NHỮNG QUI ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG KINH TẾ
1. HỢP ĐỒNG KINH TẾ (HĐKT).
1.1. Khái niệm
+ HĐKT là sự thoả thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch
trong lĩnh vực kinh tế với mục đích kinh doanh.
+ Phân biệt HĐKT - HĐDS:
+ Chủ thể: có tư cách pháp nhân
+ Mọi tổ chức và cá nhân .
+ Nội dung: mục đích kinh doanh.
+Mục đích tiêu dùng, nhu cầu cá nhân.
+ Ký kết: văn bản và các loại giấy tờ có giá trị pháp lý.
+Không nhất thiết phải có văn bản.
16 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luật kinh tế - Những qui định về hợp đồng kinh tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHỮNG QUI ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG KINH TẾ
1. HỢP ĐỒNG KINH TẾ (HĐKT).
1.1. Khái niệm
+ HĐKT là sự thoả thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch
trong lĩnh vực kinh tế với mục đích kinh doanh.
+ Phân biệt HĐKT - HĐDS:
+ Chủ thể: có tư cách pháp nhân
+ Mọi tổ chức và cá nhân .
+ Nội dung: mục đích kinh doanh.
+Mục đích tiêu dùng, nhu cầu cá nhân.
+ Ký kết: văn bản và các loại giấy tờ có giá trị pháp lý.
+Không nhất thiết phải có văn bản.
NHỮNG QUI ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG KINH TẾ
•Thuê nhà để ở.
•Thuê nhà mở nhà thuốc.
•Thuê nhà làm trụ sở Hội chữ thập Đỏ.
•Ký hợp đồng NCKH ngoài đơn vị.
•Nhân danh đơn vị Ký hợp đồng NCKH.
NHỮNG QUI ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG KINH TẾ
1.2. Phân loại:
*Căn cứ vào tính chất hàng hoá - tiền tệ của mối quan hệ.
•HĐKT mang tính chất đền bù: hàng-tiền.
•HĐKT mang tính chất tổ chức: ký thoả thuận thành lập ra
một tổ chức kinh tế mới ( VINAHANKOOK).
*Căn cứ vào thời hạn của HĐKT dài hạn, ngắn hạn.
*Căn cứ vào tính kế hoạch của HĐKT.
•HĐKT theo chỉ tiêu pháp lệnh: tính kế hoạch.
•HĐKT không theo chỉ tiêu pháp lệnh: ký kết tự nguyện.
* Căn cứ vào nội dung cụ thể của mỗi HĐKT.
NHỮNG QUI ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG KINH TẾ
2. CHỦ THỂ HỢP ĐỒNG KINH TẾ
2.1.Khái niệm về pháp nhân
•Được thành lập hợp pháp.
•Có tài sản riêng và tự chịu trách nhiệm về tài sản đó.
•Có quyền quyết định các hoạt động.
•Có quyền tự mình tham gia các quan hệ pháp luật.
Điều lệ của pháp nhân ( đọc):
2.2. Các loại pháp nhân
•Cơ quan Nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân.
•Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.
•Các tổ chức kinh tế.
•Các tổ chức chính trị xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội
•Các quĩ xã hội, quĩ từ thiện.
NHỮNG QUI ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG KINH TẾ
2.2. Cá nhân có đăng ký kinh doanh.
Người ký hợp đồng phải là người đứng tên giấy phép kinh
doanh đó.
2.3. Các loại chủ thể khác
•Cá nhân người làm công tác khoa học-công nghệ, nghệ
nhân: là người trực tiếp thực hiện công việc.
•Hộ kinh tế gia đình, hộ nông dân, ngư cá thể: chủ hộ.
•Các tổ chức người nước ngoài tại Việt Nam: uỷ nhiệm bằng
văn bản, cá nhân ký kết.
NHỮNG QUI ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG KINH TẾ
2.4. Người đại diện
+ Người đại diện theo pháp luật bao gồm:
- Người đại diện của pháp nhân.
- Đại diện cho hộ kinh doanh.
- Đại diện cho hộ gia đình.
- Đại diện của tổ hợp tác.
- Những người khác theo qui định của pháp luật.
Chấm dứt khi pháp nhân ngừng hoạt động.
NHỮNG QUI ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG KINH TẾ
+ Đại diện theo uỷ quyền:
Chỉ được thực hiện giao dịch trong phạm vị đại diện, phải
thông báo cho bên thứ ba về phạm vi đại diện.
+ Chấm dứt uỷ quyền:
•Thời hạn đã hết/công việc đã hoàn thành.
•Huỷ bỏ việc uỷ quyền / người được uỷ quyền từ chối.
•Pháp nhân chấm dứt, người được uỷ quyền bị chết, mất
/hạn chế năng lực hành vi dân sự, mất tích.
Phải thanh toán xong các nghĩa vụ tài sản.
2.5. Người được uỷ quyền
NHỮNG QUI ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG KINH TẾ
3. KÝ KẾT HỢP ĐỒNG KINH TẾ
3.1. Nguyên tắc ký kết HĐKT.
•Tự nguyện.
•Bình đẳng và cùng có lợi.
•Trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản.
•Không trái pháp luật.
3.2. Căn cứ kết HĐKT.
•Định hướng kế hoạch, chính sách chế độ, chuẩn mực kinh tế
kỹ thuật hiện hành.
•Nhu cầu thị trường, đơn đặt hàng, chào hàng.
•Khả năng phát triển SXKD, chức năng của các đơn vị tham
gia HĐKT
•Tính hợp pháp của hoạt động SXKD và khả năng đảm bảo
về tài sản của các bên tham gia ký kết HĐKT.
