Luật kinh tế - Pháp luật về đầu tư

CHƯƠNG MỞ ĐẦU I. Khái niệm ”Pháp luật về Đầu tư” II. Mục tiêu của môn học III. Nội dung môn học IV. Phương pháp học tập4/21/2014 3 KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ 1. Pháp luật về đầu tư là tổng thể các văn bản pháp luật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các hoạt động đầu tư, trong đó Luật Đầu Tư là văn bản trung tâm. 2. Từ Luật Đầu tư, có thể mở rộng theo chiều dọc và theo chiều ngang. Theo chiều dọc, Pháp luật về Đầu tư bao gồm các điều khoản trong Hiến pháp nói về hoạt động đầu tư, Luật Đầu tư do Quốc hội thông qua và văn bản dưới Luật do Chính phủ, các Bộ, và chính quyền địa phương ban hành để cụ thể hóa các qui định của Luật Đầu tư

pdf41 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 678 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật kinh tế - Pháp luật về đầu tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4/21/2014 1 PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ Khoa Kinh Tế-Luật Đại học Mở TP Hồ Chí Minh 2011 4/21/2014 2 CHƯƠNG MỞ ĐẦU I. Khái niệm ”Pháp luật về Đầu tư” II. Mục tiêu của môn học III. Nội dung môn học IV. Phương pháp học tập 4/21/2014 3 KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ 1. Pháp luật về đầu tư là tổng thể các văn bản pháp luật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các hoạt động đầu tư, trong đó Luật Đầu Tư là văn bản trung tâm. 2. Từ Luật Đầu tư, có thể mở rộng theo chiều dọc và theo chiều ngang. Theo chiều dọc, Pháp luật về Đầu tư bao gồm các điều khoản trong Hiến pháp nói về hoạt động đầu tư, Luật Đầu tư do Quốc hội thông qua và văn bản dưới Luật do Chính phủ, các Bộ, và chính quyền địa phương ban hành để cụ thể hóa các qui định của Luật Đầu tư . 4/21/2014 4 KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ (tt) 3.Mở rộng theo chiều ngang,Pháp luật về Đầu tư bao gồm những văn bản Luật về các lĩnh vực đối nội và đối ngoại khác , trong đó có những qui định về những vấn đề liên quan đến hoạt động đầu tư như đất đai (Luật Đất đai), thuế (các Luật Thuế), ngoai hối (Luật ngoai hối), hoặc các lĩnh vực kinh tế xã hội có đầu tư như ngân hàng(Luật ngân hàng), giáo dục (Luật giáo dục) v v 4/21/2014 5 KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ(tt) 4.Theo quá trình xây dựng và phát triển, trải qua nhiều thời kỳ trong lịch sử, cũng đã có nhiều Luật Đầu tư nước ngoài và Luật khuyến khích đầu tư trong nước được ban hành nhằm sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế nhau.Toàn bộ các văn bản đó cũng nằm trong khái niệm Pháp luật về Đầu tư để nghiên cứu. 4/21/2014 6 KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ (tt) 6.Trọng tâm nghiên cứu của môn học này là Luật Đầu tư hiện hành (Luật Đầu tư 2005) được mở rộng theo chiều dọc, tức là có tham khảo Nghị định của Chính phủ qui định chi tiết thi hành Luật Đầu tư 2005, và theo chiều ngang là các văn bản pháp luật khác có liên quan đến hoạt động đầu tư. 4/21/2014 7 MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC Tìm hiểu chính sách của Nhà nước và qui định của pháp luật về hoạt động đầu tư củacác thành phần kinh tế. Sự hiểu biết này sẽ giúp cho những người liên quan có những quyết định đúng đắn và hợp pháp trong hoạt động đầu tư. 4/21/2014 8 NỘI DUNG MÔN HỌC  I Quá trình xây dựng và phát triển của pháp luật về đầu tư ở Việt Nam  II. Chính sách của Nhà nước về đầu tư  III Các hình thức đầu tư  IV Thủ tục đăng ký đầu tư  V. Quyền và nghĩa vụ của Nhà đầu tư  VI. Đầu tư, kinh doanh vốn nhà nước  VII. Đầu tư gián tiếp của nước ngoài  VIII. Đầu tư của Việt nam ra nước ngoài  