệp: Thành lập doanh nghiệp:  Đối tượng có quyền thành lập doanh nghiệp  Thủ tục thành lập doanh nghiệp BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP  Đối tượng có quyền thành lập doanh nghiệp: (căn cứ K2, K4- Đ13 luật doanh nghiệp 2005) BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2.1. Thành lập doanh nghiệp: Thủ tục thành lập doanh nghiệp:  Hồ sơ đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân:  Hồ sơ đăng ký kinh doanh của công ty : BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP  2.1. Thành lập doanh nghiệp: Hồ sơ đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân:  Giấy chứng đề nghị đăng ký kinh doanh theo mẫu  Bản sao hợp lệ Giấy chứng minh nhân dân, hoặc Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác  Văn bản xác nhận vốn pháp định đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật qui định phải có vốn pháp định  Bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của Giám đốc chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề mà pháp luật qui định phải có chứng chỉ hành nghề BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2.1. Thành lập doanh nghiệp: Hồ sơ đăng ký kinh doanh của các công ty gồm :  Giấy chứng đề nghị đăng ký kinh doanh theo mẫu  Dự thảo Điều lệ công ty  Danh sách các thành viên: đối với công ty hợp danh và công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên những người đại diện theo ủy quyền đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là tổ chức các cổ đông sáng lập đối với công ty cổ phần BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2.1. Thành lập doanh nghiệp: Hồ sơ đăng ký kinh doanh của các công ty gồm :  Đối với người thành lập: bản sao hợp lệ Giấy chứng minh nhân dân, hoặc Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác  Đối với tổ chức thành lập: bản sao Quyết định thành lập, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc tài liệu tương đương khác; văn bản ủy quyền, Giấy chứng minh nhân dân, hoặc hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của người đại diện theo ủy quyền. BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2.1. Thành lập doanh nghiệp: Hồ sơ đăng ký kinh doanh của các công ty gồm :  Văn bản xác nhận vốn pháp định đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật qui định phải có vốn pháp định;  Bản sao chứng chỉ hành nghề BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2.1. Thành lập doanh nghiệp: Thủ tục thành lập doanh nghiệp:  Người thành lập doanh nghiệp lập hồ sơ đăng ký kinh doanh, trực tiếp nộp hồ sơ tại Phòng đăng kinh doanh cấp tỉnh.  Thời gian xét hồ sơ đăng ký kinh doanh và cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ. BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2.1. Thành lập doanh nghiệp: Thủ tục thành lập doanh nghiệp: Hồ sơ đáp ứng các điều kiện:  Ngành, nghề đăng ký kinh doanh không thuộc lĩnh vực cấm kinh doanh;  Tên của doanh nghiệp đặt đúng qui định;  Trụ sở chính của doanh nghiệp có địa chỉ xác định nằm trên lãnh thổ Việt Nam ;  Hồ sơ đăng ký kinh doanh phù hợp qui định của pháp luật;  Nộp đủ lệ phí đăng ký kinh doanh. BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2.2. Tổ chức lại doanh nghiệp: Gồm các hình thức:  chia  tách  hợp nhất  sáp nhập  chuyển đổi doanh nghiệp. BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2.2. Tổ chức lại doanh nghiệp: 2.2.1. Hợp nhất:  Là việc hai hay một số công ty cùng loại (gọi là công ty bị hợp nhất) hợp lại thành một công ty mới (gọi là công ty hợp nhất) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty hợp nhất BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2.2. Tổ chức lại doanh nghiệp: 2.2.1. Hợp nhất:  Hậu quả pháp lý:  Công ty bị hợp nhất chấm dứt tồn tại; công ty hợp nhất hưởng các quyền, lợi ích hợp pháp và phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ khác của các công ty bị hợp nhất BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2.2. Tổ chức lại doanh nghiệp: 2.2.2. Sáp nhập doanh nghiệp  Là việc một hoặc một số công ty cùng loại (gọi là công ty bị sáp nhập) chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang một công ty khác (gọi là công ty nhận sáp