Pháp luật vô nghĩa nếu như không tác động
được vào hành vi của con người trong các quan
hệ xã hội.
Hành vi pháp luật: là hành vi của chủ thể pháp
luật với một mục đích: khai sinh, xác nhận hoặc
thay đổi đặc tính pháp lý, tình trạng pháp lý của
sự việc nhất định.
26 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 727 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật kinh doanh - Thực hiện và áp dụng pháp luật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỰC HIỆN &
ÁP DỤNG PHÁP LUẬT
toanvs@gmai l.com
Pháp luật vô nghĩa nếu như không tác động
được vào hành vi của con người trong các quan
hệ xã hội.
Hành vi pháp luật: là hành vi của chủ thể pháp
luật với một mục đích: khai sinh, xác nhận hoặc
thay đổi đặc tính pháp lý, tình trạng pháp lý của
sự việc nhất định.
toanvs@gmai l.com
I. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
1.Khái niệm:
Thực hiện PL là quá trình hoạt động có mục
đích của các chủ thể PL, phù hợp với qui định
PL và làm cho các qui định của pháp luật trở
thành những hoạt động thực tế của các chủ thể
PL.
toanvs@gmai l.com
Chủ thể pháp luật: cá nhân, tổ chức nhất định.
Hành vi phù hợp với pháp luật của chủ thể là
biểu hiện của việc thực hiện pháp luật
Là hoạt động có ý thức của chủ thể pháp luật
Có liên hệ chặt chẽ với các QPPL
toanvs@gmai l.com
2. Hình thức thực hiện
QPPL CẤM ĐOÁN TUÂN THỦ PL
QPPL BẮT BUỘC THI HÀNH PL
QPPL CHO PHÉP SỬ DỤNG PL
toanvs@gmai l.com
2.1 Tuân thủ pháp luật:
Thực hiện qui phạm pháp luật cấm đoán
Là hình thức trong đó chủ thể pháp luật kiềm
chế không tiến hành những hoạt động mà
pháp luật ngăn cấm
Vd: cơ quan NN không được bắt người nếu
không có quyết định của tòa án ND, quyết
định hoặc phê chuẩn của viện kiểm soát ND
(đ. 71 HP)
toanvs@gmai l.com
2.2 Thi hành pháp luật:
Thực hiện các QPPL bắt buộc
Là hình thức các chủ thể thực hiện nghĩa vụ
pháp lý của mình bằng hành động tích cực
Vd: Nộp thuế, nộp phạt, thực hiện hợp đồng
toanvs@gmai l.com
2.3 Sử dụng pháp luật:
Thực hiện các QPPL cho phép
Là hình thức trong đó các chủ thể thực hiện
quyền chủ thể của mình
Vd: thực hiện quyền kinh doanh, sử dụng tài
sản, ký kết hợp đồng, khiếu nại, tố cáo
toanvs@gmai l.com
Các chủ thể pháp luật thực hiện pháp luật
trong hoạt động của mình trong mối quan hệ
với những chủ thể khác.
Trong những mối quan hệ đó, dựa trên đặc
tính của quan hệ, có thể nhận thấy như sau:
toanvs@gmai l.com
Thöïc hieän PL
Quan heä bình ñaúng
Quan heä quyeàn uy
Nhaø nöôùc
toanvs@gmai l.com
Nhóm 1: quan hệ bình đẳng
Địa vị của các bên bình đẳng (ngang nhau)
trong quan hệ
Sự thực hiện pháp luật là kết quả của sự thống
nhất, tự nguyện về ý chí (không có ý chí đơn
phương)
Vd: hợp đồng dân sự
Đây là nhóm quan hệ phổ biến, nhà nước
không tham gia trực tiếp.
toanvs@gmai l.com
Nhóm 2: Quan hệ quyền uy
Có tính chất không bình đẳng với sự tham gia
của một bên là nhà nước, bên còn lại là các
chủ thể khác.
Quyết định từ phía nhà nước là cơ sở phát
sinh quyền và nghĩa vụ của các bên
Aùp dụng pháp luật
toanvs@gmai l.com
II. ÁP DỤNG PHÁP LUẬT:
- Trong nhiều trường hợp, QPPL sẽ không thể
được thực hiện nếu thiếu sự can thiệp của nhà
nước.
- Aùp dụng pháp luật giúp cho các QPPL được
triệt để thực hiện.