IX. Quản lý Nhà nước về đầu tư 4/21/2014 9 PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP  NGHIÊN CỨU VĂN BẢN PHÁP LUẬT  LIÊN HỆ CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TẾ QUA HỒ SƠ, BÁO CHÍ,BẢN ÁN VÀ QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI  THUYẾT TRÌNH VÀ THẢO LUẬN 10 TÀI LIỆU HỌC TẬP  1.LuậtĐầu tư 2005  2.Nghị định 108/2006 ngày 22/9/2006 qui đinh chi tiết thi hành LDT  3.Nghị định 78/2006 ngày 9/8/2006 về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài  4.Nghị đinh 108/2009 ngày 27/11/2009 về đầu tư theo hình thức hợp đồng  5.Nghị định 29/2008 ngày 14/3/2008 về các khu kinh tế đặc biệt 4/21/2014 11 CHƯƠNG 1 QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG và PHÁT TRIỂN của PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ 4/21/2014 12 MỤC TIÊU CHƯƠNG 1 Nghiên cứu quá trình xây dựng, phát triển của pháp luật về đầu tư trải qua các thời kỳ lịch sử, đặc biệt từ lúc bắt đầu đường lối đổi mới về kinh tế (năm 1986) đến nay 4/21/2014 13 NỘI DUNG CHƯƠNG 1 I.Quan điểm và đường lối của Đảng về đầu tư của các thành phần kinh tế qua các thời kỳ II.Quá trình phát triển của pháp luật về đầu tư 4/21/2014 14 I.QUAN ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG VỀ ĐẦU TƯ A.Các khái niệm căn bản 1. Đầu tư 2. Nhà đầu tư B.Quan điểm và đường lối của Đảng 1.Trước Đại hội VI 2. Đại hội VI (1986) 3.Các Đại hội VII,VIII, IX, X,XI (1991- 2011) 4/21/2014 15 A.CÁC KHÁI NIỆM CĂN BẢN ĐẦU TƯ NHÀ ĐẦU TƯ 4/21/2014 16 ĐẦU TƯ Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư theo qui định của pháp luật. 4/21/2014 17 NHÀ ĐẦU TƯ LÀ TỔ CHỨC, CÁ NHÂN THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ THEO QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT, BAO GỒM 6 LOẠI 4/21/2014 18 NHÀ ĐẦU TƯ (TT)  Loại 1: Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thành lập theo Luật Doanh nghiệp  Loại 2: Hợp tác xã, Liên hiệp hợp tác xã thành lập theo Luật Hợp tác xã  Loại 3: Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài  Loại 4: Hộ kinh doanh, cá nhân  Loại 5: Tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài thường trú ở Việt nam  Loại 6: Các tổ chức khác theo qui định của pháp luật 4/21/2014 19 B.ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG VỀ ĐẦU TƯ CỦA CÁC THÀNH PHẦN K.T 1. Trước Đại hội VI 2. Đại Hội VI (1986) 3. Các Đại hội VII, VIII, IX, X,XI (1991-2011) 4/21/2014 20 TRƯỚC 1986  Trước ngày 30/4/1975, Đảng lãnh đạo kinh tế trong điều kiện chiến tranh. Giữ vững hậu phương miền Bắc, tập trung chi viện cho chiến trường miền Nam. Viện trợ kinh tế của các nước xã hội chủ nghĩa đóng vai trò quan trọng.  Sau 1975, Đại hội Đảng lần thứ VI và Ban Chấp hành Trung ương khóa VI (1976-1982) chủ trương đẩy mạnh công nghiêp hóa xã hôi chủ nghĩa, tiến hành cải tạo quan hệ sản xuất ở miền Nam và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc. Mọi hoạt động đầu tư là của nhà nước.  Đại hội Đảng lần thứ V và Ban Chấp hành Trung ương khóa V (1982-1986) quyết định tiếp tục nhiệm vụ hoàn thành công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Nam , hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, cũng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa trong cả nước. Các hoạt động đầu tư vẫn là của nhà nước. 4/21/2014 21 ĐẠI HỘI VI VÀ BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG KHÓA VI(1986- 1991)  Đại hội Đổi mới về kinh tế  Xác định vai trò quan trọng của vốn đầu tư, chế độ và thể lệ đầu tư  Chủ trương sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, cụ thể là thành phần kinh tế sản xuất nhỏ và kinh tế tư bản tư nhân  