Luật kinh tế - Chương 1: Những vấn đề chung về luật kinh tế
I. KHÁI NIỆM LUẬT KINH TẾ II. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LKT III. CHỦ THỂ CỦA LKT IV. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LKT V. VAI TRÒ CỦA LKT VI. NGUỒN CỦA LKT
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật kinh tế - Chương 1: Những vấn đề chung về luật kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ThS. Trần Hữu Hiệp
0913143333
hiepcantho@gmail.com
LUẬT KINH TẾ
Chương 1.Những vấn đề chung về pháp luật kinh tế.
Chương 2. Địa vị pháp lý các loại hình doanh nghiệp
và HTX.
Chương 3. Chế độ pháp lý về HĐ trong kinh doanh
Chương 4. Chế độ pháp lý về phá sản DN, HTX
Chương 5. Chế độ pháp lý về giải quyết tranh chấp
trong kinh doanh.
Nội dung môn học
1. Giáo trình LUẬT KINH TẾ.
2. Slide bài giảng, ThS. Trần Hữu Hiệp.
/
3. Tham khảo:
- VB luật có liên quan (www.chinhphu.vn)
-Thông tin pháp luật kinh doanh:
-
Giáo trình, tài liệu tham khảo:
Yêu cầu môn học:
Trang bị kiến thức cơ bản về:
Pháp luật kinh tế,
Địa vị pháp lý của các loại hình doanh nghiệp,
Chế độ pháp lý về hợp đồng,
Những vấn đề về phá sản,
Giải quyết tranh chấp kinh tế.
Lý thuyết và nghiên cứu một số tình huống
Kiểm tra, thi kết thúc môn học.
Khái niệm nào?
Luật Kinh tế
Pháp luật kinh tế
Luật Kinh doanh
Pháp luật kinh doanh
Các VB luật liên quan lĩnh vực kinh tế
Các VB luật liên quan lĩnh vực kinh tế
18
Vốn pháp định?
Khoản 9, Điều 2. Luật
Đầu tư nước ngoài tại
VN: “Vốn pháp định
là mức vốn ban đầu
của Xí nghiệp liên
doanh được ghi trong
Điều lệ XN”
Vốn pháp định theo
Luật Công ty, Luật
DNTN: “Là mức vốn
tối thiểu phải có khi
thành lập doanh
nghiệp”.
Chương 1.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ LUẬT KINH TẾ
I. KHÁI NIỆM LUẬT KINH TẾ
II. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LKT
III. CHỦ THỂ CỦA LKT
IV. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LKT
V. VAI TRÒ CỦA LKT
VI. NGUỒN CỦA LKT
Chương 1. Những vấn đề chung
về Luật Kinh tế
I. KHÁI NIỆM LUẬT KINH TẾ:
Luật Kinh tế là tổng thể những
quy phạm pháp luật điều chỉnh
các quan hệ xã hội phát sinh
trong quá trình tổ chức, quản lý
và kinh doanh giữa các doanh
nghiệp, chủ thể kinh doanh với
nhau và với các cơ quan quản
lý nhà nước về kinh tế.
Qui phạm PL là gì?
Là các qui tắc xử sự
mang tính bắt buộc
chung do NN đặt ra
hoặc thừa nhận, được
đảm bảo thực hiện
bằng sức mạnh cưỡng
chế nhằm đảm bảo trật
tự nhất định, để điều
chỉnh các QHXH.
QH XH là gì?
Là quan hệ giữa
người – người
phát sinh trong
cuộc sống (lao
động, học tập,
kinh doanh, sinh
hoạt, vui chơi
)
Pháp luật kinh tế:
Là một hệ thống các
văn bản pháp luật
nhằm điều chỉnh các
quan hệ phát sinh
trong lĩnh vực kinh tế
và quản lý kinh tế.
22
Pháp luật kinh tế chủ yếu điều
chỉnh những quan hệ kinh tế gắn
liền với quá trỡnh kinh doanh
của các đơn vị kinh tế hoặc với
chức năng quản lý kinh tế của
Nhà nước với tính cách là chủ
thể của quyền lực công cộng.
23
Kinh doanh:
• Kinh doanh là gì?