- Việc áp dụng cần thiết khi các chủ thể không
tự mình thực hiện được pháp luật
toanvs@gmai l.com
1. Khái niệm và đặc điểm
1.1 Khái niệm:
Áp dụng PL là hình thức thực hiện PL đặc biệt,
là hoạt động thực hiện PL của các cơ quan NN
trong những QHPL cụ thể.
toanvs@gmai l.com
1.2 Đặc điểm áp dụng pháp luật
a. Là hoạt động mang tính tổ chức, thể hiện
quyền lực của NN:
Do cơ quan có thẩm quyền tiến hành
Ý chí của nhà nước, không phụ thuộc vào ý
chí của chủ thể bị áp dụng
Mang tính chất bắt buộc đối với người bị áp
dụng
Có thể sử dụng cưỡng chế (nếu cần thiết)
toanvs@gmai l.com
1.2 Đặc điểm áp dụng pháp luật
b. Là hoạt động theo một thủ tục chặt chẽ
Qui trình áp dụng do pháp luật qui định
Các cơ quan nhà nước phải nghiêm chỉnh
thực hiện đúng
toanvs@gmai l.com
1.2 Đặc điểm áp dụng pháp luật
c. Là hoạt động điều chỉnh cụ thể:
Kết quả của hoạt động áp dụng là nhằm đưa
ra một quyết định mang tính cá biệt cho một
quan hệ cụ thể
toanvs@gmai l.com
1.2 Đặc điểm áp dụng pháp luật
d. Là hoạt động mang tính sáng tạo của cơ quan
nhà nước:
Cơ quan nhà nước vận dụng những qui định
của QPPL để giải quyết những vụ việc cụ thể
toanvs@gmai l.com
2. Trường hợp áp dụng pháp luật:
Nhà nước xem xét và tham gia vào các quan
hệ cụ thể để thực hiện được mục đích của
mình.
Tuy nhiên, cần phải hạn chế quyền lực -
không thể tham gia vào bất kỳ quan hệ xã hội
nào - vì như thế sẽ làm hạn chế sự tự do, sáng
tạo của xã hội.
toanvs@gmai l.com
2.1 Khi cần áp dụng các biện pháp cưỡng chế
đối với những chủ thể có hành vi vi phạm
pháp luật.
Chỉ có sự hiện diện quyền lực của nhà nước thì
những người vi phạm mới thực hiện pháp luật
toanvs@gmai l.com
2.2 Khi những quyền và nghĩa vụ PL của chủ
thể không mặc nhiên phát sinh nếu thiếu sự
can thiệp của NN.
Vd: Lương Hưu, nhận tài sản thừa kế, mua bán
quyền sử dụng đất
toanvs@gmai l.com
2.3 Khi xảy ra tranh chấp về quyền chủ thể và
nghĩa vụ PL của các bên tham gia QHPL
mà họ không tự giải quyết được.
Vd: tranh chấp hợp đồng dân sự, tranh chấp về
nghĩa vụ nuôi con, hôn nhân gia đình
toanvs@gmai l.com
2.4 Trong một số QHPL mà NN thấy cần thiết
phải tham gia để kiểm tra, giám sát hoạt
động và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của các chủ thể PL.
- Kiểm tra hoạt động của doanh nghiệp
- Bắt buộc công chứng hợp đồng, di chúc
- Xác nhận quyền sở hữu trí tuệ
toanvs@gmai l.com
3. Quá trình áp dụng pháp luật:
3.1 Xác định hoàn cảnh thực tế
3.2 Xác định cơ sở pháp luật
3.3 Ra văn bản áp dụng pháp luật
3.4 Tổ chức thực hiện
toanvs@gmai l.com
4. Văn bản áp dụng pháp luật
Là hình thức thể hiện chính thức sự áp dụng
pháp luật.
toanvs@gmai l.com
Đặc điểm:
Do cơ quan NN có thẩm quyền hoặc các tổ chức XH
được trao quyền ban hành và được đảm bảo bằng tính
cưỡng chế của NN.
Có tính chất cá biệt. Nó luôn hướng tới những cá nhân,
tổ chức cụ thể trong những trường hợp cụ thể.
VBADPL phải hợp pháp và phù hợp với thực tế. Nếu
không sẽ bị đình chỉ, hủy bỏ.
Hình thức pháp lý nhất định: bản án, quyết định, chỉ
thị, giấy chứng nhận kết hôn, quyết định khen thưởng