Chấp nhận sử dụng vốn của Nhà nước vào đầu tư kinh doanh, gọi là thành phần kinh tế tư bản nhà nước 4/21/2014 22 ĐẠI HỘI VII (1991-1996)  Tiếp tục cụ thể hóa đường lối Đổi Mới về kinh tế  Phát huy cao độ các tiềm năng về lao động và trí tuệ, ruộng đất và tài nguyên, vốn và tài sản trong mỗi gia đình,mỗi tập thể và trong toàn xã hội  Tích cực mở rộng kinh tế đối ngoại,thu hút vốn và công nghệ từ bên ngoài  Thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần,tạo động lực và môi trường thuận lợi hơn nữa cho các thành phần kinh tế 4/21/2014 23 ĐẠI HỘI VIII (1996-2001)  Tăng nhanh đầu tư phát triển toàn xã hội, chú trọng đầu tư trong nước thông qua ngân sách  Huy động tối đa mọi nguồn lực trong nước  Thu hút mạnh các nguồn vốn bên ngoài  Khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế, bảo đảm bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của mọi doanh nghiệp và cá nhân 4/21/2014 24 ĐẠI HỘI IX(2001-2006)  Phát huy cao độ nội lực , đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh  Đầu tư phát triển và thành lập mới các doanh nghiệp nhà nước ở những ngành,lãnh vực then chốt, địa bàn quan trọng  Tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển kinh tế tư nhân, sửa đổi Luật doanh nghiệp  Chủ động và khẩn trương hội nhập kinh tế quốc tế ,tạo môi trường đầu tư,kinh doanh bình đẳng, minh bạch, ổn định, thông thoáng, có tính cạnh tranh cao 4/21/2014 25 ĐẠI HỘI X ( 2006)  Huy động và sử dụng tốt mọi nguồn lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước  Các thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước,kinh tế tập thể,kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân),kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài bình đẳng trước pháp luật, cùng tồn tại và phát triển lâu dài  Tạo môi trường pháp lý và cơ chế, chính sách thuận lợi để phát huy các nguồn lực cho phát triển, ĐẠI HỘI XI (2011)  1. Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh và hình thức phân phối. Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Kinh tế tập thể không ngừng được củng cố và phát triển. Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Kinh tế tư nhân là một trong những động lực của nền kinh tế. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được khuyến khích phát triển. 4/21/2014 27 II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ  1.Qui định về đầu tư trong Hiến pháp  2.Pháp luật về đầu tư của nhà nước  3.Pháp luật về đầu tư của người trong nước  4.Pháp luật về đầu tư nước ngoài  5.Pháp luật về đầu tư hiện tại 4/21/2014 28 QUI ĐỊNH VỀ ĐẦU TƯ TRONG HIẾN PHÁP  Hiến pháp 1946 : không qui định  Hiến pháp 1959 :Chương 2, từ đ.9 đến đ.21 công nhận quyền sở hữu tư liệu sản xuất của nhà nước, tập thể người lao động, người lao động riêng lẻ, và tư sản dân tộc. Nhà nước khuyến khích và hướng dẫn các nhà tư sản dân tộc đi theo con đường xã hội chủ nghĩa bằng hình thức công tư hợp doanh và những hình thức cải tạo khác.  Thực tế không có pháp luật về đầu tư trong suốt thời gian chiến tranh giải phóng 4/21/2014 29 QUI ĐỊNH VỀ ĐẦU TƯ TRONG HIẾN PHÁP (t t)  Hiến pháp 1980:Nền kinh tế chủ yếu chỉ có hai thành phần là quốc doanh và hợp tác xã, không qui định về đầu tư của các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa  Hiến pháp 1992: công nhận nền kinh tế hàng hóa gồm nhiều thành phần với các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng. 4/21/2014 30 PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC  Nhà nước đầu tư vốn để thành lập các tổ chức kinh tế quốc doanh luôn luôn là nhiệm vụ kinh tế quan trọng hàng đầu của chính quyền Việt nam từ ngày độc lập.  Trong chiến tranh và cho đến 1986, kinh tế nhà nước là thành phần kinh tế chủ lực, bên cạnh thành phần kinh tế tập thể  Trong nền kinh tế nhiều thành phần, kinh tế quốc doanh cũng đóng vai trò chủ đạo 4/21/2014 31 ĐẦU TƯ VỐN NHÀ NƯỚC. QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT  1.Sắc lệnh 104/SL ngày 1/1/1948 về doanh nghiệp quốc gia  2.Sắc lệnh 9/SL ngày 25/2/1948 về việc thành lập xí nghiệp quốc doanh.  3.Sắc lệnh 118/SL ngày 18/10/1953 về quản lý xí nghiệp quốc doanh  4.Từ 1954 đến 1995,chính sách đối với xí nghiệp quốc doanh được thể chế hóa trong các nghị định của Hội Đồng Bộ Trưởng (Chính phủ)  5.Ngày 20/4/1995 Quốc Hội thông qua Luật Doanh Nghiệp Nhà nước  6.Ngày 26/11/2003, Quốc Hội thông qua Luật Doanh nghiệp Nhà nước mới, thay thê Luật DNNN 1995  7.Ngày 29/11/2005, Quốc Hội thông qua Luật Doanh nghiệp thay thế Luật Doanh nghiệp Nhà nước năm 2003 4/21/2014 32 ĐẦU TƯ CỦA NGƯỜI TRONG NƯỚC Cá nhân và Hộ kinh doanh đầu tư nhỏ Tập thể đầu tư (Hợp tác xã) Cá nhân đầu tư Đầu tư ra nước ngoài 4/21/2014 33 CÁ NHÂN VÀ HỘ KINH DOANH Không có luật, chỉ có nghị định Khái niệm: người kinh doanh, nhóm kinh doanh, hộ kinh doanh Nghị định 66-HĐBT ngày 2/3/1992 Nghị định 109/2004/ND-CP ngày 2004 Nghị định 88/2006/ND-CP ngày 2006 4/21/2014 34 TẬP THỂ ĐẦU TƯ:HỢP TÁC XÃ Thành phần kinh tế Xã hội chủ nghĩa bên cạnh quốc doanh Được khuyến khích mạnh sau 1986 Luật Hợp tác xã ngày 20/3/1996 Luật Hợp tác xã ngày 26/11/2003 thay thế Luật Hợp tác xã 1996 4/21/2014 35 CÁ NHÂN ĐẦU TƯ  Được chấp nhận dè dặt từ sau Đại hội VI  Ngày 9/3/1988 Hội Đồng Bộ Trưởng ban hành Bản qui định về chính sách đối với kinh tế cá thể, kinh tế tư doanh sản xuất công nghiệp, dịch vụ công nghiệp, xây dựng, vận tải  Ngày 21/12/1990 Quốc Hội thông qua Luật Doanh nghiệp tư nhân và Luật Công ty 4/21/2014 36 CÁ NHÂN ĐẦU TƯ (t t) Ngày 12/6/1999 Quốc Hội thông qua Luật Doanh nghiệp thay thế Luật Công ty và Luật Doanh nghiệp tư nhân Ngày 29/11/2005, Quốc Hội thông qua Luật Doanh nghiệp thay thế Luật Doanh nghiệp 1999 4/21/2014 37 CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC  Luật Khuyến khích đầu tư trong nước ngày 22/6/1994  Luật khuyến khích đầu tư trong nước ngày 20/5/1998 thay thế Luật khuyến khích đầu tư 1994  Ngày 29/11/2005, Quốc Hội thông qua Luật Đầu tư, thay thế Luật khuyến khích đầu tư 1998 4/21/2014 38 ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI Lần đầu tiên được luật pháp qui định (Chương VIII Luật Đầu tư 2005) thể hiện chính sách hội nhập kinh tế Qui định dè dặt trong văn bản Hành pháp(Nghị định 78/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 4/21/2014 39 ĐẦU TƯ CỦA NƯỚC NGOÀI  Khái niệm: Nhà đầu tư nước ngoài, Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài  Nghị định 115/CP ngày 18/4/1977 của Hội Đồng Chính phủ ban hành điều lệ về đầu tư nước ngoài ở Việt nam  Sau 1986 (Đổi mới), ngày 29/12/1987 Quốc Hội thông qua Luật Đầu Tư Nước ngoài 4/21/2014 40 ĐẦU TƯ CỦA NƯỚC NGOÀI (tt)  Luật sửa đổi, bổ sung Luật Đầu tư nước ngoài ngày 30/6/1990  Luật sửa đổi , bổ sung Luật Đầu tư nước ngoài ngày 23/12/1992  Luật Đầu tư nước ngoài ngày 12/11/1996 thay thế Luật Đầu tư nước ngoài 1987 và các luật sửa đổi 1990 và 1992  Luật sửa đổi, bổ sung Luật Đầu tư nước ngoài ngày / /2000  Luật Đầu tư ngày 29/11/2005 thay thế Luật Đầu tư nước ngoài 1996 và Luật sửa đổi 2000 4/21/2014 41 PHÁP LUẬT về ĐẦU TƯ HIỆN TẠI Sự cần thiết phải có một Luật Đầu tư chung (trong nước và nước ngoài) Tổng quát về nội dung của Luật Đầu tư 2005 Các luật khác điều chỉnh hoạt động đầu tư của các thành phần kinh tế