• Hành vi nào là hành
vi kinh doanh?
22
18
Kinh doanh?
Kinh doanh thông
thường được hiểu
đồng nghĩa với mua
bán: SXKD được
dùng trong các BC,
VB luật: HP, Luật
DNNN, Luật HTX
Kinh doanh = SX,
DV, mua bán
Cách hiểu theo
Luật DN 2005
Kinh doanh là gì?
“Kinh doanh là việc thực
hiện liên tục một, một số
hoặc tất cả các công đoạn
của quá trình đầu tư, từ
sản xuất đến tiêu thụ sản
phẩm hoặc cung ứng
dịch vụ trên thị trường
nhằm mục đích sinh lợi”.
(Khoản 2, Đ4. LDN 2005)
Dấu hiệu của hành vi kinh doanh
1. Mang tính chất nghề nghiệp
2. Diễn ra trên thương trường
3. Là những hành vi thường xuyên
4. Mục đích sinh lợi
II. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHƯƠNG
PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT KINH TẾ
• Điều chỉnh pháp luật là gì?
Là việc Nhà nước (các CQNN,
người có thẩm quyền) sử dụng PL để
điều chỉnh các QHXH cụ thể, tác
động theo một hướng nhất định (điều
chỉnh hành vi con người theo hướng
làm hay không làm) nhằm đạt được
mục tiêu đề ra
II. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHƯƠNG
PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT KINH TẾ
• Đối tượng điều chỉnh của một ngành luật là gì?
Là nhóm các QHXH mà ngành luật đó điều chỉnh (tác
động tới theo định hướng, nhằm đạt mục đích.
Cách thức tác động như thế nào là phương pháp điều
chỉnh của ngành luật đó. Phương pháp điều chỉnh của
một ngành luật là cách thức, phương thức tác động của
nó vào các QHXH (đặc thù).
TD: Phương pháp “Mệnh lệnh-phục tùng” của ngành
Luật Hình sự, Luật Hành chính; phương pháp bình
đẳng – thỏa thuận của Luật Dân sự
Đối tượng đ.chỉnh, phương pháp đ.chỉnh của LKT?
II. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHƯƠNG
PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT KINH TẾ
1. Đối tượng điều chỉnh của ngành LKT:3
a. Nhóm quan hệ diễn ra trong quá trình hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp (doanh
nghiệp – doanh nghiệp).
b. Nhóm quan hệ phát sinh trong nội bộ doanh
nghiệp (giữa DN với các đơn vị kinh tế trực
thuộc).
c. Nhóm quan hệ phát sinh giữa cơ quan quản lý
nhà nước về kinh tế đối với DN.
II. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHƯƠNG
PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT KINH TẾ
2. Phương pháp điều chỉnh:2
a. Phương pháp mệnh lệnh: được sử dụng điều
chỉnh các nhóm quan hệ giữa cơ quan quản lý
nhà nước về kinh tế với chủ thể kinh doanh.
b. Phương pháp bình đẳng: được sử dụng chủ yếu
đề điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể kinh
doanh (DN, HTX) bình đẳng với nhau về quyền
và nghĩa vụ trước PL.
III. CHỦ THỂ CỦA LUẬT KINH TẾ
* Chủ thể của LKT:
Chñ thÓ cña LuËt Kinh
tÕ lµ những c¸ nh©n,
c¬ quan, tæ chøc kinh
tÕ cã quyÒn vµ nghÜa
vô khi tham gia c¸c
quan hÖ ph¸p luËt kinh
tÕ.
-
Điều kiện chung:
Có năng lực chủ
thể (năng lực PL,
năng lực hành
vi)
Quyền và nghĩa
vụ
* Cá nhân là những con người riêng biệt, cụ thể.
* Muốn tham gia kinh doanh, cá nhân phải hội đủ điều kiện :
- Từ đủ 18 tuổi trở lên.
- Đủ khả năng nhận thức, điều khiển hành vi
- Không rơi vào các trường hợp bị cấm kinh doanh (đang bị
truy cứu trách nhiệm hình sự, đang chấp hành án phạt tù, trong
giai đoạn bị tước quyền kinh doanh).
- Không rơi vào một số trường hợp bị hạn chế kinh doanh.