NHỮNG QUI ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG KINH TẾ
3.4. Thủ tục, trình tự ký kết HĐKT.
•Tuân thủ các điều kiện.
•Nội dung thoả thuận không vi phạm pháp luật.
•Phải đảm bảo điều kiện chủ thể của hợp đồng .
•Đại diện ký kết hợp đồng phải đúng thẩm quyền.
3.4.1. Hình thức ký kết trực tiếp.
3.4.2. Hình thức ký kết gián tiếp:
•Soạn thảo HĐKT, gửi cho bên kia.
•Bên nhận xem xét, trao đổi nội dung chấp nhận, sửa đổi bổ
sung.
•Một bên ký trước và gửi cho bên kia ký sau.
•Hợp đồng có giá trị pháp lý: thoả thuận tất cả các điều
khoản.
NHỮNG QUI ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG KINH TẾ
3.4. Nội dung của hợp đồng kinh tế
11điều khoản:
1. Điều khoản về các thủ tục hành chính.
2. Đối tượng của hợp đồng kinh tế.
3. Chất lượng, chủng loại, quy cách, tính đồng bộ của
sản phẩm hàng hoá hoặc yêu cầu kỹ thuật của công
việc.
4. Giá cả : 3 loại giá :
– Giá cố định.
– Giá quy định sau.
– Giá di động: hợp đồng dài hạn, giá không ổn định.
NHỮNG QUI ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG KINH TẾ
5.Chế độ bảo hành: Ghi rõ phạm vi, nội dung, thời gian.
6. Điều kiện nghiệm thu, giao nhận.
7.Phương thức thanh toán.
8.Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng kinh tế.
+ Bồi thường thiệt hại theo qui định.
+ Được xét giảm hoặc miễn hoàn toàn trách nhiệm tài sản:
- Gặp thiên tai, địch hoạ và các trở lực khách quan.
- Phải thi hành lệnh khẩn cấp của cơ quan Nhà nước.
- Là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự vi phạm hợp đồng của
bên kia.
9.Thời hạn, hiệu lực của hợp đồng kinh tế.
10.Các biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng kinh tế.
11.Các thoả thuận khác.
NHỮNG QUI ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG KINH TẾ
4. THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG KINH TẾ.
4.1. Các nguyên tắc thực hiện hợp đồng.
•Nguyên tắc chấp hành thực hiện.
•Nguyên tắc chấp hành đúng.
•Nguyên tắc chấp hành trên tinh thần hợp tác và cùng có lợi.
4.2. Các biện pháp đảm bảo thực hiện HĐKT
•Thế chấp tài sản.
•Cầm cố tài sản.
•Bảo lãnh tài sản.
3.3. Những yêu cầu cơ bản trong khi thực hiện HĐKT
•Thực hiện đúng
•Số lượng, chất lượng.
•Thời gian, địa điểm, giao nhận hàng hoá, công việc.
•Giá cả, phương thức thanh toán.
NHỮNG QUI ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG KINH TẾ
5. THAY ĐỔI, ĐÌNH CHỈ, THANH LÝ HỢP ĐỒNG KINH TẾ.
5.1. Thay đổi HĐKT.
•Một số nội dung trong các điều khoản của HĐKT đã ký kết.
•Chủ thể của hợp đồng.
5.2. Đình chỉ HĐKT:
Các trường hợp đình chỉ HĐKT:
•Thoả thuận bằng văn bản để đình chỉ hợp đồng.
•Đơn phương đình chỉ thực hiện hợp đồng.
•HĐKT bị vô hiệu hoá toàn bộ: kết luận của trọng tài kinh tế.
4.3. Thanh lý HĐKT.
•HĐKT đã thực hiện xong.
•Thời hạn đã hết và không có sự thoả thuận kéo dài.
•HĐKT bị định chỉ thực hiện hoặc huỷ bỏ.
Quyền và nghĩa vụ vẫn còn hiệu lực pháp lý cho đến khi
hoàn thành nghĩa vụ.
NHỮNG QUI ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG KINH TẾ
6. HỢP ĐỒNG KINH TẾ VÔ HIỆU HOÁ VÀ CÁCH XỬ LÝ
6.1. HĐKT vô hiệu hoá toàn bộ:
•Nội dung của HĐKT vi phạm pháp luật.
•Các bên tham gia không bảo đảm tư cách chủ thể.
•Người đại diện ký hợp đồng không đúng thẩm quyền.
6.2. HĐKT bị vô hiệu hoá từng phần.
•Chỉ vô hiệu hoá những điều khoản trái pháp luật.
•Còn các điều khoản khác vẫn có hiệu lực thực hiện
NHỮNG QUI ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG KINH TẾ
7. TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT TRONG HỢP ĐỒNG KINH TẾ
7.1. Phạt hợp đồng
- Vi phạm chất lượng: phạt từ 3% đến 12% giá trị hợp đồng.
- Vi phạm thời gian: phạt 2% giá trị cho 10 ngày đầu tiên; 8%-12% giá trị
hợp đồng.
- Sản phẩm, hàng hoá, công việc đã hoàn thành theo hợp đồng mà không
được tiếp nhận ở 10 ngày đầu tiên: phạt 4% -12% giá trị hợp đồng.
- Vi phạm nghĩa vụ thanh toán: lãi suất tín dụng quá hạn x thời gian chậm.
- Pháp luật chưa có quy định mức phạt, các bên có quyền thoả thuận.
7.2. Bồi thường thiệt hại
- Giá trị số tài sản mất mát, hư hỏng và các khoản thu nhập.
- Các chi phí để ngăn chặn và hạn chế thiệt hại.
- Trả cho người khác do hậu quả trực tiếp của hợp đồng.
NHỮNG QUI ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG KINH TẾ