nhập). BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2.2. Tổ chức lại doanh nghiệp: 2.2.2. Sáp nhập doanh nghiệp  Hậu quả pháp lý:  Công ty bị sáp nhập chấm dứt tồn tại; công ty nhận sáp nhập được hưởng các quyền, lợi ích hợp pháp và chịu trách nhiệm về các khoản nợ và về các nghĩa vụ khác của công ty bị sáp nhập. BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2.2. Tổ chức lại doanh nghiệp: 2.2.3. Chia doanh nghiệp:  Là việc chia một công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần (gọi là công ty bị chia) thành hai hay nhiều công ty mới cùng loại. BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2.2. Tổ chức lại doanh nghiệp: 2.2.3. Chia doanh nghiệp:  Hậu quả pháp lý:  Công ty bị chia chấm dứt tồn tại; các công ty mới cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ của công ty bị chia chuyển qua. BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2.2. Tổ chức lại doanh nghiệp: 2.2.4. Tách doanh nghiệp  Là việc chuyển một phần tài sản; một phần quyền và nghĩa vụ của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần (gọi là công ty bị tách) để thành lập một, một số công ty mới cùng loại (gọi là công ty được tách). BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2.2. Tổ chức lại doanh nghiệp: 2.2.4. Tách doanh nghiệp: Hậu quả pháp lý: Công ty bị tách và các công ty được tách cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ của công ty bị tách. BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2.2. Tổ chức lại doanh nghiệp: 2.2.5. Chuyển đổi doanh nghiệp:  Là việc chuyển đổi công ty trách nhiệm hữu hạn (gọi là công ty được chuyển đổi) thành công ty công ty cổ phần (gọi là công ty chuyển đổi) và ngược lại. BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2.2. Tổ chức lại doanh nghiệp: 2.2.5. Chuyển đổi doanh nghiệp: Hậu quả pháp lý :  Công ty được chuyển đổi chấm dứt tồn tại; công ty chuyển đổi hưởng các quyền, lợi ích hợp pháp và chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ khác của công ty được chuyển đổi. BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2.3. Giải thể doanh nghiệp:  Là chấm dứt toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp ( chấm dứt đời sống pháp lý của doanh nghiệp) BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2.3. Giải thể doanh nghiệp: điều kiện giải thể doanh nghiệp:  thanh toán hết các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp.  Thanh lý xong các hợp đồng đã ký. BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2.3. Giải thể doanh nghiệp: Nguyên nhân giải thể:  Tự nguyện  Bắt buộc BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2.3. Giải thể doanh nghiệp: Thủ tục giải thể doanh nghiệp:  Chủ doanh nghiệp, chủ sở hữu công ty, tất cả thành viên hợp danh, Hội đồng thành viên, Đại hội đồng cổ đông thông qua quyết định giải thể.  Quyết định giải thể gửi cho các chủ nợ phải kèm theo phương án giải quyết nợ; cách thức và thời hạn giải quyết khiếu nại. BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2.3. Giải thể doanh nghiệp: Thủ tục giải thể doanh nghiệp:  Trong thời hạn 7 ngày làm việc kể từ ngày thông qua, doanh nghiệp phải gửi quyết định giải thể đến cơ quan đăng ký kinh doanh.  Đăng báo 3 số liên tiếp trên tờ báo địa phương hoặc trung ương BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2.3. Giải thể doanh nghiệp: Thủ tục giải thể doanh nghiệp: sau khi thanh toán hết các khoản nợ và thanh lý xong các hợp đồng, trong thời gian 7 ngày, người đại diện pháp luật của doanh nghiệp gửi hồ sơ giải thể đến cơ quan đkkd để xóa tên DN BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 3. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp : Quyền của doanh nghiệp:( Đ 8 LDN 2005) Nghĩa vụ của doanh nghiệp: (Đ 9 LDN2005) Bài 3: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN  CÔNG TY TNHH 2 THÀNH VIÊN TRỞ LÊN  CÔNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN Bài 3: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 1. CÔNG TY TNHH 2 THÀNH VIÊN TRỞ LÊN  Khái niệm và đặc điểm  Thành viên công ty  Các hình thức xử lý vốn trong công ty  Cơ cấu tổ chức và quản lý Bài 3: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 1. CÔNG TY TNHH 2 THÀNH VIÊN TRỞ LÊN 1.1. Khái niệm và đặc điểm: là một loại hình công ty có tối thiểu 2 thành viên và tối đa không quá 50 thành viên; Thành viên của CTcó thể là cá nhân hoặc tổ chức; Bài 3: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 1.1. Khái niệm và đặc điểm:  thành viên của công ty chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty giới hạn trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào công ty;  thành viên chuyển nhượng vốn theo quy định;  không được phát hành cổ phần;  có tư cách pháp nhân kể từ ngày công ty được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Bài 3: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 1.2. Thành viên công ty: 1.2.1. Xác lập tư cách thành viên:  Đối tượng:  Hình thức xác lập: Bài 3: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 1.2. Thành viên công ty: 1.2.2. Chấm dứt tư cách thành viên: Bài 3: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 1.2. Thành viên công ty: 1.2.3. Quyền và nghĩa vụ của thành viên:  Quyền của thành viên:  Nghĩa vụ của thành viên: Bài 3: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 1.3. Các hình thức xử lý vốn:  Chuyển nhượng vốn:  Các trường hợp xử lý vốn đặc biệt:  Tăng vốn điều lệ:  Giảm vốn điều lệ: Bài 3: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 1.4. Cơ cấu tổ chức và quản lý trong công ty:  Hội đồng thành viên  Gíam đốc hoặc Tổng giám đốc  Ban kiểm soát Bài 3: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 2. CÔNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN:  Khái niệm và đặc điểm công ty  Chủ sở hữu công ty  Cơ cấu tổ chức và quản lý công ty Bài 3: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 2. CÔNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN:  Khái niệm và đặc điểm:  Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu gọi là chủ sở hữu công ty  chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty. Bài 3: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 2. CÔNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN:  Khái niệm và đặc điểm:  Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.  Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên không được quyền phát hành cổ phần. Bài 3: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 2. CÔNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN:  Khái niệm và đặc điểm:  Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên không được giảm vốn điều lệ.  Chủ sở hữu công ty chỉ được rút vốn bằng cách chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn cho cá nhân hoặc tổ chức khác Bài 3: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN  Chủ sở hữu công ty:  Xác lập tư cách chủ sở hữu  tổ chức là chủ sở hữu: cần có tài sản riêng để góp vốn vào công ty nên phải có tư cách pháp nhân  Cá nhân là chủ sở hữu: không thuộc diện cấm bởi pháp luật Bài 3: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN  Chủ sở hữu công ty:  Quyền của chủ sở hữu là tổ chức:  Quyền của chủ sở hữu là cá nhân: Bài 3: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN  Chủ sở hữu công ty:  Nghĩa vụ CSH công ty ( không phân biệt tổ chức hay cá nhân): Bài 3: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 2. CÔNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN: Cơ cấu tổ chức và quản lý :  Công ty TNHH 1 thành viên là tổ chức  Công ty TNHH 1 thành viên là cá nhân Bài 3: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN Cơ cấu tổ chức và quản lý :  Công ty TNHH 1 thành viên là tổ chức:  Cơ cấu tổ chức của CT TNHH 1 thành viên là tổ chức sẽ phụ thuộc vào số người đại diện theo ủy quyền được chủ sở hữu bổ nhiệm Bài 3: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN  Công ty TNHH 1 thành viên là tổ chức:  Trường hợp có từ 2 người được bổ nhiệm làm đại diện ủy quyền, công ty có mô hình quản lý sau:  Hội đồng thành viên  Giám đốc hoặc tổng giám đốc  Kiểm soát viên Bài 3: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN  Công ty TNHH 1 thành viên là tổ chức:  Trường hợp có một người được bổ nhiệm làm đại diện ủy quyền, công ty có mô hình quản lý sau:  Chủ tịch công ty  Giám đốc hoặc tổng giám đốc  Kiểm soát viên Bài 3:
Tài liệu liên quan