- Đã đăng ký kinh doanh nếu PL đòi hỏi.
CHỦ THỂ LÀ CÁ NHÂN
* Pháp nhân chỉ những con người giả định, được đặt ra để
gắn cho những tổ chức hội đủ các điều kiện luật định.
* Điều kiện để tổ chức có tư cách pháp nhân:
1. Được thành lập hợp pháp
2. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ
3. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu
trách nhiệm bằng tài sản này
4. Nhân danh mình khi tham gia các quan hệ PL một cách
độc lập.
CHỦ THỂ LÀ “PHÁP NHÂN”
III. CHỦ THỂ CỦA LUẬT KINH TẾ
1. Điều kiện để trở thành chủ thể LKT
a. Đối với tổ chức:
(1) - Phải được thành lập một cách hợp pháp
(2) - Phải có tài sản riêng
(3) - Phải có thẩm quyền kinh tế
b. Đối với cá nhân:
(1) - Phải có năng lực hành vi dân sự
(2) - Có giấy phép kinh doanh.
III. CHỦ THỂ CỦA LUẬT KINH TẾ
2. Phân loại chủ thể LKT3
(1) Doanh nghiệp:
Doanh nghiệp là chủ thể thường
xuyên của LKT.
-
1. Phân loại theo hỡnh thức sở hữu;
2. Theo phương thức đầu tư vốn;
3. Theo khả năng chịu trách nhiệm độc
lập về tài sản;
4. Theo mức độ chịu trách nhiệm về tài
sản trong kinh doanh.
38
PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP,
CÁC TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI
Doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài;
Doanh nghiệp có vốn
đầu tư trong nước.
40
Theo phương thức đầu tư vốn
Với việc ra đời Luật Đầu tư 2005, thay thế
Luật Đầu tư nước ngoài tại VN và Luật khuyến
khớch Đầu tư trong nước, các doanh nghiệp có
vốn ĐTNN dù có đăng ký chuyển đổi hay
không, cũng hoạt động dứơi dạng một loại hỡnh
doanh nghiệp theo Luật DN 2005.
Doanh nghiệp là pháp nhân kinh tế;
Doanh nghiệp không phải là pháp nhân (thể
nhân).
Theo møc ®é chÞu tr¸ch nhiÖm vÒ tµi s¶n
trong kinh doanh:
Doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn:
Cty TNHH
Cty CP
DNNN
Doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn:
DNTN 41
Theo khả năng chịu trách nhiệm độc lập
về tài sản (pháp nhân và thể nhân)
2. Phân loại chủ thể LKT3
(2) Cơ quan quản lý nhà
nước về kinh tế: là
những cơ quan có chức
năng quản lý nhà nước
các hoạt động kinh doanh
của DN, HTX như Chính
phủ, các Bộ chuyên
ngành, UBND, Sở quản
lý ngành, Cơ quan
ĐKKD ...
CƠ QUAN?
Cơ quan ĐKKD;
Toà án nhân dân cấp huyện;
Toà kinh tế, Toà án nhân dân tỉnh;
Toà phúc thẩm, TANDTC ;
Trung tâm Trọng tài kinh tế quốc tế
2. Phân loại chủ thể LKT3
(3) Các chủ thể khác: không thường xuyên, đó là
những cơ quan hành chính sự nghiệp như trường
học, bệnh viện, viện nghiên cứu và những tổ chức xã
hội.
Những tổ chức này không phải là cơ quan quản lý
kinh tế và cũng không có chức năng kinh doanh
nhưng trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ của
mình có thể phải tham gia vào một số quan hệ hợp
đồng với doanh nghiệp khác.
VD: hợp đồng khám sức khỏe cho công nhân, hợp
đồng đào tạo cán bộ cho một doanh nghiệp ...
Đối tượng của luật kinh tế sẽ được mở rộng. Do nội
dung và tính chất kinh doanh của nền kinh tế thị trường,
sẽ xuất hiện nhiều nhóm quan hệ mới cần có sự điều
chỉnh của pháp luật.
Hệ thống chủ thể của luật kinh tế cũng được mở rộng
hơn nhiều so với trước đây. Việc thiết lập một cơ cấu
kinh tế nhiều thành phần tất yếu sẽ dẫn đến một cơ cấu
đa dạng và phong phú của các chủ thể kinh doanh.
35
Dự báo những thay đổi, bổ sung lý luận về Chủ thể Luật
Kinh tế trong tương lai:
IV. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT KINH TẾ
1. Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
Việt Nam đối với hoạt động quản lý kinh tế nhà
nước. Luật kinh tế phải thể hiện được vai trò lãnh đạo
của Đảng đối với hoạt động quản lý kinh tế của nhà
nước thông qua việc thể chế hóa đường lối chủ trương,
chính sách của Đảng bằng quy định pháp luật.
2. Nguyên tắc đảm bảo quyền tự do kinh doanh và
quyền tự chủ trong kinh doanh của các chủ thể
kinh doanh. Các chủ thể kinh doanh có quyền lựa
chọn các hình thức, ngành nghề, quy mô kinh doanh và
hoàn toàn chủ động trong mọi hoạt động kinh doanh
theo quy định của pháp luật.
IV. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT KINH TẾ
3/ Nguyên tắc bình đẳng trong kinh doanh:
Bình đẳng trong việc tham gia vào các mối quan hệ kinh
tế do LKT điều chỉnh mà không phụ thuộc vào chế độ sở
hữu, cấp quản lý hay qui mô kinh doanh.
Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, trách nhiệm.
LDN 2005 điều chỉnh các loại hình DN (trước đó có
riêng Luật DNNN, Luật DNTN, Luật Cty) Luật Đầu tư
năm 2005 điều chỉnh các hoạt động đầu tư nước ngoài và
đầu tư trong nước (trước đó có Luật ĐT nước ngoài tại
VN và Luật Khuyến khích đầu tư trong nước/Tồn tại hệ
thống 2 giá/Một số lĩnh vực hạn chế đầu tư nước ngoài
...)
V. VAI TRÒ CỦA LUẬT KINH TẾ
Thông qua luật kinh tế, nhà nước thể chế hóa đường lối
chủ trương, chính sách kinh tế của Đảng thành những
quy định pháp lý có giá trị bắt buộc chung đối với các
chủ thể kinh doanh.
Luật kinh tế tạo ra hành lang pháp lý thuận lợi để khuyến
khích tổ chức, cá nhân công dân Việt Nam và tổ chức cá
nhân nước ngoài đầu tư vào Việt Nam.
Luật kinh tế là cơ sở pháp lý xác định địa vị pháp lý cho
các chủ thể kinh doanh.
Luật kinh tế điều chỉnh các hành vi kinh doanh của các
chủ thể kinh doanh.
VI. Nguồn của Luật kinh tế
HP, Văn bản luật.
Văn bản dưới luật.
Điều ước quốc tế.
Tập quán thương mại.
Điều lệ của doanh nghiệp
June 10, 2014
Hiến pháp, luật , nghị quyết của Quốc hội
Pháp lệnh, nghị quyết của UBTV Quốc hội
Nghị quyết của HĐND
tỉnh (1)
Quyết định, chỉ thị của
UBND tỉnh (2)
Quyết định, chỉ thị, thông tư của các bộ-
công văn
Lệnh, quyết định của CT
nước (2)
Nghị quyết của
HĐTP (1)
Quyết định, chỉ thị, thông tư của
VKSND TC (3)
Văn bản liên tịch giữa các bộ, VKS, TAND TC, tổ chức
xã hội (1)
Nguồn: § 2 Luật ban hành quy phạm pháp luật 2008; © Phạm Duy Nghĩa
Nghị quyết của HĐND
huyện (1)
Quyết định, chỉ thị của
UBND huyện (2)
Nghị quyết của HĐND xã
(1)
Quyết định, chỉ thị của
UBND xã (2)
Nghị định, nghị quyết CP
Quyết định, chỉ thị TTg
Nguồn pháp luật Việt Nam
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Nêu khái niệm luật kinh tế trong nền kinh tế
thị trường hiện nay ở nước ta?
2. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật
kinh tế?
3. Các loại chủ thể của luật kinh tế?
4. Vai trò của luật kinh tế đối với nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN?